Top 18 bai phan tich hinh anh pho huyen luc chieu tan trong hai dua tre 2023 sieu hay

16 0 0
Top 18 bai phan tich hinh anh pho huyen luc chieu tan trong hai dua tre 2023 sieu hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH BỨC TRANH PHỐ HUYỆN LÚC CHIỀU TÀN TRONG HAI ĐỨA TRẺ Phân tích hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn mẫu 1 Hai đứa trẻ là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất cho đời thơ Thạch Lam Bằng những c[.]

PHÂN TÍCH BỨC TRANH PHỐ HUYỆN LÚC CHIỀU TÀN TRONG HAI ĐỨA TRẺ Phân tích hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn - mẫu Hai đứa trẻ là tác phẩm tiêu biểu cho đời thơ Thạch Lam Bằng câu văn giản dị, mộc mạc Thạch Lam vẽ nên tranh buổi chiều nơi phố huyện nghèo đầy bình lặng, bình lắng sâu chan chứa tình cảm Những nét vẽ giản đơn lại tinh tế vô Một tranh phố huyện lúc chiều tàn có đan xen hòa hợp cảnh sắc thiên nhiên, sống sinh hoạt nét đẹp tâm hồn người Tác phẩm mở đầu với nét gợi đơn giản huyền ảo thiên nhiên Để tô vẽ nên tranh Thạch Lam dùng quan sát tài tình Ơng tận dụng hết thị giác thính giác để dựng nên cảnh cảnh trước lại mở cảnh sau, nâng đỡ, tơ điểm Hồn cảnh buổi chiều nơi phố huyện bắt đầu với “tiếng trống thu không… tiếng vang xa”, tiếng trống thu tiếng trống đánh dấu khép lại ngày dài, hồi tiếng buông nghe thật thảm thiết não nề, đượm buồn Tiếng trống thu thúc giục gọi buổi chiều man mác Một không gian yên tĩnh tác giả cịn nghe tiếng muỗi vo ve Và phía xa xa tiếng ếch nhái văng vẳng từ ngồi đồng xa vọng lại Phía trước nhà tiếng chõng cũ nát kêu cót két, tàn tạ Cả đất trời chan chứa khoảng không tĩnh mịch, êm ả đượm chút buồn, thê lương đến ảm đạm Một loạt âm động cộng hưởng gợi không gian tĩnh lặng, vắng vẻ đến nao lịng Bút pháp tài tình lấy động tả tĩnh Thạch Lam thật khiến lòng người rung động Cái độc đáo Thạch Lam chỗ ông chẳng cần dùng nét vẽ cao xa mà cần phẩy tay vấy hồn cho cảnh đơn sơ, mộc mạc khiến trở lên thật tuyệt tác Bên cạnh âm đặc trưng nhà văn cịn đan xen thêm đường nét, hình ảnh màu sắc chân thực tranh phố huyện lúc trời chiều Đó “Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn” Mặt trời dần nghiêng bóng phía tây, ánh nắng khơng cịn chói chang, sức sống nhữ buổi trưa mà chuyển dần sang màu đỏ rực, lóe lên lần cuối trước lụi tàn Dấu hiệu lụi tàn chập chững buông xuống, bóng tối xâm lấn vào thớ đất, thớ trời Màu đỏ vốn gam màu tươi sáng đặt ngữ cảnh lại gợi ảm đạm, đơn cảnh sắc, lịng người Đây thủ pháp quen thuộc thi ca cổ điển: “Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” Những đường nét quen thuộc tranh thiên nhiên trời chiều dựng lên: “dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trời” Hình ảnh dãy tre làng trước mặt cắt hình rõ rệt trời xám xịt Đây hình ảnh tả thực, thời khắc chuyển dần buổi tối, nhìn xa xăm thu lại vào ánh mắt ta bóng cảnh vật, cảnh vật đen lại phản chiếu rõ rệt trời Không gian bao trùm một màu sắc u tối, nhạt nhịa Khơng cao sang, không gay gắt mà câu văn giản dị, đỗi chân thực miêu tả rõ nét thần hồn phong cảnh làng quê Việt Nam, đỗi bình, dịu nhẹ lại u buồn lặng lẽ nhường Cảnh thiên nhiên khúc dạo đầu để mở cảnh sinh hoạt người dân nơi phố huyện lúc chiều tà Bức tranh sinh hoạt mở với không gian cảnh chợ tàn: “Chợ họp phố từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn bã mía” Khơng gian n tĩnh với hình ảnh ảo não, tiêu điều, thất thơ liệt kê: rác rưởi, vỏ bưởi, bã mía Đây cuối cịn sót lại sau vãn chợ Rồi đứa trẻ nghèo tội nghiệp vất vưởng lom khom mặt đất tìm tịi, nhặt nhạnh người bán hàng để lại Cảnh chợ lại chợ tàn, chợ buồn, xơ xác đến ám ảnh Và mùi “âm ẩm bốc lên”, mùi chẳng dễ chịu lại “nồng nàn” chìm vào khơng gian, mùi vị lại quen thuộc, mùi đất quê hương, trở thành nỗi thắm thiết da diết tâm hồn cô bé Liên Trong tranh cảnh sinh hoạt bật lên với hình ảnh kiếp người tàn Tại lại gọi kiếp người tàn Bởi đời người chuỗi dài cực, khổ đau, họ bị sống nghèo nàn bủa vây, đeo đuổi Bắt đầu từ đứa trẻ nhà nghèo khu bên chợ, đến mẹ chị Tí loay hoay, mệt nhọc với gánh hàng mà chẳng ăn thua: “Ngày, chị mò cua bắt tép; tối đến chị dọn hàng nước gốc bàng, bên cạnh mốc gạch Để bán cho ai? Mấy người phu gạo hay phu xe, có lính lệ huyện hay người nhà thầy thừa gọi chân tổ tôm, cao hứng vào hàng chị uống bát nước chè tươi hút điếu thuốc lào Chị Tí chả kiếm bao nhiêu, chiều chị dọn hàng, từ chập tối đêm”; bà cụ Thi với tiếng cười ám ảnh, chua chát đầy ngao ngán Phải đời bà khổ, nếm trải đủ đắng cay, khóc nhiều nước mắt cạn, biết lấy tiếng cười than thay cho nỗi lòng xót thương, đến chị em Liên cịn bé phải đối mặt với sức lo cơm áo gạo tiền, vốn tuổi ăn chơi học hành em phải phụ mẹ bán hàng kiếm tiền trang trải cho sống, mẹ Liên cực gồng gánh gia đình Bức tranh sinh hoạt khiến cho phố huyện lúc nhá nhem thêm tàn phai, héo úa, số phận người lên thật nhỏ bé, rẻ rúm đáng thương Đây thực miền Bắc nước ta thời Dù cảnh thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt cốt làm lên tranh tâm hồn nhân vật Liên Trong tâm hồn cô bé tuổi lên nét vẽ thật đẹp, thật thơ mộng Dưới ánh nhìn tác giả sáng lên tâm hồn ngây thơ hồn nhiên vẻ đẹp tinh tế nhạy cảm trước biến chuyển thiên nhiên thời khắc lụi tàn: Phải yêu quê hương, gắn bó với q hương da diết đến bé cảm nhận yêu hết mùi âm ẩm từ đất bốc lên, phải tinh tế thấy hay đẹp trân trọng dáng vẻ, bóng hình âm q hương; bóng tối bng xuống thấm sâu vào tâm hồn Liên trở thành chút dư vị quen thuộc, gắn bó Sau tất bừng sáng lên nét đẹp tâm hồn em tình thương người sâu sắc Cách kể sống mưu sinh chị Tí, tiếng cười bà cụ Thi hay động lòng lương với đứa trẻ nghèo “Liên trơng thấy động lịng thương chị khơng có tiền cho chúng nó” Quan sát tỉ mỉ hoạt động, chi tiết đủ để thấy Liên quan tâm đến người nào, tình cảm Liên dành cho người dân xung quanh thấm đượm nghĩa tình Những người nơi lẳng lặng, bình n nhìn dịng đời chảy trơi thế, nhìn đói hồnh hành mà chẳng thể làm khác Để họ thèm lắm, họ khao khát chuyến tàu Hà Nội chạy qua, mang theo ánh sáng diệu kì, soi sáng cho đời nơi tăm tối Câu chuyện qua thực miền Bắc thời với sống bần cùng, cực người dân đồng thời bày tỏ nỗi niềm cảm thông, chia sẻ sống kiếp người bạc bẽo  Sơ đồ tư   Dàn ý chi tiết I Mở - Giới thiệu tác giả và tác phẩm: + Thạch Lam bút viết truyện ngắn tài hoa xuất sắc + Hai đứa trẻ là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách truyện trữ tình lãng mạn, khơng có cốt truyện Thạch Lam - Cảm nhận chung tranh phố huyện lúc chiều tàn: Đây tranh giàu ý nghĩa II Thân * Khung cảnh ngày tàn - Âm thanh: + Tiếng trống thu không: Tiếng trống khép lại buổi chiều quê lặng lẽ + Tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng + Tiếng muỗi vo ve => Âm xuất dường lại nhấn mạnh cho tĩnh lặng buổi chiều tàn - Hình ảnh, màu sắc: + “Phương tây đỏ rực lửa cháy”, + “Những đám mây ánh hồng than tàn” => Màu sắc đẹp gợi lên buổi chiều tàn lặng lẽ, ảm đạm - Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trời => Bức hoạ đồng quê quen thuộc, bình dị, thơ mộng, gợi cảm, mang cốt cách Việt Nam - Nhịp điệu chậm, giàu hình ảnh nhạc điệu => Khung cảnh thiên nhiên đượm buồn, đồng thời thấy cảm nhận tinh tế * Cảnh chợ tàn kiếp người nơi phố huyện - Cảnh chợ tàn cộng hưởng với khung cảnh thiên nhiên ngày tàn: + Chợ vãn từ lâu, người hết tiếng ồn + Chỉ rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía => Khung cảnh buồn, tàn tạ, trống vắng, quạnh hiu - Con người: + Mấy đứa trẻ nhà nghèo tìm tịi, nhặt nhạnh thứ cịn sót lại chợ: dường gánh nặng đời đè lên đôi vai chúng + Mẹ chị Tí: với hàng nước đơn sơ, vắng khách + Bà cụ Thi: điên đến mua rượu lúc đêm tối lần vào bóng tối + Bác Siêu với gánh hàng phở - thứ quà xa xỉ + Gia đình bác xẩm mù sống lời ca tiếng đàn lòng hảo tâm khách qua đường => Cảnh chợ tàn kiếp người tàn tạ: tàn lụi, nghèo đói, tiêu điều phố huyện nghèo * Tâm trạng Liên trước thời khắc ngày tàn - Cảm nhận rõ: “mùi riêng đất, quê hương này” từ tâm hồn nhạy cảm - Cảnh ngày tàn kiếp người tàn tạ: gợi cho Liên nỗi buồn thấm thía - Động lịng thương đứa trẻ nhà nghèo chị khơng có tiền mà cho chúng - Xót thương mẹ chị Tí: ngày mị cua bắt tép, tối dọn hàng nước chè tươi chả kiếm -> Liên bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lịng trắc ẩn, u thương người Đây nhân vật mà Thạch Lam gửi gắm tâm tư => Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn mang vẻ trầm buồn hiu hắt vùng quê nghèo mà người quẩn quanh, tẻ nhạt đồng thời gửi gắm bao suy tư tác giả quê hương xứ sở * Đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, thấm đượm chất trữ tình - Ngơn ngữ miêu tả đầy chất thơ - Bút pháp trữ tình đan xen chất thực - Giọng điệu chậm rãi, nhẹ nhàng mà thấm đẫm nỗi buồn III Kết - Đánh giá khái quát tranh phố huyện lúc chiều tàn - Trình bày cảm nhận em tranh Các mẫu khác: Phân tích hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn - mẫu Thạch Lam bút chủ lực Tự lực văn đoàn Các tác phẩm ông thiên cảm xúc trẻo, nhẹ nhàng mà vô sâu lắng Đằng sau trang văn thấm đẫm chất thơ niềm cảm thương, lòng nhân đạo với kiếp người nghèo khổ xã hội Truyện ngắn Hai đứa trẻ là truyện bật ông Nắm bắt khoảnh khắc ngày tàn, Thạch Lam vẽ nên sống đầy ảm đạm mà ngập tràn mơ ước người nơi Thạch Lam lựa chọn thời điểm hồng hơn, vật bắt đầu chuẩn bị vào trạng thái nghỉ ngơi Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm ông không nắm bắt thần thái sống người mà cịn tranh thiên nhiên Qua hai tranh thể quan điểm, cảm xúc tác giả trước thực sống Bức tranh thiên nhiên mơ mộng mà đượm buồn, âm vương lại “tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều”, xa xa tiếng ếch nhái kêu ran theo tiếng gió đưa vào Âm tưởng náo động, rộn rã mà hóa lại da diết, khắc khoải, ảm đạm Có lẽ không gian phải vắng lặng, tĩnh mịch nắm bắt trọn vẹn âm ngồi đến Lúc này, mặt trời vào trạng thái nghỉ ngơi: “Phương Tây đỏ rực lửa cháy”, “Những đám mây ánh hồng than tàn”, gam màu sáng, màu nóng tất gợi lên lụi tàn Những dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời khiến cho ảm đạo bao trùm lên cảnh vật bóng tối dần bủa vây xung quanh Với nhịp điệu chậm, câu văn giàu tính nhạc tựa câu thơ vẽ nên khung cảnh yên bình, êm dịu tranh thiên nhiên Bức tranh hồng đẹp, mơ mộng, n ả đậm nỗi u buồn, ảm đạm Bên cạnh tranh thiên nhiên, Thạch Lam cịn đưa nét vẽ hướng đến tranh sinh hoạt người Ông nắm lấy khung cảnh buổi chợ tàn Người ta thường nói rằng, muốn biết sống nơi sao, cần đến chợ biết Và Thạch Lam làm Khung cảnh khu chợ sau buổi họp lên tiêu điều, xơ xác Âm náo nhiệt, ồn ã biến mất, lại tĩnh lặng bao trùm Chỉ vài người bán hàng muộn lại dọn hàng, họ trò chuyện vội vã với vài câu Trên chợ lại rác rưởi, vỏ thị, vỏ bưởi,… Những đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất, tìm tịi, nhặt nhạnh nứa tre hay cịn sót lại… cảnh tình chúng thật đáng thương, tội nghiệp Mẹ chị Tí ngày mị cua, bắt ốc, đêm lại dọn hàng nước bán, dù chăm làm lụng không đủ sống Bà cụ Thi điên nghiện rượu, lúc chìm men, xuất tiếng cười khanh khách,… Còn chị em Liên coi giữ cửa hàng tạp hóa nhỏ, bán vật dụng đơn giản cho khách hàng quen thuộc Liên, An đứa trẻ chúng tham gia vào công mưu sinh Cuộc sống người dân nơi quẩn quanh, nhàm chán, họ đại diện cho kiếp sống mòn, sống mỏi Trong sâu thẳm họ ln khao khát, đợi chờ điều tươi sáng cho sống, cịn mơ hồ, khơng rõ ràng Nổi bật tranh tâm hồn tinh tế, nhạy cảm nhân vật Liên Cô tinh tế, nhạy cảm trước biến chuyển thiên nhiên khoảnh khắc ngày tàn, cảm nhận chi tiết bé nhỏ mà quen thuộc với sống nơi đây: “một mùi âm ẩm bốc lên trộn lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá…”, mùi hương thân quen, gắn bó với sống nhiều năm “Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen…” ngắm nhìn khung cảnh, dường trầm buồn, yên tĩnh thiên nhiên thấm sâu vào tâm hồn non nớt, đầy nhạy cảm Liên cịn bé có lịng nhân hậu, giàu lịng u thương Đó quan tâm với mẹ chị Tí, câu hỏi han ân cần, chứa đựng tình u thương, xót xa ngại cho hồn cảnh gia đình chị Nghe tiếng cười biết cụ Thi đi, Liên “lẳng lặng rót đầy cút rượu ty đưa cho cụ” “đứng sững nhìn theo” Trước hình ảnh đứa trẻ nghèo nhặt rác chị động lịng thương thân lại khơng có tiền cho chúng Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn đoạn văn giàu chất trữ tình Chất thơ tỏa từ thiên nhiên, từ cảnh vật quê hương bình dị, đỗi thân thuộc tiếng trống thu khơng, tiếng ếch kêu ran ngồi đồng,… Chất thơ thể tâm hồn đầy nhạy cảm, tinh tế Liên cảm nhận sống xung quanh Khơng chất thơ cịn thấm đượm từ câu chữ, câu văn nhịp nhàng, có tiết tấu, giàu chất nhạc: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” tăng thêm chất trữ tình cho tác phẩm Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn vừa khắc họa tranh thiên nhiên đẹp mà đượm buồn, vừa cho thấy sống quẩn quanh, bế tắc, nghèo nàn người nơi Đằng sau tranh phố huyện ta cịn thấy tình u thiên nhiên, lòng nhân đạo sâu sắc tác giả: trân trọng nâng niu số phận ước mơ đổi đời họ Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, chất trữ tình thấm đượm yếu tố tạo nên thành cơng cho tác phẩm Phân tích hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn - mẫu Nếu nhà văn thuộc Tự Lực Văn Đoàn miêu tả sống với tất đẹp nhất, sáng Thạch Lam lại tìm cho lối riêng Dưới mắt ông, đời khơng có tình u mãnh liệt đến qn trời đất, qn người mà cịn có nỗi đau Ngòi bút Thạch Lam hòa cùng sống, lách vào sâu ngõ ngách tâm hồn người để từ chắt lọc tranh đời sống nơi phố huyện nghèo (Hai đứa trẻ) mà bóng tối đè nặng lên sống cực, luẩn quẩn người Bức tranh đời sống phố huyện bắt đầu với cảnh nhá nhem tối kết thúc với cảnh chờ tàu chị em Liên người Tồn tranh bóng tối, bóng tối lan toả, bao trùm lên cảnh vật, tạo nên bầu khơng khí nặng nề, u uất Dường sống có màu đen xám xịt Bóng tối rặng tre, bóng tối góc quán, bóng tối ánh sáng lập loè đom đóm Tất cả, tất chìm vào bóng tối Cuộc sống người nơi phố huyện vốn không sung túc lại bị đêm bao trùm, đè nặng lại trở nên côi cút, lẻ loi đến tội nghiệp Đâu vài đứa trẻ nhặt nhạnh nơi góc chợ hoang vắng vào lúc nửa đêm Chị em Liên quanh quẩn quán hàng xén vốn vắng khách Hàng phở bác Siêu lặng lẽ lăn bánh Những hình ảnh lẻ loi, đơn vài ánh sáng nhỏ nhoi không đủ để xua tan bóng tối dày đặc, lan toả dần đè lên sống họ người mà số lượng đếm đầu ngón tay “mấy chú”, “mấy người” Bóng tối người bạn đồng hành im lặng thống trị cõi người Thời gian chốc trở nên im lặng, uất ức đến kỳ lạ Khơng gian bị thu hẹp cịn vài mảnh đời nho nhỏ Khơng khí nặng nề dồn nén uất nghẹn kiếp người Bức tranh gợi lên bao nỗi xót xa Nhưng Thạch Lam - người nghệ sĩ tâm hồn ấy, không dừng lại khắc họạ bóng tối Bóng tối đáng sợ sống quẩn quanh góc phố cịn đáng sợ Họ toàn người nghèo Đó gia đình chị em Liên túng quẫn mà phải phố huyện Đó bà cụ Thi điên; gia đình bác Xẩm; gánh hàng chị Tý; quán phở bác Siêu Những mảnh đời nghèo khó nơi phố huyện tụ họp lại không đủ để làm nên sống ồn Cả tẻ nhạt đến kinh khủng Chỉ qua chi tiết nhỏ: Chị em Liên khơng ngối lại biết tiếng cười khanh khách bà cụ Thi, nhìn đốm sáng xanh lúc ẩn lúc đằng xa biết gánh phở bác Siêu Dường bao năm, bao tháng họ cơng việc lặp lặp lại Một cơng việc nhàm chán, tẻ nhạt đời họ Nhưng việc làm cho sống họ thêm tù túng, ngột ngạt, khơng có lối thốt, khơng biết đâu Đối với họ, tương lai dường khơng có mà có thực u buồn, quẫn bách Trước mắt họ, tương lai khép kín cánh cửa Họ khơng hy vọng điều gì, khơng ngóng đợi Hiện nghèo khó, cực, tù túng công việc nhàm chán Bức tranh xoay lên nỗi đau tâm hồn độc giả, bật lên thành tiếng kêu uất ức mà lời giải đáp Tất hành động, việc đời người phố huyện nghèo lặp lại nhàm chán Duy có tàu lặp lại không nhàm chán Con tàu thân ước vọng, tương lai người Ho tìm kiếm với tàu, chờ đợi khơng phải để bn bán mà cịn đón chờ lạ lẫm sống chung quanh vốn đơn điệu Con tàu với tiếng máy gầm phá tan bầu khơng khí vốn u uất nặng nề, với ánh sáng chói lọi, rực rỡ xé toang đêm bao phủ lại rơi vào tối tăm cũ Với chị em Liên, tàu thân khứ huy hoàng với sống sung túc Hà Nội, chút mẻ niềm mơ ước tương lai Hình ảnh tàu qua làm giảm bớt bế tắc tù túng sống để lại ước mơ - ước mơ tội nghiệp cho người Nếu nhà văn thuộc Tự Lực Văn Đoàn xa rời thực tại, thi vị hố sống Thạch Lam lại gắn chặt với ngòi bút với đời sống, dù ông thành viên chủ chốt văn đàn Nếu đồng nghiệp ơng ca ngợi tình yêu say đắm, đau đớn, lúc xô bờ (Hồn bướm mơ tiên, trăng sáng, tình tuyệt vọng ) Thạch Lam lại đến với tình người Văn chương Thạch Lam lay động đến cõi sâu thẳm tâm hồn người thức tỉnh họ nỗi đau Với phong cách vừa lãng mạn, vừa thực, ngòi bút Thạch Lam thực xuất sắc viết sống người nghèo khổ, nỗi đau âm thầm, nhẹ nhàng gấp sách lại ta không quên Không phải nụ cười đến thắt ruột, cười nước mắt Nguyễn Cơng Hoan, khơng phải xót xa đến tận xương tuỷ Nam Cao trang văn nhẹ nhàng, tinh tế sâu lắng Thạch Lam lột tả hết sống phố huyện sống xã hội Việt Nam tù túng, ngột ngạt đương thời, đem đến cho người đọc tình cảm thương xót đầy tính nhân Dù chưa mạnh mẽ quán hành động số nhà văn giàu tính cách mạng, với quan niệm nghệ thuật sâu sắc đắn: Văn chương cách để thoát ly hay lãng quên, mà trái lại, văn chương “phải thực thứ vũ khí cao đắc lực”, tiếng kêu thương thoát từ kiếp lầm than, khổ cực, Thạch Lam khác xa với nhà văn lãng mạn thời phù điêu quý giá ơng nơi Hai đứa trẻ sẽ cịn xúc động người đọc Phân tích hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn - mẫu Trong giai đoạn văn học trước Cách mạng tháng Tám Thạch Lam bút xuất sắc đa tài Truyện ngắn Hai đứa trẻ rút tập Nắng vườn (1938) tác phẩm tiêu biểu ông Với cách viết giàu chất lãng mạn, truyện thơ trữ tình đượm buồn đầy cá tính nhân văn Trong tác phẩm truyện kể, ngồi yếu tố nhân vật cịn phải kể đến yếu tố khác, hồn cảnh Xây dựng hoàn cảnh, tác giả nhằm xác lập mối quan hệ nhân vật môi trường xã hội mà nhân vật sống Sự tác hợp hoàn cảnh nhân vật tạo nên chất keo kết dính chi tiết nhờ nội dung tác phẩm trở nên liền mạch, nghệ thuật tác phẩm hồn chỉnh Đó u cầu bắt buộc khơng chì văn học thực (Hồn cảnh sinh tính cách) Nhà văn Thạch Lam mở đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ hình ảnh vào thời khắc ngày tàn Vào thời điểm cảnh vật phố huyện nghèo xơ xác, tiêu điều, với người mỏi mệt quẩn quanh nơi phố chợ Cùng xuất với tàn tạ phố huyện nhân vật Liên An Qua cảm nhận hai tâm hồn ngây thơ ấy, cảnh vật lên cách chi tiết chân thực Nhưng trước hết, cảnh chiều tàn nhà văn miêu tả đậm chất thơ "Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cất hình rõ rệt trời Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào " Bức tranh đẹp ẩn nỗi buồn mà người vẽ lên cố ý che lấp mảng màu sặc sỡ Sở dĩ phải miêu tả cảnh vật Thạch Lam muốn giúp người ta tìm chút cảm giác nhẹ nhõm sau trăn trở đời Văn Thạch Lam giàu cảm xúc để khiến người đọc chìm vào cõi mộng thơ tình lãng mạn Từng câu chữ nhè nhẹ lan thâm vào lòng người cảm giác say mê Có người nhận xét văn Thạch Lam vừa chứa chất thực vừa giàu tính lãng mạn Ý kiến phù hợp nói truyện ngắn Hai đứa trẻ, truyện ngắn thực sống tủi buồn, mòn mỏi vây hãm lấy người sống chung phố huyện, gọi phố huyện thực chất chợ xép nhỏ "Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất quê hương " Chỉ cần nhìn vào chợ tiêu điều thấy sống người dân khổ cực nào? Những người bán hàng muộn đứng nói chuyện với câu trao lại cho nỗi buồn tẻ sống, ống kính tác giả khơng qn ghi lấy hình ảnh đứa trẻ nhà nghèo, mưu kế sinh nhai phế phẩm phiên chợ Những số phận "cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay hất dùng người bán hàng để lại" Liên trơng thấy động lịng thương chị khơng có tiền cho chúng Đây thân đầy đủ khốn khổ Tất cố sức để tống hi vọng Sự cố gắng sức, cịn hi vọng mơ màng" Ở truyện ngắn này, nhân vật tìm cách cầm cự sơng Chị Tí với hàng nước bên móc gạch khơng biết bán cho Khá đôi chút hàng bác phở Siêu, lên mảng ánh sáng đèn dầu leo lét Thế mà với sống phố huyện nghèo hàng bác thứ "xa xỉ" Cảnh phố huyện thật tiêu điều xơ xác Cuộc sống người mịn mỏi, nặng nề Mọi hoạt động để chống chọi lại với nghèo nàn khốn khó tất lâm vào bế tắc Hồn cảnh thường sản sinh người quái đản, bà cụ Thi "hơi điên", với tiếng cười khanh khách vào bóng đêm Cụ Thi điên chứng tích sa sút sống, biểu tiêu biểu cho q trình tìm tịi lối thoát tuyệt vọng Sự xuất nhân vật cụ Thi "hơi điên" làm cho nhân vật truyện ngắn Hai đứa trẻ thêm cụ thể, sinh động, tạo cho tranh sống trở nên ngột ngạt Cảnh chiều tàn nơi phố huyện nghèo truyện ngắn Hai đứa trẻ góc thu nhỏ xã hội cũ Ở số phận người lên rõ ràng Tất tập hợp lại không gian chật hẹp tăm tối Thông qua phần đầu truyện, nhà văn Thạch Lam tái lại bối cảnh sống năm trước Cách mạng tháng Tám Bằng việc phác họa cảnh phố huyện ngày tàn, truyện ngắn Hai đứa trẻ chứng tỏ nhà văn am hiểu sâu sắc sống tù túng người nông dân lao động đồng thời lên tiếng bảo vệ quyền sống công cho xã hội thời Với bút pháp tả cảnh đạt đến chuẩn mực truyện mang âm hưởng thơ trữ trình gợi cảm xúc buồn man mác Nghệ thuật miêu tả cộng với niềm cảm hứng lãng mạn tác giả sử dụng đưa truyện ngắn xứng đáng với tác phẩm xuất sắc thời Đáng quý cảnh chiều tàn ấy, tình cảm người cịn chưa tàn tạ Dù không khấm hơn, Liên mong có tiền để đưa cho đứa trẻ lam lũ tìm kiếm vật rơi rớt lại sau phiên chợ tiêu điều Liên khơng thương An mà hướng đến bao số phận cực khác Tất người phố huyện này, từ mẹ chị Tí, ngày ngày quẩn quanh với cơng việc chẳng có khác ban ngày bắt tép, tối dọn quán bán nước cho lính tuần, hàng phở Siêu leo lét đèn dầu, bà cụ Thi "hai điên" với tiếng cười khanh khách Tất chi nói lên mịn mỏi sơng nơi phố huyện mà chưa phải tha hóa, khiến người phải độc ác Thạch Lam khơng phải nhà văn thực phê phán Nam Cao hay Ngơ Tất Tố, nên ngịi bút ơng không khai thác trần trụi đời lam lũ Mặc dù thế, thơ đỗi tinh tế truyện ngắn Hai đứa trẻ này, Thạch Lam gián tiếp phản ánh tố cáo xã hội ngột thở, tù đọng, đó, sống người nghĩa, bị dồn đến chân tường bế tắc Và từ thực tế ấy, tác giả chuẩn bị cho đoạn miêu tả khát vọng xa, mơ hồ, kín đáo hình ảnh chuyến tàu đêm với tâm trạng háo hức hai đứa trẻ Phân tích hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn - mẫu Thạch Lam tượng đặc biệt văn học lãng mạn 1930-1945 Ông sở trường truyện ngắn Văn phong Thạch Lam trẻo, nhẹ nhàng, gợi cảm Và đằng sau trang văn tinh tế đầy cảm xúc lòng trắc ẩn kiếp người nghèo khổ xã hội cũ Hai đứa trẻ truyện ngắn xuất sắc Thạch Lam Thiên truyện in tập truyện ngắn Nắng vườn (1938) Truyện khơng có cốt truyện mà giới tâm hồn hai đứa trẻ Liên An thay mẹ trông coi gian hàng xén, thức đợi chuyến tàu từ Hà Nội Hiện thực đời buồn tẻ, vô vọng phố huyện nhỏ thể qua tranh cảnh vật tranh nhân Bức tranh cảnh vật lúc chiều tối Tác giả chọn thời khắc hồng - ngày tàn Cảnh lúc tối Ánh sáng lụi tàn dần Bóng tối bắt đầu lan tỏa khắp nơi; chòi, đám mây lũy tre làng bao trùm lên cảnh vật, gợi lên từ âm tiếng trống thu không u vang tiếng để gọi buổi chiều, gợi lên từ màu sắc: Phương Tây đồ rực lửa cháy đám mây ánh hồng hịn than tàn Đó cảnh vật phố huyện nghèo nàn, xơ xác tiêu điều: tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhái kêu ra, cảnh chợ tàn, đất rác rưởi, miền đất lụi tàn quên lãng Bức tranh nhân Trong cảnh xơ xác, tiêu điều ngập đầy dần bóng tối đời đầy bóng tối: Những đứa trẻ nghèo vờ vật buổi chiều tàn Mẹ chị Tí ngày mị cua bắt tép, tối lại đội chõng tre tàn sân ga bày bán với hi vọng còm cõi chõng hàng chị Bà cụ Thi xuất bóng tối trở lần vào bóng tối Thấp thoáng sau họ bà cụ mosm phải cho thuê bớt gian hàng ọp ẹp, người cha việc Bao quanh họ đồ vật tàn: phên nứa dán nhật trình, cáo chõng gãy Tất người sống đơn điệu từ ngày qua ngày khác Nhịp sống lặp khơng thay đổi nói lên mịn mỏi, vô nghĩa kiếp người xã hội cũ Con người khơng chịu đựng sống nghèo mà cịn phải chịu đựng sống uể oải, nhàm chán Nhưng nhân vật Thạch Lam dường mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ họ Họ chờ đợi khơng rõ, thấy nỗi lịng thương xót nhà văn Nổi bật tranh phố huyện mù tối hai đứa trẻ, đặc biệt cô bé Liên Nhân vật Liên thời khắc chiều tối gây ấn tượng cho người đọc nhạy cảm chiều sâu tâm hồn: cảnh thiên nhiên ánh nắng chiều lặng trầm u uất làm Liên buồn man mác trước thời khắc ngày tàn Liên thương đứa trẻ nhặt rác bãi chợ Nhà văn hóa thân vào nhân vật để day dứt kiếp sống vô nghĩa, lụi tàn

Ngày đăng: 20/02/2023, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan