1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bo de thi giua ki 2 mon toan lop 9 zryq0

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 MƠN: TỐN Thời gian làm bài: 90 phút A Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời câu sau: Câu 1: Cho phương trình 2x – y = Phương trình sau kết hợp với phương trình cho để hệ phương trình có vơ số nghiệm? A x – y = B – 6x + 3y = 15 C 6x + 15 = 3y D 6x – 15 = 3y Câu 2: Trong hàm số sau, hàm số đồng biến x < 0? A y = -2x B y = -x + 10 C y = ( - 2)x2 D y = 3x Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a tham số) Kết luận sau đúng? A Hàm số f(x) đạt giá tri lớn a < B Hàm số f(x) nghịch biến với x < a > C Nếu f(-1) = a = D Hàm số f(x) đồng biến a >0 Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số y = 2x2 y = 3x – cắt hai điểm có hồnh độ là: A B -1 C - D -1 - Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = có nghiệm khi: A m ≥ B m ≥ -1 C m ≤ D m ≤ - Câu 6: Cho ∆ ABC nội tiếp đường tròn (O) Số đo cung AB nhỏ là: A 300 B 600 C 900 D 1200 Câu 7: Một hình vng có cạnh 6cm đường trịn ngoại tiếp hình vng có bán kính bằng: A cm B cm C cm Câu 8: Mệnh đề sau sai: A Hình thang cân nội tiếp đường tròn D cm B Hai cung có số đo C Hai cung có số đo D Hai góc nội tiếp chắn cung B Tự luận (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) 2x – y = 2x 3x – ( y + 1) + y = a) Giải hệ phương trình sau:  b) Vẽ đồ thị hàm số y = − x2 Bài 2: (2 đểm) Cho phương trình x2 – 2mx – = (m tham số) a) Giải phương trình m = b) Chứng minh với giá trị m phương trình cho ln có nghiệm Hãy xác định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1(x2 + 1) = -1 Bài 3: Cho nửa đường trịn (O) đường kính AB Vẽ tia Ax tiếp tuyến với nửa đường tròn (Ax nửa đường tròn thuộc nửa mặt phẳng bờ AB) Gọi C điểm thuộc nửa đường tròn cho AC > BC Tia phân giác góc CAx cắt nửa đường tròn D Các tia AC BD cắt M; AD BC cắt N a) Chứng minh ND.NA = NB.NC MN //Ax b) Chứng minh ∆ ABN cân c) BD cắt Ax E Chứng minh ABNE tứ giác nội tiếp Bài 4: Giả sử x y số thỏa mãn đẳng thức: ( x + + x).( y + + y ) = Hãy tính giá trị biểu thức M = x + y HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN TỐN I Trắc nghiệm (2đ) Câu Đáp án D C A, C A B D C B, D II Tự luận (8đ) Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Bài 1: (2 đ) a) Giải hệ phương trình (1đ) Điểm Nội dung trình bày 2 x – y = 5   x                                 3 x – ( y + 1) + y = 2 x – y = ⇔ x − y = 0,25đ 0,25đ 2 x − y = ⇔ x = x = ⇔ y =1 0,25đ Trả lời: Vậy hệ phương trình cho có nghiệm (x; y) = (3; 1) 0,25đ b) Vẽ đồ thị hàm số y = − x (1đ) Điểm Nội dung trình bày Lập bảng giá trị 0,25đ Vẽ đúng: 0,75đ Bài ( 2đ) Cho phương trình x2 – 2mx – = (m tham số) a) Giải phương trình m = (0,75đ) Điểm Nội dung trình bày Khi m = ta có phương trình: x2 – x – = Tìm x1 = - 1; x2 = Trả lời: Vậy m = 0,25đ 0,25đ phương trình cho có hai nghiệm x1 = - 1; x2 = 2 0,25đ b) Chứng minh với giá trị m phương trình cho ln có nghiệm Hãy xác định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1(x2 + 1) = -1 Điểm Nội dung trình bày Tính ∆ = 4m2 + 0,25đ Chứng minh ∆ > ⇒ phương trình ln có hai nghiệm phân biệt với giá trị m 0,25đ Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Áp dụng hệ thức Vi-ét tính x1 x2 = -2 0,25đ Vậy x1.(x2 + 1) = -1 ⇔ x1 x2 + x1 = -1 ⇔ -2 + x1 = -1 ⇔ x1 = 0,25đ Thay x1 = vào phương trình , tìm m = - 0,25đ Bài 3: (3đ) Câu a: 1,5 điểm: Chứng minh ND.NA = NB.NC MN //Ax Nội dung trình bày Điểm  = DBC  ( Hai góc nội tiếp chắn DC ) +) Trong nửa đường trịn (O) có DAC 0,25đ Có  ANB chung nên ∆ NAC đồng dạng với ∆ NBD 0,25đ ⇒ NA NC = NB ND 0,25đ ⇒ ND.NA = NB.NC +) Trong nửa đường trịn (O) có  ADB =  ACB = 900(Hai góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25đ ⇒ BD ⊥ NA AC ⊥ NB ⇒ M trực tâm ∆ NAB ⇒ NM ⊥ AB 0,25đ Có Ax ⊥ AB ( Tính chất tiếp tuyến) ⇒ MN //Ax ( Quan hệ từ vng góc đến song song) 0,25đ Câu b: 0,75 điểm: Chứng minh ∆ ABN cân Nội dung trình bày  = DBA  (Hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung) Trong (O) có DAx  = DBC  ( Hai góc nội tiếp chắn cung DC (O)) Và DAC Điểm 0,25đ 0,25đ    ⇒ DBA  = DBC  Mà DAx = DAC Lại có BD ⊥ AN nên ∆ ABN cân B (Dấu hiệu nhận biết tam giác cân) 0,25đ Câu c: 0,75 điểm : BD cắt Ax E Chứng minh ABNE tứ giác nội tiếp Điểm Nội dung trình bày Chứng minh ∆ EAB = ∆ ENB (c.g.c) 0,25đ  = ENB  mà EAB  = 900  = 900 nên ENB ⇒ EAB 0,25đ  = 900 + 900 = 1800 nên tứ giác nội tiếp  + ENB Tứ giác ABNE có EAB 0,25đ Bài 4: Giả sử x y số thỏa mãn đẳng thức: ( x + + x).( y + + y ) = Hãy tính giá trị biểu thức M = x + y Điểm Nội dung trình bày Vì x + > x nên 0,25đ x + - x >0 ⇒ ( x + + x).( y + + y ) ( x + − x) =5 ( x + − x) ⇒ Tương tự ta có ⇒ y2 + + y = x + − x (1) x2 + + x = y + − y (2) 0,25đ 0,25đ y2 + + y + x2 + + x = x2 + − x + y2 + − y ⇒ x + y = - x - y ⇒ 2(x + y) = ⇒ x+ y = Vậy M = Chú ý : Nếu học sinh có cách làm khác phù hợp cho điểm tối đa Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019- 2020 MƠN : TỐN ( Thời gian làm : 90 phút ) I Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án câu sau Câu 1: Trong phương trình sau, phương trình phương trình bậc hai ẩn –5=0 x A x2 – = B 4x2 + C x2 + 4x – = D 5x2 – x + = Câu 2: Với giá trị a đường thẳng (d) : y = x + a tiếp xúc với parabol (P) : y = x2 A a = − B a = C a > Câu 3: Phương trình x2 – 6x + = có nghiệm là: A x1 = 1; x2 = B C x1 = 1; x2 = – D Câu 4: Cho hàm số y = - D a > − x1 = –1; x2 = x1 = –1; x2 = – x Kết luận đúng? A Hàm số đồng biến B Hàm số nghịch biến C Hàm số đồng biến x > nghịch biến x< D Hàm số đồng biến x < nghịch biến x > Câu 5: Cặp số sau nghiệm hệ phương trình: A (3; 2) B (2; 1) C (1; 2) 2x – y = x + 2y = D (2; 2) Câu 6: Cho đường tròn (O ; R) dây AB = R Vẽ OH vng góc AB (H ∈ AB) Độ dài OH là: A R B R C R D R Câu 7: Cho đường tròn (O ; R) (O’ ; r) Nếu OO’ = 3cm, R = 5cm r = 4cm vị trí tương đối hai đường trịn là: A Cắt B Tiếp xúc C Tiếp xúc D Ở Câu 8: cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn Số đo cung nhỏ  AB bằng: o o o o A 60 B 90 C 120 D 240 II TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: ( điểm) Một xe khách xe du lịch khởi hành đồng thời từ A đến B Biết vận tốc xe du lịch lớn vận tốc xe khách 20 km/h Do đến B trước xe khách 50 phút Tính vận tốc xe, biết quãng đuờng AB dài 100 km Bài 2: (2,0 điểm) Cho parabol (P) y = x đường thẳng (d) có hàm số y = 2(m − 1) x − m + 1) Khi m = Vẽ đồ thị hai hàm số hệ trục tọa độ 2) Tìm m để đường thẳng (d) tiếp xúc với Parabol (P) Bài 3: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O), từ điểm A ngồi đường trịn vẽ đường thẳng AO cắt đường tròn (O) B, C (AB < AC) Qua A vẽ đường thẳng không qua (O) cắt đường tròn (O) D; E (AD < AE) Đường thẳng vng góc với AB A cắt đường thẳng CE F 1) Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn 2) Gọi M giao điểm thứ hai FB với đường tròn (O), chứng minh DM ⊥ AC 3) Chứng minh: AD.AE = AC.AB Bài 4: (1 điểm) Giải phương trình 13 x − + x + = 16x Hết HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019- 2020 MƠN : TỐN I Trắc nghiệm khách quan(2 điểm ) Từ câu đến câu câu 0,25 điểm Câu Đáp án A,C A A D B D A C II Phần tự luận Đáp án Điểm Câu 1: ( điểm) Gọi x ( km / h ) y ( km / h ) vận tốc xe khách vận tốc xe du lịch : Điều kiện x > , y > 20 Theo đề ta có phương trình : y – x = 20 (1) 0, 0, 25 Câu Câu 1: (2.0 điểm) Thời gian xe khách là: Đổi 50 phút = 100 100 (h ) Thời gian xe du lịch là: (h) x y 0, 25 (h) Theo đề ta có phương trình : 100 100 x y Từ (1) (2) ta có hệ phương trình: = 0, 25 y – x = 20 100 100 x y Giải hệ phương trình ta : x (2) = = 40 ( Thỏa mãn điều kiện ) x = - 60 ( Loại ) 0, Trả lời : Vận tốc xe khách : 40 Km /h Vận tốc xe du lịch : 40 + 20 = 60 Km / h 0, 25 Câu 2: (2.0 điểm) Câu 2: (2.0 điểm) a) 1,25 điểm: Khi m = đường thẳng (d) có hàm số = y 2x −1 Vẽ đồ thị hai hàm số : 0, 25 b) 0,75 điểm: Xét phương trình hồnh độ giao điểm 1,0 x − 2(m − 1) x + m − = (1) 2 Có ∆ ' = (1 − m) − (m − 3) = − 2m Để đường thẳng (d) tiếp xúc với Parabol (P) phương trình (1) có nghiệm kép 0,25 ∆ ' =0 ⇔ − 2m = ⇔ m = Vậy với m=2 đường thẳng (d) tiếp xúc với Parabol (P) Câu 3: (3 điểm) F 0, E Câu 3: (3 điểm) D O A 1) (1,0 điểm) B C M  = 900 (vì AF ⊥ AB) FAB  = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) BEC  = 900 => BEF  + BEF  = 1800 Do FAB Vậy tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn 2) (1,0 điểm) 0,  = AEB  (vì góc nội tiếp chắn cung AB) Ta có: AFB  = BMD  (vì góc nội tiếp chắn cung BD) AEB 0,  = BMD  Do AFB => AF // DM mà FA ⊥ AC => DM ⊥ AC 3) (1,0 điểm)  = AEB  (vì góc nội tiếp chắn cung BD) +) ACD  chung DAB ∆ ADC đồng dạng ∆ ABE (g.g) => AD AC => AD.AE = AC.AB = AB AE 0, 0, Câu 4: (1 điểm) Giải phương trình Câu 4: (1 điểm) 13 x − + x + = 16x Điều kiện x ≥ 0, ⇔ 13x − 13 x − + 3x − x + =0 0, 2      13  ⇔ 13  x − −  +  +  x + −  −  =    2   2 1 3   ⇔ 13  x − −  +  x + −  = 2 2   ⇔ ⇔ 1   x −1 −  = 2  3   x +1 −  = 2  0, 25 = x +1 − = x −1 − ⇔ 0, 25 x= ⇔x= ( Thỏa mãn điều kiện) x= Vậy nghiệm phương trình x = Chú ý: Các cách giải khác mà chấm cho điểm tương ứng 0, 25 với số điểm câu 0, 25 Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC A N E M I B D C O F A'  = 900 ⇒ D thuộc đường trịn đường kính AB ADB  = 900 ⇒ E thuộc đường tròn đường kính AB AEB 0,25 điểm 0,25 điểm ⇒ bốn điểm A, B, D, E thuộc đường trịn đường kính AB 0,25 điểm ⇒ Tứ giác ABDE nội tiếp Xét ∆ADB ∆ACA’ có: ADB = ACA’ = 90o (ACB = 90o góc nội tiếp chắn nửa đường trịn (O)); ’ ABD = AAC (hai góc nội tiếp chắn cung AC (O)) ⇒ ∆ADB ∽ ∆ACA’ (g.g) 0, điểm ⇒ BD.AC = AD.A’C 0, điểm ⇒ AD BD = AC A 'C ’ 3a Từ tứ giác ABDE nội tiếp chứng minh EDC = BAE = BAA BAA’ = BCA’ (hai góc nội tiếp chắn cung BA’ (O)); 0,25 điểm ’ ⇒ EDC = BCA 0,25 điểm ⇒ DE // CA’ ’ Mà CA’ ⊥ AC ( ACA = 90o góc nội tiếp chắn nửa đường trịn (O)) ⇒ DE ⊥ AC 0,25 điểm 3b Gọi M,N,I trung điểm AB,AC, BC Chứng minh MI // AC Suy ⇒ MI ⊥ DE Xét đường trịn đường kính AB có : MI qua tâm M vng góc với dây DE nên MI qua trung điểm DE ( Quan hệ vuông góc đường kính dây) Suy MI đường trung trực DE Chứng minh tương tự có NI đường trung trực DF Suy I tâm đường tròn ngoại tiếp ∆DEF I trung điểm BC nên I cố định Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF điểm cố định 0, điểm Bài 4: điểm 3x2 – 4x + 2(m-1) = (1) Đặt y = x – ⇒ x = y+ Thay x = y+ vào (1) rút gọn ta 3y2 +8y + 2m + = (2) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt nhỏ ⇔ Phương trình (2) có hai nghiệm âm phân biệt  10 − 6m > ∆ ' >   ⇔  P > ⇔  2m + > ⇔ −1 < m < S 0 b-c-a với m Phương trình ln có hai nghiệm phân biệt x1, x2 Theo hệ thức Vi-et ta có: x1+ x2 = 2m; x1.x2 = m-1 Khi đó: x1+ x2 – 2(x1 x2 + 1) = 2m – 2(m-1 +1) = Bài 3: (3.5đ) x Q M N A P B O a,(1đ) C/m ∆ MAB vuông A (0.25đ) C/m AN vng góc vơi MB (0.25đ) ∆ MAB vng A có AN đường cao => AN2 = MN NB (0.5đ)  (0.25đ) b,(1đ) C/m  ABN = OBN  (0.5đ) C/m  ABN = NAM  = BNO  (0.25đ) => MAN a, (1đ)  (= sđ PB  ) (0.5đ) C/m  AQB = PNB  + MQP  = 180O => PNM (0.25đ) => Tứ giác MNPQ tứ giác nội tiếp (0.25đ) b, (0.5đ) Ta có: PB + BQ ≥ BP.BQ ( dấu “=” BP = PQ) Mà BQ > BP nên BP + BQ > BP.BQ (3) Mặt khác, xét ∆QAB vuông A có AP vng góc với QB => BP.BQ = AB2 = 4R2 => BP + BQ > 4R (4) Tương tự ta có BM + BN > 4R (5) Từ (4) (5) ta có đpcm Bài 4: (1đ) ĐKXĐ: x, y ≥ Đặt u = x ; v = y (*) ta có hpt u + v =5 u2 + v2 = 17 Giải ta được: u = 1, v = u = 4, v =1 Thay giá trị u,v vào (*) ta có nghiệm hpt (x;y) = (1;16) (x;y) = (16;1) Lưu ý: - Các cách giải khác cho điểm tối đa theo phần - Điểm toàn làm trịn đến 0.5 Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 MƠN TỐN: LỚP (Thời gian làm bài: 90 phút) PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước câu trả lời Câu 1: Cặp số sau nghiệm hệ phương trình  4x + 5y =   x – 3y = A.(2;1) B.(-2;-1) C.(2;-1) D(-1;2) Câu2: Hoành độ giao điểm Parabol y = x2 đường thẳng y= A.-4 B.-2 C -4 D -2 Câu 3: Trong phương trình sau , phương trình phương trình bậc hai ẩn x A x − = B − x + x = C 1 x− = ( Với x x ≠ 0) D ( m − 1) x − 2mx + = Câu 4: Trong hàm số sau, hàm số đồng biến x< −2 x + 10 A y = B y = x y ( − 2) x C.= D y = x2 3−2 Câu 5: Phương trình sau có hai nghiệm trái dấu ? 0 B x + x + = C x − x + = A x − x − = Câu6: Cho AB dây cung đường trịn (O;R) đó: D −6 x − x + = A Nếu AB=R góc tâm AOB 300 B Nếu AB = R góc tâm AOB 900 C Nếu AB = R góc tâm AOB 1200 D Cả phát biểu sai Câu 7: Cho hai đường tròn (O;R) (O '; R , ) có OO′ = 4cm , R= 7cm, R′ = 3cm Hai đường tròn này: A Cắt B Tiếp xúc C Ở D Tiếp xúc ngồi Câu 8: Cho đường trịn (O;R) ngoại tiếp tam giác MNP vuông cân M Khi MN bằng: A.R B.2R C 2R D R PHẦN II: TỰ LUẬN 1 Câu 1: Biết đồ thị hàm số= y (2m − 1) x qua điểm M (− ; ) Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC a Xác định giá trị m b Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m vừa tìm Câu 2: Giải tốn cách lập hệ phương trình Hai đội cơng nhân đào đoạn mương 24 ngày xong Mỗi ngày phần việc đội A làm nhiều gấp rưỡi đội B Hỏi đội làm đội đào xong đoạn mương ? Câu 3: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB có Bx tiếp tuyến , C điểm cung AB, lấy điểm D tùy ý cung BC (điểm D khác điểm B C), tia AC AD cắt tia Bx theo thứ tự E F Chứng minh: a.Tam giác ABE tam giác vuông cân b FB = FD.FA c Tứ giác CDFE tứ giác nội tiếp Câu 4: Giải hệ phương trình  x + y − xy =  2  x + y − x y= ( xy − 1) + Câu 1: C Câu 2: B PHẦN B: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN PHẦN A: (2đ) Mỗi câu 0,25đ Câu 3: B C Câu 5:A D Câu 7: B Câu 4: C D Câu 6: B C Câu 8: D Đáp án Câu 1: a.- Thay toa độ điểm M vào phương trình - Tìm m = - Trà lời b.(1.25đ) - Thay m = vào phương trình - Lập bảng số giá trị tương ứng -Vẽ đồ thị hàm số với m = Câu 2: (2đ) Gọi thời gian đội A làm xong đoạn mương x (x>0, đơn vị ngày) Gọi thời gian đội B làm xong việc y(y>0, đơn vị ngày) Lập phương trình(1) Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 Biểu điểm 0.25 đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5 đ 0.5đ 0.25 đ TÀI LIỆU TOÁN HỌC 0.5 đ 1 + = x y 24 0.25 đ Lập phương trình(2) = x y Giải x = 40, y = 60 Đối chiếu với điều kiện Trà lời: Đội A làm xong mương 40 ngày Đội B làm xong mương 60 ngày Câu 3:(3đ) 0.5 đ 0.25đ 0.25đ x E C D F B A O O Đáp án a (1 đ) Chứng minh ∆ABE vuông B  = sđ  Chứng minh sđ BC AC = 900  = 45 Chứng minh BAE Suy tam giác ABE vuông cân B b.(1 đ) Biểu điểm 0,25 đ 0,25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ  = BAF  Chứng minh DBF Chứng minh ∆ABF~∆BDF Suy BS2=FA.FD c.(1 đ) Chứng minh  = 1350 CBF 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ  + CDF = 180 Suy CEF Vậy tứ giác CDFE tứ giác nội tiếp Câu 4: (1 đ) Ta có ( xy − 1) + ≥ với x,y (*) 0.25 đ Suy hệ PT cho xác định với x,y Từ PT(1) suy x + y = 2xy thay vào PT (2) Ta được: xy − x y 2= ( xy − 1) + (**) Nếu hệ PT cho có nghiệm từ (*) (**) xy − x y ≥ ⇒ ( xy − 1) ≤ ⇒ xy = 0.25 đ Thay xy=1 vào hệ PT cho ta có x + y =   x y = Giải hệ PT ta được: 0.25 đ x =  y =1 Vậy hệ PT cho có nghiệm nhất: Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038 0.25 đ x =  y =1 TÀI LIỆU TOÁN HỌC ... + 2) + x2 ( x2 + 2) = 10 ⇔ x 12 + x1 + x 22 + x2 = 10 0 .25 ⇔ ( x1 + x2 ) − x1 x2 + ( x1 + x2 ) = 10 Khi m ≥ −1 , theo hệ thức Vi-ét ta có x1 + x2 = 2m; x1 x2 = m − m − Do ( x1 + x2 ) − x1 x2 + 2( ... phương trình 0 ,25 x −1 = − y2 x2 − 2x − y2 + = ⇔ 0 ,25 x − = − y2 (x −`1 )2 = y − Nhận xét x − = − y2 ≥ (x −`1 )2 = y − ≥ ⇒ − y2 ≥ y2 − ≥ ⇔ y2 − ≤ 0 ,25 y2 − ≥ ⇒ y − = ⇔ y = ⇔ y= ± 0 ,25 Thay y= ± vào... TÀI LIỆU TỐN HỌC 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 ĐỀ KI? ??M TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 19 -20 20 MƠN TỐN LỚP (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần A: Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Hãy chọn

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:45

w