Tuy phương pháp này thường hay sử dụngtrong quá trình giảng dạy của giáo viên, nhưng ta có thể sử dụng phương pháp này trongviệc ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cũng rất hiệu quả, t
Trang 1MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 2
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 2
1.Mục Đích Nghiên Cứu: 2
2.Nhiệm Vụ Nghiên Cứu: 2
III.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2
IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3
V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3
PHẦN NỘI DUNG 4
I.CỞ SỞ LÍ LUẬN: 4
II.THỰC TRẠNG: 4
1.Thuận Lợi – khó khăn: 4
2.Thành công – hạn chế: 4
3.Mặt mạnh – mặt yếu: 4
4.Các nguyên nhân, các yếu tố tác động: 5
III GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP: 5
1.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp: 5
2.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp: 5
2.1.Phân tích các ví dụ cụ thể trong việc xây dựng phiếu học tập 5
2.2 Hướng dẫn đáp án các phiếu học tập: 11
3.Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp: 21
4.Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp: 21
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22
I.KẾT LUẬN 22
II.KIẾN NGHỊ 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng trong giáo dục đặc biệt là trong giáodục trí dục trong học sinh đó là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi thầy, cô giáo Do đặc thù củatừng bộ môn học, với từng phần kiến thức ở mỗi bậc học, cấp học thì yêu cầu về lượngkiến thức là khác nhau và luôn theo xu hướng theo hình xoáy ốc, tức là càng lên các lớpcao hơn thì kiến thức sẽ được nâng cao theo trình độ của học sinh
Là giáo viên bản thân tôi đã giảng dạy rất nhiều năm trong chương trình sinh học
12, tôi nhận thấy phần “tiến hóa” là một trong những phần khó và khá trừu tượng đối vớihọc sinh, nên phần đa học sinh vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc học tập phần này
Để đáp ứng yêu cầu đó tôi cũng mạnh dạn đưa ra một vài kinh nghiệm nhỏ của mình đểgiới thiệu đến các quý thầy, cô là những người trực tiếp giảng dạy bộ môn Sinh Học đặcbiệt là phần tiến hóa nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh, đó là “xây dựng cácphiếu học tập để hệ thống hóa các kiến thức” Tuy phương pháp này thường hay sử dụngtrong quá trình giảng dạy của giáo viên, nhưng ta có thể sử dụng phương pháp này trongviệc ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cũng rất hiệu quả, tất nhiên là hiệu quả cũngcòn phụ thuộc rất nhiều trong quá trình xây dựng phiếu học tập để làm sao thể hiện các
yêu cầu kiến thức trọng tâm mà học sinh cần nắm Vì vậy tôi có ý tưởng “Xây dựng các phiếu học tập để hệ thống hóa các kiến thức phần tiến hóa” cũng nhằm mục đích giúp
học sinh học tập tốt hơn, đồng thời giới thiệu đến đồng nghiệp để các đồng nghiệp thamkhảo để trong quá trình giảng dạy của mình có thể linh hoạt vận dụng Tuy đó mới là ýtưởng còn hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào các quý thầy, cô Tôi rất mong được sự góp ýchân thành từ quý thầy cô để bản thân tôi được hoàn thiện hơn và cùng đồng nhiệp traođổi kinh nghiệm trong giảng dạy Đó là lý do tôi chọn đề tài này
II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
1.Mục Đích Nghiên Cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giới thiệu đến các em học sinh đặc biệt làhọc sinh 12 về phương pháp học tập phần tiến hóa để làm sao đạt được hiệu quả caothông qua việc sử dụng các phiếu học tập để hệ thống hóa các kiến thức Từ đó học sinh
có thể vận dụng phương pháp này cho việc học tập một số môn học khác trong quá trìnhhọc tập của bản thân
2.Nhiệm Vụ Nghiên Cứu:
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu phần tiến hóa lớp 12 – cơbản để từ đó lên kế hoạch xây dựng các phiếu học tập phù hợp với từng nội dung kiếnthức nhằm củng cố ôn tập cho học sinh hoặc giao nhiệm vụ để học sinh về nhà hoàn thiệncác nội dung đã được học ở lớp
III.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Đối với phần tiến hóa trong chương trình sinh học 12 tập trung nghiên cứu về cácvấn đề cơ bản như
+ Nghiên cứu về nguyên nhân và cơ chế tiến hóa
+ Nghiên cứu về nguồn gốc sự phát sinh và phát triển của sự sống
Trang 3+ Nghiên cứu về nguồn gốc phát sinh loài người.
Vì vậy đề tài tôi giới thiệu cũng tập trung về các vấn đề cơ bản của phần tiến hóa trongchương trình sinh học 12 – cơ bản
IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Trong chương trình sinh học ở bậc tung học phổ thông có rất kiều kiến thức với rấtnhiều phần khác nhau từ sinh học tế bào, sinh học vi sinh vật, sinh học cơ thể, di tuyền vàbiến dị, nguyên nhân và cơ chế tiến hóa, sinh thái học Đề tài mà tôi giới thiệu gói gọntrong phần tiến hóa ở chương trình sinh học 12 – Cơ bản
V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình giảng dạy của bản thân về chương trình phần tiến hóa tôi cũng đãvận dụng rất nhiều các phương pháp để khai thác và truyền đạt kiến thức đến học sinhnhằm đạt kết quả cao nhất Vì thế mà tôi đã vận dụng rất nhiều các phương phap nhưgiảng giải – phân tích, thuyết trình theo vấn đề, phát phiếu học tập, cho các câu hỏi địnhhướng trước để học sinh nghiên cứu trước, học sinh đọc sách giáo khoa để khái quát hóathành tri thức ….Trên cơ sở đó mà đề tài tôi thực hiện đã vận dụng một cách linh hoạtcác phương pháp để xây dựng nên các mẫu phiếu học tập nhằm định hướng, ôn tập củng
cố lại kiến thức các bài học của phần tiến hóa sao cho nội dung được liên tục, logic đồngthời cũng cô đọng được kiến thức cơ bản và trọng tâm để học sinh dễ nắm bắt, phân biệt,giải thích cơ chế…………
Trang 4PHẦN NỘI DUNG
I.CỞ SỞ LÍ LUẬN:
Trong dạy học sinh học, giáo viên có thể sử dụng phiếu học tập để củng cố, hoànthiện kiến thực, kĩ năng cho học sinh Đây là một trong những biện pháp củng cố bài họcmang lại hiệu quả cao Bởi vì củng cố bài bằng phiếu học tập đòi hỏi học sinh phải hoạtđộng, nhằm khắc phục tình trạng một số học sinh không tập trung vào cuối tiết học, mỗichương hoặc mỗi phần kiến thức của chương trình sinh học Hơn nữa phiếu học tập giáoviên có thể cùng một lúc củng cố được nhiều nội dung và đánh giá được mức độ tiếp thukiến thức bài học của học sinh một cách nhanh chóng và chính xác
II.THỰC TRẠNG:
1.Thuận Lợi – khó khăn:
Thuận lợi của đề tài mà tôi nghiên cứu là phần tiến hóa trong chương trình sinhhọc 12 – cơ bản chỉ tập trung nghiên cứu về lí luận tiến hóa, nguyên nhân và cơ chế tiếnhóa …Toàn bộ hệ thống kiến thức của đề tài chủ yếu là về lí thuyết nên sử dụng phiếuhọc tập để củng cố và hệ thống hóa kiến thức cho học sinh sẽ rất thuận lợi để giúp họcsinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức và nắm các kiến thức cơ bản của các nội dung đãhọc Tuy nhiên cũng gặp những khó nhăn nhất định, đó là việc thiết kế và xây dựng cácphiếu học tập cho phù hợp với từng nội dung kiến thức của bài học, của chương là khôngđơn giản đối với giáo viên trong quá trình giảng dạy cũng như sử dụng phiếu học tập để
ôn tập hoặc hệ thống hóa kiến thức của bài học
2.Thành công – hạn chế:
Trong quá trình giảng dạy tôi đã áp dụng phương pháp sử dụng phiếu học tập đểcủng cố sau mỗi bài học hoặc sau mỗi chương đã mang lại những thành công nhất địnhđối với việc tiếp thu và học tập kiến thức của học sinh, bởi lẽ các phiếu học tập sử dụng
để hệ thống hóa toàn bộ kiến thức phần tiến hóa là không nhiều mà có thể thể hiện phầnlớn các kiến thức cơ bản của toàn bộ chương trình học mà học sinh cần lĩnh hội
Tuy nhiên cũng còn một số hạn chế nhất định mà trong quá trình áp dụng tôi đãnhận thấy đó là khi sử dụng phiếu học tập để hệ thống hóa kiến thức thì phần đa tự bảnthân mỗi học sinh tự giải quyết các yêu cầu của phiếu học tập là không đơn giản bởi yêucầu của kiến thức là đòi hỏi học sinh có sự tổng hợp, phân tích, so sánh, khái quát hóa cáckiến thức Muốn thực hiện được điều này cần phải có sự hoạt động theo nhóm học sinh
để có thể thảo luận và hỗ trợ cho nhau, trong khi đó việc áp dụng trên lớp cũng rất khókhăn vì có thể một số học sinh sẽ dựa dẫm lẫn nhau và không chịu động não và cùng giảiquyết vấn đề Còn giao nhiệm vụ về nhà thì học sinh rất khó có thể tập hợp lại để họctheo nhóm… Đó là một số hạn chế cơ bản mà trong quá trình áp dụng tôi đã nhận thấy
Trang 5không đủ khả năng thực hiện nhiệm vụ và có thể mượn của các bạn để chép lẫn nhau thì
sẽ không mang lại hiệu quả trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh
4.Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:
Trong quá trình thực hiện đề tài của mình tôi nhận thấy có các yếu tố có thể tácđộng đến quá trình thực hiện việc áp dụng phiếu học tập trong các tiết dạy học hoặc sửdụng phiếu học tập để củng cố ôn tập kiến thức đó là
Việc xây dựng phiếu học tập cho phù hợp với từng nội dung, kiến thức ở từng bài,mối liên hệ giữa các bài là không đơn giản
Việc áp dụng phiếu học tập trong quá trình giảng dạy ở tất cả các tiết học cũngkhông đơn giản vì kiến thức phần tiến hóa khá trừu tượng, để học sinh giải quyết đượccác công việc được giao trong các phiếu học tập và hoàn thành trong tiết học là không dễ
Việc hoạt động theo nhóm để giải quyết vấn đề của học sinh nếu giáo viên khôngbao quát lớp có thể dẫn đến lớp sẽ rất ồn ào, đồng thời có một số học sinh dựa dẫm nhaunên thụ động và không hoạt động
Việc giao nhiệm vụ về nhà thì học sinh tập hợp lại để học theo nhóm là không dễnên dẫn đến tình trạng nhiều học sinh sẽ không hoạt động và mượn của các bạn khác về
để chép lại…
III GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP:
1.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:
Trên cở sở các yếu tố tác động mà tôi đã phân tích ở trên thì vấn đề đặt ra là làmthế nào để thực hiện được và thực hiện như thế nào để đem lại hiệu quả cao hơn trongquá trình giảng dạy của giáo viên trong việc sử dụng phiếu học tập Vậy đề tài tôi giớithiệu là cách xây dựng phiếu học tập để giảng dạy cũng như ôn tập, củng cố bài học phầntiến hóa Đây cũng là một vấn đề rất quan trọng vì phiếu học tập được thiết kế như thếnào cho hiệu quả tương ứng với nội dung các bài học cũng như thể hiện được các mốiquan hệ kiến thức giữa các bài học mà yêu cầu học sinh cần phải nắm được
2.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
2.1.Phân tích các ví dụ cụ thể trong việc xây dựng phiếu học tập.
Ví dụ 1: Phân biệt các bằng chứng tiến hóa Chúng ta có thể xây dựng theo mẫu sau(Phiếu học tập số 1)
Vấn đề
phân
biệt
Bằng chứng giải phẫu so sánh
Bằng chứng phôi sinh học
Bằng chứng địa
lí sinh vật học
Bằng chứng tế bào – sinh học phân tử
Nội dung
cơ bản
Ví dụ
minh họa
Trang 6Ví dụ 2: Phân biệt cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa (Phiếu học tập số 2)
Trang 7Vấn đề phân biệt Quan niệm của Đacuyn Quan niệm hiện đại
Nguyên liệu của
Trang 8Hợp tử bị chếtCon lai giảm khả năng sốngCon lai sống được nhưng không có khả năn sinh sản
Ví dụ 9:Phân biệt các cơ chế hình thành loài cùng khu vực địa lí(Phiếu học tập số 9)
Ví dụ 10: Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống (Phiếu học tập số 10)
Khái niệm
Trang 9Ví dụ 12: Đặc điểm phân biệt giữa vượn người ngày nay và người (Phiếu học tập số 12)
Dáng đứng
Trang 10Ví dụ 13: Các dạng vượn người hóa thạch (Phiếu học tập số 13)
Trang 11Bằng chứng địa
lí sinh vật học
Bằng chứng
tế bào – sinh học phân tử
năng như nhau ở các
loài khác nhau nhưng
không được bắt
nguồn từ một nguồn
gốc chung
- Cơ quan thoái hóa:
là cơ quan tương
đồng vì chúng được
bắt nguồn từ 1 cơ
quan ở 1 loài tổ tiên
nhưng nay không còn
chức năng hoặc chức
năng bị tiêu giảm
Nghiên cứu quátrình phát triểnphôi của nhiềuđộng vật cóxương sống đãnhận thấy cácloài có các đặcđiểm ở giai đoạntrưởng thành rấtkhác nhau lại cócác giai đoạnphát triển phôirất giống nhau
Đacuyn là ngườiđầu tiên nhận rarằng:
- Điều kiệnđịa lí gần nhaucác loài thường cónhiều điểm giốngnhau hơn (so vớiđiều kiện địa lí xanhau) Sự gần gũi
về địa lí giúp cácloài dễ phát táncon cháu củamình
- Điều kiện địa
lí xa nhau nhưngkhí hậu, giốngnhau tạo các loài
SV giống nhau vềđặc điểm thíchnghi nhưng khácnhau về nguồngốc
- Những loài
có quan hệ họhàng càng gầnthì trình tự cácaxit amin haytrình tự Nu có
xu hướnggiống nhau vàngược lại
- Mọi cơ thểsinh vật đềuđược cấu tạo
từ tế bào Các
tế bào đều cóthành phần hóahọc và nhiềuđặc điểm cấutrúc giốngnhau
2 ngăn sau 4ngăn, có đuôi…
Sự sai khác vềcác axitamintrong chuỗihemoglobingiữa người vàtinh tinh làkhông…
Trang 12có cùng nguồn gốc từ
1 cơ quan ở loài tổtiên, ở các loài khácnhau có thể thực hiệnnhững chức năngkhác nhau
- Là những cơ quanthực hiện các chứcnăng như nhau ở cácloài khác nhau nhưngkhông được bắtnguồn từ một nguồngốc chung
-Là cơ quan tương đồng
vì chúng được bắt nguồn
từ 1 cơ quan ở 1 loài tổtiên nhưng nay khôngcòn chức năng hoặc chứcnăng bị tiêu giảm
Ví dụ
minh họa
+ Tuyến nọc độc củarắn với truyến nướcbọt của các ĐV khác+ Vòi vút của bướm,với đôi hàm dưới củacác sâu bọ khác+ Gai xương rồng vàtua cuốn của đậuHalan là biến dạngcủa lá…
+ Cánh sâu bọ vàcánh dơi, mang cá vàmang tôm, chânchuột chũi và chân dếchũi, gai hoàngliên(biến dị lá) và gaihoa hồng(biến dị biểu
+ Trong hoa đu đủ đực
có 10 nhị, ở giữa vẫn còn
di tích của nhụy…
phản ánh sự tiến hóađồng quy
Cơ quan tương tựphản ánh sự tiến hóaphân li
Cơ quan thoái hóa chứng
tỏ nguồn gốc động vậtcủa loài người
Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹcác biến dị có lợi cho sinh vật
Động lực của
chọn lọc Nhu cầu về kinh tế và thị hiếu
của con người
Đấu tranh sinh tồn của sinh vật
Kết quả của
chọn lọc
Vật nuôi, cây trồng phát triểntheo hướng có lợi cho conngười
Phân hóa khả năng sống sót và sinhsản của các cá thể trong quần thể
Trang 13Vai trò của
chọn lọc
- Nhân tố chính quy định chiềuhướng và tốc độ biến đổi củacác giống vật nuôi, cây trồng
- Giải thích vì sao mỗi giống vậtnuôi, cây trồng đều thích nghicao độ với nhu cầu xác định củacon người
Nhân tố chính quy định chiều hướng,tốc độ biến đổi của sinh vật, trên quy
mô rộng lớn và lịch sử lâu dài, tạo ra
sự phân li tính trạng, dẫn tới hìnhthành niều loài mới qua nhiều dạngtrung gian từ một loài ban đầu
Là quá trình hình thành các đơn vịtrên loài như: chi, họ, bộ, lớp, ngành
Tần số đột biến ở mỗi gen khoảng 10-6 đến 10-4, nhưng mỗi
cá thể lại có nhiều gen và quần thể lại có rất nhiều cá thể nên độtbiến tạo nên rất nhiều alen đột biến trên mỗi thế hệ là nguồnphát sinh các biến dị di truyền của quần thể
Giao phối không
ngẫu nhiên
-Bao gồm các kiểu tự thụ phấn, giao phối gần và giao phối cóchọn lọc Giao phối không ngẫu nhiêm làm thay đổi thành phầnkiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp vàtăng dần thể đồng hợp làm nghèo vốn gen của quần thể
Chọn lọc tự nhiên -CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm
biến đổi tần số kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen củaquần thể Như vậy CLTN định hướng sự tiến hoá, quy địnhchiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối của các alentrong quần thể
CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tùy thuộc vào
Trang 14- chọn lọc chống alen trội: nhanh chóng làm thay đổi tần sốalen của quần thể vì gen trội biểu hiện ra ngoài kiểu hìnhngay cả trạng thái dị hợp tử.
- chọn lọc chống lại alen lặn đào thải alen lặn làm thay đổitần số alen chậm hơn chọn lọc chống alen trội vì alen lặnchỉ bị đào thải khi ở trạng thái đồng hợp tử
Di nhập gen
-Di nhập gen là hiện tượng trao đổi cá thể hoặc giao tử giữa cácquần thểlàm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnhhưởng lớn tới vốn gen của quần thể, là nhân tố tiến hóa khôngđịnh hướng
6.Đáp án phiếu học tập số 6:
Vấn đề
Nguyên liệu
của chọn lọc Tính biến dị và di truyền của sinhvật
Tính biến dị và di truyền của sinhvật
Nội dung
của chọn lọc
Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹcác biến dị có lợi phù hợp với mụctiêu của con người
Đào thải các biến dị bất lợi, tíchluỹ các biến dị có lợi cho sinh vật
Vai trò của
chọn lọc
- Nhân tố chính quy định chiềuhướng và tốc độ biến đổi của cácgiống vật nuôi, cây trồng
- Giải thích vì sao mỗi giống vậtnuôi, cây trồng đều thích nghi cao
độ với nhu cầu xác định của conngười
Nhân tố chính quy định chiềuhướng, tốc độ biến đổi của sinhvật, trên quy mô rộng lớn và lịch
sử lâu dài, tạo ra sự phân li tínhtrạng, dẫn tới hình thành niều loàimới qua nhiều dạng trung gian từmột loài ban đầu