1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển quỹ hưu trí xã hội trong bối cảnh già hóa dân số ở việt nam

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 594,51 KB

Nội dung

Untitled TÀI CHÍNH Tháng 08/2019 63 Thái Bình Dương của Liên Hợp quốc, dân số một quốc gia sẽ bước vào thời kỳ già hóa khi tỷ lệ người cao tuổi (60 tuổi trở lên theo tiêu chí của Liên Hiệp quốc và Luậ[.]

TÀI CHÍNH - Tháng 08/2019 PHÁT TRIỂN QUỸ HƯU TRÍ XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở VIỆT NAM TRẦN HỒNG HẠNH Già hóa dân số vấn đề mang tính tồn cầu mối quan tâm nhà lãnh đạo giới Già hóa dân số mang đến chuyển biến xã hội mạnh mẽ kỷ XXI, có ảnh hưởng tới toàn thành phần xã hội, thay đổi thị trường lao động tài chính, nhu cầu hàng hóa dịch vụ như: Nhà ở, giao thông, an sinh xã hội, cấu trúc gia đình quan hệ hệ Do vậy, già hóa dân số đặt thách thức lớn, có tác động lâu dài tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, có cơng tác an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Bài viết nghiên cứu vấn đề phát triển Quỹ Hưu trí xã hội bối cảnh già hóa dân số Từ khóa: Già hóa dân số, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm hưu trí, tài DEVELOPING SOCIAL PENSION FUND IN THE CONTEXT OF AGEING POPULATION IN VIETNAM Tran Hong Hanh Ageing population is a global issue and a concern for today's world leaders Ageing population brings a very strong social transformation in the twenty-first century, affecting all components of society, creating changes in labor and financial markets and in demand for goods and services, such as housing, transportation, social security, family structure and intergenerational relations Therefore, the ageing population results in major challenges and longterm impacts on all socio-economic fields, including social security and health care for the elderly The paper studies the issue of developing the Social Pension Fund in the context of ageing population Keywords: Ageing population, social insurance, pension insurance, finance Ngày nhận bài: 12/7/2019 Ngày hoàn thiện biên tập: 2/8/2019 Ngày duyệt đăng: 7/8/2019 Vấn đề già hóa dân số Việt Nam Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương Liên Hợp quốc, dân số quốc gia bước vào thời kỳ già hóa tỷ lệ người cao tuổi (60 tuổi trở lên theo tiêu chí Liên Hiệp quốc Luật Người cao tuổi Việt Nam) chiếm 10% tổng dân số Già hóa xu hướng chung nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hiện nay, quốc gia khu vực chia thành nhóm: Một là, nhóm nước có dân số già (Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore): Các quốc gia có dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm 14% tổng dân số có kinh tế phát triển Hai là, nhóm nước già hóa dân số, có Việt Nam: Các quốc gia có thu nhập trung bình, nhiên, có tốc độ già hóa nhanh thời gian chuyển từ già hóa sang già ngắn nhiều so với nhóm nước phát triển Ba là, nhóm nước có dân số trẻ: Đây nước phát triển Tuy nhiên, dự báo cho thấy thời gian ngắn, nước bắt đầu bước vào giai đoạn già hóa dân số Theo nhận định Cục Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội), Việt Nam, có khoảng 11,3 triệu người cao tuổi, đó, người từ đủ 90 tuổi trở lên khoảng 350.000 người, từ đủ 80 tuổi trở lê 1,8 triệu người Tuổi thọ bình quân nước ta 74 tuổi, nhiên số người cao tuổi sống thật khỏe mạnh (trung bình người cao tuổi mắc ba bệnh mạn tính, có khoảng 15,3 năm chịu bệnh tật) Có đến 70% số người cao tuổi sống nơng thơn, vùng khó khăn hầu hết người cao tuổi sống gia đình tham gia hoạt 63 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI động tạo thu nhập cho gia đình Ước HÌNH 1: NHỮNG YÊU CẦU TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI BA NHÓM NƯỚC THEO MỨC ĐỘ GIÀ HĨA DÂN SỐ tính, tỷ lệ người cao tuổi tổng dân số tăng lên đến 20% vào năm 2035 Việt Nam đứng trước thách thức to lớn q trình già hóa dân số nhanh chóng Cụ thể, tuổi thọ trung bình Việt Nam tăng từ 68,6 tuổi năm 1999 lên tới 73,2 tuổi năm 2014 dự báo lên 78 tuổi vào năm 2030 Tính đến hết năm 2017, nước có 11 triệu người cao tuổi, chiếm khoảng 11,95% dân số, có khoảng gần triệu người từ 80 tuổi trở lên Tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh liên tục từ 7,1% (năm 1989) lên 8,7% (năm 2009) Nguồn: Tác giả tổng hợp 11,9% năm 2017 dự báo tăng lên 20% năm 2038 Như vậy, Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm phi thức 2011, nhanh 06 năm so với dự báo Tại Việt Nam, hệ thống hưu trí gồm loại khoảng 20 năm để chuyển từ giai đoạn già hóa dân hình: Hưu trí bắt buộc hưu trí tự nguyện Quỹ số sang giai đoạn cấu trúc dân số già - Bảo hiểm xã hội hình thành dựa quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh đóng góp người tham gia Hệ thống hưu trí giới hành có cam kết mạnh mẽ hệ thống Bên cạnh đó, thuộc nhóm quốc gia phát trị, có hệ thống pháp luật tương đối ổn triển, “già trước giàu”, đời sống người cao định, kinh tế tăng trưởng bền vững; tuổi đa phần cịn khó khăn: 70% người cao tuổi Tuy nhiên, tính tn thủ tham gia bảo hiểm xã khơng có tích luỹ vật chất; 2,3% gặp khó khăn, hội khu vực phi thức cịn thấp, số thiếu thốn 18% sống hộ nghèo, 70 người hưởng lương hưu nhà nước (tham người cao tuổi tự lao động kiếm sống gia bảo hiểm xã hội) có khoảng 2,15 triệu với hỗ trợ cháu gia đình, có người với mức lương hưu bình quân 3,9 triệu 25,5% người cao tuổi sống lương hưu hay đồng/tháng Tỷ lệ hưởng lương hưu mức tối đa trợ cấp xã hội… cao dài, tuổi thọ người nghỉ hưu ngày tăng cao Vì vậy, để đảm bảo thu nhập Phát triển bảo hiểm hưu trí cho người cao tuổi tuổi già bền vững, xu hướng quốc tế sử dụng Tương ứng với nhóm nước xét theo mức độ già hưu trí xã hội để đạt hưu trí tồn dân an hóa dân số: Các nước già, nước trẻ nước sinh xã hội tồn dân già hóa, nước với đặc điểm nhân học Theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ gặp vấn đề khác việc đảm tướng Chính phủ, Việt Nam có bảo an sinh xã hội (Hình 1) sách trợ giúp xã hội toàn dân cho người cao tuổi 80 Việc tuổi thọ người dân tăng chứng minh trở lên (chỉ trừ người có lương hưu khác) cho thành công lĩnh vực dinh dưỡng, người độ tuổi 60-79 sống mình, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe, giáo dục kinh tế nghèo đói khơng nơi nương tựa Hiện nay, có Tuy nhiên, theo nhận định nhiều chuyên gia khoảng 1,7 triệu người cao tuổi hưởng lương hưu nhận định, già hóa dân số nhanh chóng có tác xã hội với mức hưởng 270.000 đồng/tháng, động ngày tăng phát triển kinh 38,6% chuẩn nghèo nông thôn 30% chuẩn tế - xã hội ảnh hưởng đến tất nhóm dân nghèo thành thị cư Sự gia tăng tỷ lệ phần trăm số người cao Trong bối cảnh đó, trước mắt, Nhà nước cần tuổi địi hỏi phải cấu lại xã hội Việt Nam trì khoản trợ cấp xã hội cho đối tượng khía cạnh, đầu tư tài chính, chi tiêu khác Về lâu dài, cần thực công, quy hoạch đô thị nông thôn Việt Nam thống lương hưu xã hội lương hưu dựa thuộc nhóm nước già hóa dân số, cần vào đóng góp, tạo dựng sàn an sinh xã hội giải thách thức hệ thống hưu trí khơng cho người cao tuổi, đảm bảo gắn kết chế bền vững để mở rộng diện bao phủ cho khu vực độ bảo hiểm xã hội trợ giúp xã hội; thay đổi 64 TÀI CHÍNH - Tháng 08/2019 tình trạng khoản trợ cấp phân tán Để thực lương hưu xã hội, thơng thường có phương án: Thứ nhất, Nhà nước trợ cấp, không yêu cầu đóng góp Người cao tuổi nhận lương hưu xã hội hồn tồn từ ngân sách nhà nước mà khơng bị ràng buộc trách nhiệm đóng góp Đây hệ thống áp dụng với người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên Việt Nam Khi hạ độ tuổi hưởng lương hưu xã hội, Chính phủ mở rộng diện bao phủ cách nhanh chóng Tuy nhiên, rào cản lớn làm gia tăng gánh nặng chi tiêu lên Chính phủ Theo tính tốn Quỹ Dân số Liên Hợp quốc, chi phí cho an sinh xã hội toàn dân áp dụng cho toàn dân số từ 70 tuổi trở lên chiếm khoảng 0,1% GDP Già hóa dân số nhanh chóng có tác động ngày tăng phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tất nhóm dân cư Sự gia tăng tỷ lệ phần trăm số người cao tuổi đòi hỏi phải cấu lại xã hội Việt Nam khía cạnh như: Đầu tư tài chính, chi tiêu công, quy hoạch đô thị nông thôn Bên cạnh đó, phương án cịn tạo tâm lý ỷ lại, khó thu hút người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định hành Mặc dù vậy, Chính phủ cần mở rộng lương hưu xã hội theo lộ trình, sở cân đối chi ngân sách, để dần lấp đầy khoảng trống sách thu nhập cho 50% người cao tuổi từ 60 - 79 tuổi khơng có lương hưu không thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội khác theo quy định hành Thứ hai, Nhà nước người lao động đóng góp theo hệ thống mức đóng xác định có đối ứng Nhà nước Từ ngày 1/1/2018, Nhà nước hỗ trợ mức đóng cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, cụ thể mức hỗ trợ 30% người thuộc diện nghèo; 25% người thuộc diện cận nghèo; 10% đối tượng lại Đây giải pháp khuyến khích đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Mức đối ứng có phân loại theo mức thu nhập, khả tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nhóm người lao động Tuy nhiên, tỷ lệ hỗ trợ Nhà nước thấp, đó, bên cạnh việc cân nhắc gia tăng tỷ lệ đối ứng; Nhà nước cần thu hút người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thông qua chiến dịch truyền thông bản; Tăng cường minh bạch hóa thơng tin, củng cố niềm tin người dân vào an toàn bền vững quỹ; Tập trung vào lợi ích riêng có bảo hiểm xã hội tự nguyện khả liên thông với bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động đủ điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, hỗ trợ mức đóng bảo hộ quyền lợi hưởng Nhà nước… Ngoài ra, nhằm thích ứng với già hóa dân số, Việt Nam cần có sách chiến lược để chuẩn bị cho già hóa cách phù hợp thời gian tới Theo Quỹ dân số Liên Hợp quốc, Việt Nam cần phải tính đến mơ hình phù hợp vấn đề già hóa dân số tăng trưởng kinh tế - xã hội, đồng thời bảo vệ quyền người cao tuổi Mặt khác, mối quan tâm chủ yếu dành cho nhóm dân số cao tuổi, thực tế già hóa dân số khơng vấn đề người cao tuổi, mà bắt đầu ảnh hưởng đến tất người Ứng phó già hóa dân số khơng có nghĩa giải kỳ vọng nhu cầu dân số cao tuổi, mà cịn địi hỏi cách tiếp cận tồn diện để giải nhu cầu tất nhóm dân cư việc chuẩn bị cho tương lai dân số già Hiện nay, sách Việt Nam chủ yếu nhằm hỗ trợ giải vấn đề người cao tuổi Cho nên, cần có hệ thống sách tiếp cận tồn diện già hóa dân số, giải vấn đề già hóa dân số ảnh hưởng đến người trẻ tuổi người cao tuổi Tài liệu tham khảo: Chính phủ (2011), Nghị định số 06/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người cao tuổi; Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020; Mai Đoan (2019), Tốc độ già hóa dân số Việt Nam thuộc nhóm nhanh giới, Thời báo Tài Việt Nam điện tử; Hà Anh (2019), Thách thức từ già hóa dân số, Báo Nhân dân điện tử; UNFPA (2016), Work, family and social protection Old age income security in Bangladesh, Nepal, the Philippines, Thailand and Vietnam; ILO (2014), Đảm bảo thu nhập cho người cao tuổi Việt Nam; Usa Khieword, HelpAge International, Công việc, gia đình an sinh xã hộiđảm bảo thu nhập cho người cao tuổi http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/ comments-and-analysis/WCMS_224225/lang vi/index.htm Thông tin tác giả: ThS Trần Hồng Hạnh Trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy Thường Tín – TP Hà Nội Email: tranhanh212@gmail.com 65 ... xét theo mức độ già hưu trí xã hội để đạt hưu trí tồn dân an hóa dân số: Các nước già, nước trẻ nước sinh xã hội toàn dân già hóa, nước với đặc điểm nhân học Theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg... hình: Hưu trí bắt buộc hưu trí tự nguyện Quỹ số sang giai đoạn cấu trúc dân số già - Bảo hiểm xã hội hình thành dựa quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh đóng góp người tham gia Hệ thống hưu trí. .. hoạch đô thị nông thôn Việt Nam thống lương hưu xã hội lương hưu dựa thuộc nhóm nước già hóa dân số, cần vào đóng góp, tạo dựng sàn an sinh xã hội giải thách thức hệ thống hưu trí không cho người

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN