Thiết kế và sử dụng học liệu số để phát triển năng lực của học sinh trong dạy học các chủ đề lịch sử việt nam, môn lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
3,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM, MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THÀNH ĐẠT CHUYÊN NGÀNH : SƯ PHẠM LỊCH SỬ LỚP : 19SLS NGƯỜI HƯỚNG DẪN : THS ĐẶNG THỊ THUỲ DƯƠNG Đà Nẵng, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM, MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THÀNH ĐẠT CHUYÊN NGÀNH : SƯ PHẠM LỊCH SỬ LỚP : 19SLS NGƯỜI HƯỚNG DẪN : THS ĐẶNG THỊ THUỲ DƯƠNG Đà Nẵng, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến THS Đặng Thị Thùy Dương – người tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập triên khai khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng động viên, truyền đạt kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn tập thể lớp 19SLS động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Xin biết ơn gia đình, người thân điểm tựa vững để tơi cố gắng hồn thành khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Thành Đạt i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG TRONG KHOÁ LUẬN vii DANH MỤC HÌNH, LƯỢC ĐỒ, SƠ ĐỒ TRONG KHỐ LUẬN viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến để tài 10 1.1.2 Đặc trưng học liệu số dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 17 1.1.3 Phân loại học liệu số dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 20 1.1.4 Mối liên hệ việc thiết kế sử dụng học liệu số phát triển lực học sinh dạy học lịch sử 21 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc thiết kế sử dụng học liệu số DHLS trường trung học phổ thông 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 ii 1.2.1 Mục đích điều tra 30 1.2.2 Đối tượng, phạm vi điều tra 30 1.2.3 Phương pháp điều tra 30 1.2.4.Nội dung điều tra 30 1.2.5 Xử lí kết điều tra rút kết luận thực trạng vấn đề thiết kế sử dụng HLS để phát triển lực học sinh DHLS trường phổ thông 31 Chương THIẾT KẾ HỌC LIỆU SỐ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM, LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .38 2.1 Vị trí, mục tiêu, yêu cầu cần đạt chủ đề Lịch sử Việt Nam lớp 10 38 2.2 Nội dung chủ đề Lịch sử Việt Nam lớp 10 43 2.3 Một số u cầu có tính ngun tắc thiết kế học liệu số dạy học Lịch sử trường THPT .46 2.3.1 Đảm bảo tính khoa học 46 2.3.2 Đảm bảo tính hệ thống 47 2.3.3 Đảm bảo tính tương tác tính đa phương tiện 48 2.3.4 Đảm bảo yêu cầu mặt kĩ thuật tính mỹ thuật 50 2.4 Ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin thiết kế nguồn học liệu số 50 2.4.1 Quy trình thiết kế học liệu số dạy học lịch sử 50 2.4.2 Một số phần mềm, tảng kỹ thuật số khai thác để thiết kế nguồn học liệu số dạy học lịch sử .58 2.4.2.1 Phần mềm Paint 59 2.4.2.2 Video Editor .61 2.4.2.3 3D Album 62 2.4.2.4 Google Forms 63 iii 2.4.2.5 Kahoot 64 2.4.2.6 Google Classroom .65 2.4.2.7 Padlet 67 2.4.2.8 Googlle Earth: 68 2.4.2.9 Canva 69 2.5 Một số nội dung chủ đề Lịch sử Việt Nam lớp 10 khai thác để thiết kế nguồn học liệu số 70 Chương SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM, LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 79 3.1 Một số yêu cầu sử dụng học liệu số môn Lịch Sử trường THPT 79 3.1.1 Đảm bảo tính tư tưởng, tính khoa học 79 3.1.2 Đảm bảo tính an tồn, hiệu 80 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn .81 3.1.4 Đảm bảo tính pháp lí 82 3.1.5 Đảm bảo phát triển lực học sinh .84 3.2 Biện pháp sử dụng học liệu số dạy học Lịch sử lớp 10 trường THPT 84 3.2.1 Quy trình sử dụng học liệu số dạy học Lịch sử 84 3.2.2 Một số biện pháp sử dụng học liệu số dạy học Lịch sử lớp 10 trường THPT 86 3.2.2.1 Sử dụng HLS để tạo hứng thú học tập cho học sinh 86 3.2.2.2 Sử dụng HLS tạo tình học tập nêu nhiệm vụ nhận thức 87 3.2.2.3 Sử dụng HLS để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS 90 3.2.2.4 Sử dụng HLS để cụ thể hoá kiện, tượng lịch sử 93 3.2.2.5 Sử dụng HLS để luyện tập, củng cố kiến thức học .93 iv 3.2.2.6 Sử dụng HLS để hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập .95 3.2.2.7 Sử dụng HLS để phát triển lực tự học học sinh 97 3.2 Thực nghiệm sư phạm 98 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 98 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 99 3.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 99 3.3.4 Kết thực nghiệm (xem phụ lục 4) 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HLS Ở TRƯỜNG THPT ĐÀ NẴNG P2 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM P25 PHỤ LỤC CÂU HỎI KIỂM TRA 15 PHÚT (DÀNH CHO HỌC SINH) SAU KHI TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P33 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P35 PHỤ LỤC MỘT SỐ HINH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P37 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông LS : Lịch sử HLS : Học liệu số CNTT : Công nghệ thông tin NL : Năng lực vi DANH MỤC BẢNG TRONG KHOÁ LUẬN Bảng 1.1 Những yêu cầu cần đạt lực LS học sinh THPT 15 Bảng 1.2 Kết khảo sát đánh vai trò, ý nghĩa việc sử dụng HLS dạy học môn LS trường THPT 32 Bảng 1.3 Kết khảo sát GV định dạng HLS mức độ sử dụng trình DHLS .33 Bảng 1.4 Kết khảo sát ý kiến GV khó khăn thường gặp phải sử dụng HLS DHLS trường THPT .34 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp kết khảo sát HS mức độ hứng thú HS tham gia biện pháp dạy học môn LS .35 Bảng 2.1 Yêu cầu cần đạt chủ đề LSVN lớp 10 trường THPT .39 Bảng 2.2 Kịch công nghệ 52 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp công cụ để thiết kế số hoá nguồn HLS 57 vii DANH MỤC HÌNH, LƯỢC ĐỒ, SƠ ĐỒ TRONG KHỐ LUẬN * Danh mục hình khố luận: Hình 2.1 Các cơng cụ vẽ hình, chỉnh sửa hình 60 Hình 2.2: Thiết kế ứng dụng video editor 62 Hình 2.3 Thiết kế ứng dụng 3D Album dạy học .63 Hình 2.4 Thiết kế phiếu câu hỏi ứng dụng Google Fomrs dạy học .64 Hình 2.5: Thiết sử dụng Kahoot dạy học .65 Hình 2.6: Thiết kế ứng dụng Google Classrom dạy học 66 Hình 2.7: Thiết kế ứng dụng Padlet dạy học 68 Hình 2.8 Hình ảnh đồ Việt Nam để xác định vị trí văn hóa Ĩc Eo Sử tảng Google Earth .69 Hình 2.9: Thiết kế phiếu học tập ứng dụng Canva 70 Hình 3.1 Kĩ thuật See – Think - Wonder 88 Hình 3.2.: Hình ảnh 3D Thánh địa bảo tàng Mỹ Sơn tảng Vr360 92 Hình 3.3 Phiếu học tập Tìm hiểu thủ công nghiệp Phù Nam 93 Hình 3.4: Sử dụng Kahoot để củng cố kiến thức dạy học 11: Một số văn minh cổ đất nước Việt Nam 95 Hình 3.5: Sử dụng Paldlet để củng cố kiến thức dạy học 11: Một số văn minh cổ đất nước Việt Nam 98 * Danh mục lược đồ khoá luận: Lược đồ 2.1 Lược đồ Vương quốc Chăm-pa (từ kỷ II đến kỷ X)……… 60 Lược đồ 2.2 Lược đồ Vương quốc Chăm-pa (từ kỷ II đến kỷ X) xử lí 61 Lược đồ 2.3 Lược đồ đồng Vương quốc Chăm-pa (từ kỷ II đến kỷ X) 61 * Danh mục sơ đồ khoá luận: Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy luật đời Nhà nước 89 Sơ đồ 2.2 Quy luật đặc thù đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc 90 viii môn Lịch sử: Nội dung học dài, nhiều kiến 0 0 thức Ý kiến khác P24 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) BÀI 11: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (Tiết 4) I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: - Trình bày sở hình thành văn minh Chăm - Pa; số thành tựu tiêu biểu văn minh Chăm - Pa Kiến thức: Sau học xong học này, học sinh hiểu biết được: - Những thành tựu tiêu biểu văn minh Chăm-pa đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước 2.Năng lực: - Nhận diện loại hình tư liệu lịch sử, biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu văn minh Chăm-pa - Giải thích sở, nguồn gốc hình thành văn minh Chăm-pa - Phân tích ý nghĩa thành tựu mặt văn hóa, tinh thần người dân lúc Phẩm chất: - Nhân ái: Góp phần trân trọng thành tựu mà văn minh Chăm-pa để lại II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa Lịch sử 10 - Bản đồ hành Việt Nam - Một số hình ảnh gắn với nội dung học - Phiếu học tập - Máy tính, máy chiếu III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (Khoảng phút) P25 a) Mục tiêu: GV kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học, tạo hứng thú cho HS trước vào học b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS Nội dung: Quan sát video slide cho biết? (1) Sau quan sát video em có biết điệu múa Người không? (2) Theo em nhắc đến Vương quốc Chăm-pa người ta nghĩ đến khơng? Bước 2: HS xác định nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, GV quan sát hướng dẫn Sản phẩm: (1) Điệu múa Apsara người Chăm (2) Những điệu mua Apsara, tài nguyên vàng, loại Tháp, cách xây dựng gạch, tượng thờ thần cối đá, Ấn Độ Giáo, làm gốm, dệt vải, làm đất sét, tục lễ hội, … Bước 3: GV tổ chức báo cáo kết hoạt động, thảo luận GV quan sát mời HS trình bày kết Bước 4: GV kết luận mục sản phẩm dẫn dắt vào học: Chúng ta biết đến Vương quốc Chăm-pa văn minh xuất lâu đời dãi đất miền Trung Việt Nam với nét đặc sắc riêng Vậy, từ nét độc đáo gắn liền với dân tộc Chăm để lại cho nhân loại lịch sử giá trị, thành tựu tiêu biểu học ngày hôm nay, giúp bạn làm rõ vấn đề Bài 11: Một số văn minh cổ đất nước Việt Nam (Tiết 4) HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Khoảng 30 phút) Hoạt động 2.2: Tìm hiểu số thành tựu tiêu biểu Hoạt động 2.2.1: Tìm hiểu đời Nhà nước - Hoạt động kinh tế - Chữ viết - Đời sống vật chất – Đời sống tinh thần Mục tiêu: HS trình bày số thành tựu tiêu biểu văn minh Chăm-pa: đời Nhà nước Chăm-pa, hoạt động kinh tế chính, đời sống vật chất, qua góp phần phát triển lực nhận thức tư lịch sử, vận dụng tri thức lịch sử để giài thích vấn đề có liên quan đến di sản văn minh Chăm-pa đất nước Việt Nam P26 Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV tổ chức choHS thành nhóm thảo luận tìm hiểu về: Sự đời nhà nước, hoạt động kinh tế, đời sống vật chất, đời sống tinh thần người dân Chăm-pa Nội dung: Nhóm 1: Tìm hiểu đời nhà nước (Trình bày phút) Vẽ sơ đồ giới thiệu máy Nhà nước Chăm-pa, so sánh với máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động kinh tế (Trình bày phút) Khái quát hoạt động kinh tế vào giấy chọn giới thiệu cảng biển Nhóm 3: Tìm hiểu trang phục, chỗ ăn, chỗ người dân Chăm Pa (Trình bày phút) Đóng vai thành hướng dẫn viên giới thiệu tham quan bảo tàng ảo Nhóm 4: Trình chiếu video tiktok giới thiệu di tích Chăm tồn địa bàn thành phố Đà Nẵng Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, tiến hành thực thảo luận theo nhóm trình bày sản phẩm Sản phẩm: (Dự kiến) Nhóm 1: Vẽ sơ đồ máy nhà nước Chăm-pa, trình bày điểm giống khác nhà nước Nhóm 2: Trình bày hoạt động kinh tế chính, giới thiệu số cảng biển phát triển thời Nhóm 3: Đóng vai Hướng dẫn diên giới thiệu tramg phục, chỗ ăn, chỗ người dân Chăm - pa Nhóm 4: video dài khoảng phút giới thiệu di tích người Chăm địa bàn Đà Nẵng Bước 3: GV quan sát, theo dõi tiến trình thực HS Bước 4: GV kết luận mục sản phẩm, mở rộng kiến thức: Kiến thức trọng tâm: * Sự đời Nhà nước: - 192 Nhà nước Lâm Ấp thành lập (Sau gọi Chăm –pa) - Tổ chức máy Nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền Được hoàn thiện từ trung ương địa phương * Hoạt động kinh tế: P27 - Trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc thủ công nghiệp phát triển - Cư dân Chăm-pa giỏi buôn bán đường biển Phát triển kinh tế * Đời sống vật chất: - Trang phục: + mảnh vải (kama) quấn quanh người từ phải sang trái che ngang lưng đến chân + Mùa đơng khốc thêm áo dày - Đi chân dất, có vua quan dép giày - Ở nhà trệt, xây gạch nung, tường có qt vơi bên ngồi - Thành phần bữa ăn là: Cơm, rau, cá Hoạt động 2.2.2: Tìm hiểu đời chữ viết Mục tiêu: HS trình bày đời phát triển chữ người Chăm cổ nêu q trình phát triển Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc Sgk trang 101, phần chữ viết chiếu câu hỏi slide Nội dung: (1) Quan sát hình ảnh slide cho biết có giống khác điểm nào? (2) Khi chữ viết đời ảnh hưởng người dân Chăm-pa lúc giờ? Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, tiến hành thực thảo luận trình bày sản phẩm Sản phẩm: (1) Nhiều kí tự vịng giống với chữ Phạn người Ấn Độ Đã có cải tiến lại cho đời loại chữ mang đậm tính chất người Chăm (2) Khi chữ viết xuất giúp cho người lưu giữ lại giá trị nhân loại, tạo tri thức, văn học Chăm phát triển Có văn minh phát triển rực rỡ Bước 3: GV quan sát, theo dõi tiến trình thực HS P28 Bước 4: GV kết luận mục sản phẩm, mở rộng kiến thức: Kiến thức trọng tâm: * Chữ viết: - Trên sở chữ Phạn, người Chăm tạo chữ viết riêng - Loại chữ cổ khu vực Đông Nam Á Được cải thiện trì đến ngày Hoạt động 2.2.3: Tìm hiểu đời sống tinh thần Mục tiêu: HS trình bày đời sống tinh thần, kiến trúc, nghệ thuật người dân Chăm - pa Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc Sgk trang 101,102 chiếu câu hỏi slide Nội dung: (1) Em trình bày đời sống tinh thần người Chăm-pa (2) Theo em kiến trúc người Chăm có ảnh hưởng tôn giáo không? Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, tiến hành thực thảo luận trình bày sản phẩm Sản phẩm: (1) Trước tiếp xúc bên ngoài, cư dân sa huỳnh trì tín ngưỡng truyền thống Sau Tiếp thu tôn giáo khác: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Gắn liền với tôn giáo lễ hội tổ chức hàng năm (2) Ảnh hưởng tôn giáo: Hindu, Phật giáo Bước 3: GV quan sát, theo dõi tiến trình thực HS Bước 4: GV kết luận mục sản phẩm, mở rộng kiến thức: Kiến thức trọng tâm: *Đời sống tinh thần: -Duy trì tín ngưỡng truyền thống dân tộc: Vạn vật hữu linh, thờ sinh khí thực, thờ cúng tổ tiên, -Tiếp thu tôn giáo khác: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Gắn liền với tôn giáo lễ hội tổ chức hàng năm * Kiến trúc, điêu khắc: P29 - Kiến trúc: ảnh hưởng tơn giáo, Hindu giáo rõ nét - Điêu khắc: trình độ ngày nâng cao Giới thiệu hình 10: Lễ hội Ka – tê người Chăm theo Hin – đu giáo tổ chức tháp Pơ Sa Insu Trong hình hoạt động múa hát đồng bào Chăm dịp lễ hội Ka – tê cụm đền tháp đẹp tiếng Ninh Thuận Đây lễ hội dân gian thiêng liêng, đặc sắc quan trọng đồng bào Chăm, để tưởng nhớ đến người khuất anh hùng dân tộc cư dân Chăm-pa sau bổ sung thêm nhiều nghi lễ chịu ảnh hưởng Hồi giáo Ấn Độ giáo Hình 11: Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) trung tâm đền tháp Ấn Độ giáp Đơng Nam Á, nơi vị vua Chăm-pa xưa tổ chức cúng tế, hành lễ tiếp nhận ngai vàng dịp lễ quan trọng cộng đồng Được xây dựng nhiều kỉ, chiến tranh thời gian tàn phá di tích kiến trúc tơn giáo tiêu biểu Đông Nam Á, phản ánh giao lưu quốc gia Đông Nam Á với văn minh bên sức sáng tạo tuyệt vời cư dân Chăm Pa xưa - GV giới thiệu chiếu Khu di tích Mỹ Sơn phần mềm ứng dụng VR360 cho HS quan sát đặt câu hỏi cho HS: (1) Sau quan sát thực tế ảo khu di tích Mỹ Sơn em ấn tượng điều gì? (2) Theo em kiến trúc Chăm ảnh hưởng tơn giáo khơng? Hình 12: Tháp Bà Pô Na Ga Nha Trang quần thể kiến trúc Chăm lớn Việt Nam nay, thờ Nữ vương Po Ina Nagar vị thần tạo dựng trái đất, sản sinh gỗ quỹ, cối lúa gạo theo quan niệm người Chăm Đây nơi diễn lễ hội nhiều năm người đồng bào Chăm Nha Trang Với giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc độc đáo, hàng năm, tháp Bà thu hút đông đảo khách du lịch nước đến hành hương tham quan Hình 13: Tượng Phật Đổng Dương tác phẩm nghệ thuật độc đáo tiêu biểu nghệ thuật điêu khắc Chăm –pa giai đoạn Hình 14: Phù điêu Krit – na Gô- va – – na Khương Mỹ tác phẩm điêu khắc độc đáo tìm thất khu tháp Khương Mỹ, Tam kỳ, Quảng Nam Trên phù điêu nhà điêu khắc mơ tả hình tượng vị anh hùng Krit – na dựa P30 theeo chi tiết thần thoại Ấn Độ Giáo tạo hình riêng nghệ thuật chăm Ở vị trí trung tâm Krit – na đứng trụ vững chắc, tay phải giơ cao nâng núi Gô – va – –ra để che chở cho dân làng đàn gia sức họ, tay trái oai vệ đặt ngang hông 3.HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( phút) a) Mục tiêu: Củng cố lại số lượng kiến thức mà HS vừa hình thành b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân Tham gia vào trò chơi phần mềm ứng dụng Kahoot Nội dung: Câu 1: Quốc gia Lâm Ấp sau đổi tên là? a) Âu Lạc b) Chân Lạp c) Chăm - Pa d) Phù Nam Câu 2: Hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Chăm-pa là? a) Nông nghiệp, thủ công nghiệp b) Nông nghiệp trồng lúa nước c) Chăn nuôi, trồng lúa nước d) Buôn bán đường biển Câu 3: Chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, mô hình nhà nước pháp luật Ấn Độ du nhập vào Chăm-pa qua đâu? a) Các thương nhân b) Dân du mục c) Các chiến tranh d) Qua đoàn thám hiểm Câu 4: Cư dân Chăm-pa sinh sống ở? a) Nhà sàn b) Hang động c) Nhà d) Nhà tầng P31 Câu 5: Trước tiếp xúc tơn giáo tín ngưỡng, cư dân Chăm-pa trì tín ngưỡng nào? a) Vạn vật hữu linh, thờ sinh thực khí, thờ cúng tổ tiên b) Thờ phật giáo c) Thờ người có cơng với làng d) Thờ cúng ông bà tổ tiên Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, tiến hành thực trả lời câu hỏi để giải cứu công chúa Sản phẩm: 1C 2B 3A 4C 5A Bước 3,4: GV quan sát điều hành lớp học, chọn bạn có điểm số cao hình tiến hành cho điểm cộng bạn trả lời 4.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (Khoảng phút) a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức vừa học vào giải vấn đề thực tiễn b) Tổ chức thực hiện: Nhóm lên trình chiếu video giới thiệu di tích cịn tồn địa bàn thành phố Đà Nẵng GV quan sát, nhóm xem nhận xét, qua thấy di tích cịn tồn ngày nay, biết trân trọng bảo vệ P32 PHỤ LỤC CÂU HỎI KIỂM TRA 15 PHÚT (DÀNH CHO HỌC SINH) SAU KHI TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Câu 1: Quốc gia Lâm Ấp hình thành khu vực lãnh thổ Việt Nam nay? A) Miền Trung Bắc Trung Bộ B) Miền Trung Nam Trung Bộ C) Tỉnh Quảng Nam D) Tỉnh Bình Thuận Câu 2: Nhà nước Lâm Ấp hình thành sở văn hóa? A) Phùng nguyên B) Đồng Nai C) Sa Huỳnh D) Óc Eo Câu 3: Hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Chăm Pa là? A) Nông nghiệp, thủ công nghiệp B) Nông nghiệp trồng lúa nước C) Chăn nuôi, trồng lúa nước D) Buôn bán đường biển Câu 4: Giống với cư dân Việt cổ, nguồn lương thực cư dân Chăm-pa gì? A) Lúa mì B) Lúa mạch C) Gạo nếp, gạo tẻ D) Ngơ, lúa mì Câu 5: Cư dân Chăm-pa sáng tạo chữ viết riêng sở tiếp thu loại chữ viết nào? A) Chữ Hán Trung Quốc B) Chữ Phạn Ấn Độ C) Chữ Nôm Đại Việt P33 D) Chữ La-tinh La Mã Câu 6: Đâu loại hình nhà phổ biến cư dân Chăm-pa? A) Nhà sàn dựng gỗ B) Nhà xây gạch C) Nhà tranh vách đất D) Nhà mái xây gạch Câu 7: Những tôn giáo Ấn Độ cư dân Chăm-pa sùng mộ? A) Nho giáo Đạo giáo B) Thiên Chúa giáo Hồi giáo C) Phật giáo Hồi giáo D) Hin-đu giáo Phật giáo Câu 8: Vì chữ viết cư dân Chăm-pa xem loại chữ cổ Đơng Nam Á? A) Vì đời sớm B) Vì có thời gian tồn lâu C) Vì tìm thấy D) Vì sử dụng sớm Câu 9: Chế độ sau bảo lưu lâu dài cộng đồng người Chămpa? A) Chế độ phụ hệ B) Chế độ Vua – C) Chế độ mẫu hệ D) Chế độ Quan – dân Câu 10: Sử thi cư dân Chăm-pa chịu ảnh hưởng văn minh quốc gia nào? A) Thần thoại Ấn Độ B) Thần thoại Hy Lạp C) Sử thi Ai Cập D) Sử thi Trung Hoa ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu hỏi 10 Đáp án B C B C B C D A A A P34 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Bảng phân phối tần số điểm giá trị điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm Lớp đối chứng (x) 14 16 19 43 43 39 35 16 10 235 Lớp thực nghiệm (y) 12 10 27 48 51 43 21 14 235 Số HS đạt điểm 10 N 3.2 Các giá trị số đo lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.2.1 Lớp đối chứng 4.2.1.1 Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: 𝑥̅ = 1.0+2.14+3.16+4.19+5.43+6.43+7.39+8.35+9.16+10.10 235 = 6.1 4.2.2.2 Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: 𝑦̅ = 1.0+2.9+3.12+4.10+5.27+6.48+7.51+8.43+9.21+10.14 173 = 6.6 3.2.1.3 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp đối chứng: n ( x − x) x xi - x ( xi − x) 6.1 -5.1 26.01 14 6.1 -4.1 16.81 235.34 16 6.1 -3.1 9.61 153.76 19 6.1 -2.1 4.41 83.79 43 6.1 -1.1 1.21 52.03 43 6.1 -0.1 0.01 0.43 39 6.1 0.9 0.81 31.59 35 6.1 1.9 3.61 126.35 16 6.1 2.9 8.41 134.56 10 10 6.1 3.9 15.21 152.1 ni xi Tổng i i 969.95 3.2.1.4 Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: ( ) ni x i − x 969.95 Áp dụng công thức: S = thay vào ta có 𝑆𝑥2 = = 4.1 173−1 n −1 x P35 3.2.2 Lớp thực nghiệm 3.2.2.1 Bảng giá trị lớp thực nghiệm: ni yi y yi - y ( yi − y)2 n ( y − y) 6.6 -5.6 31.36 6.6 -4.6 21.16 190.44 12 6.6 -3.6 12.96 155.52 10 6.6 -2.6 6.76 67.6 27 6.6 -1.6 2.56 69.12 48 6.6 -0.6 0.36 17.28 51 6.6 0.4 0.16 8.16 43 6.6 1.4 1.96 84.28 21 6.6 2.4 5.76 120.96 14 10 6.6 3.4 11.56 161.84 i Tổng i 875.2 3.2.2.2 Phương sai phép đo lớp thực nghiệm ( S Y ): ( ni y i − y Áp dụng công thức: S = n −1 Y ) Thay vào ta có 𝑆𝑦2 = 875.2 235−1 = 3.7 3.3 Kết luận kiểm định tính khả thi đề tài đề tài Bước 1: Tính giá trị kiểm định (t) - Ta có cơng thức: 𝑡 = (𝑦 − 𝑥 )√ 𝑛 +𝑆 𝑆𝑋 𝑌 - Thay số vào ta có t = (6.6 - 6.1) √ 235 4.1+3.7 ≈ 2,7 Bước 2: - Tìm giá trị tới hạn ( t ) với bảng tần số Student tương ứng với giá trị: K = 2n - = 173.2 - = 344 tương ứng với sai số phép đo ( t ) chọn: t = 1,96 - So sánh giá trị t t ta thấy t = 2,7, t = 1,96 Vậy t > t Kết luận: t > t , điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sư phạm sử dụng HLS để phát triển lực cho HS đề xuất đề tài có ý nghĩa, đề tài có tính khả thi P36 PHỤ LỤC MỘT SỐ HINH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Hình 5.1 Hình ảnh sử dụng video để khỏi động tạo hứng thú học tập cho HS Hình 5.2 Sử dụng phần mềm 3D Album xây dụng bảo tàng ảo hướng dẫn học sinh khai thác P37 Hình 5.3 Hình ảnh sử dụng di tích Thanh địa Mỹ sơn ảo tảng VR360 trình dạy học Hình 5.4: Sử dụng Kahoot để củng cố kiến thức học dạy học thực nghiệm khai thác P38