MỤC LỤC Chuyên đề thực tập GVHD ThS Khương Thị Quỳnh Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 4 I Khái niệm về bảo đảm tiền va[.]
Chuyên đề thực tập Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG I Khái niệm bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động tín dụng Bảo đảm thực nghĩa vụ dân .4 Bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng 2.1 Khái quát hoạt động tín dụng 2.2 Khái niệm bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng 2.2.1 Khái niệm .7 2.2.2 Đặc điểm vai trò bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động tín dụng .8 3.1 Khái niệm .8 3.2 Đặc điểm .9 3.3 Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động tín dụng 10 II Chế độ pháp lý vấn đề bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng 12 Hệ thống văn pháp luật .12 Một số nội dung pháp luật bảo đảm tiền vay .13 2.1 Tài sản bảo đảm tiền vay .13 2.2 Hình thức giao dịch đảm bảo tiền vay thủ tục công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch đảm bảo 16 2.3 Về xử lý tài sản đảm bảo tiền vay .18 2.4 Những điểm tiến pháp luật vấn đề bảo đảm tiền vay so với trước 20 2.4.1 Về phạm vi điều chỉnh biện pháp bảo đảm 20 2.4.2 Về điều kiện tài sản bảo đảm 21 2.4.3 Về phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ dân 22 2.5 Về hiệu lực giao dịch bảo đảm .23 2.6 Quyền bên 24 2.6.1 Về quyền bên nhận cầm cố 24 Sinh viên: Phaidavanh BOUCHALEUNE Lớp Luật Kinh doanh K50 Chuyên đề thực tập Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh 2.6.1 Về quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh 26 2.7 Về xử lý tài sản bảo đảm .29 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG LÀO – VIỆT 31 I Giới thiệu chung Ngân hàng Lào – Việt 31 1.Giới thiệu chung Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt 31 Giới thiệu chung chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt Hà Nội 33 Cơ chế hoạt động chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt 33 3.1 Nhận tiền gửi 33 3.2 Cho vay .34 3.3 Chuyển tiền quốc tế 34 3.4 Thanh toán quốc tế 35 3.5 Thủ tục chuyển đổi KIP-VND 35 3.6 Nghiệp vụ bảo lãnh .35 Một số nét kết hoạt động kinh doanh ngân hàng năm gần 36 II Thực trạng vướng mắc liên quan đến công tác bảo đảm tiền vay tài sản ngân hàng Lào – Việt 37 Hệ thống văn pháp luật Ngân hàng Lào – Việt điều chỉnh hoạt động bảo đảm tiền vay 37 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng Lào – Việt 38 2.1 Đối tượng vay vốn hình thức vay 38 2.2 Các biện pháp bảo đảm tiền vay thực Ngân hàng Lào – Việt .39 2.3 Các tiêu chuẩn ngân hàng định cho vay 40 2.4 Hợp đồng cho vay tài sản 43 2.5 Thực tiễn kí kết hợp đồng bảo đảm tiền vay công tác xử lý tài sản Ngân hàng 46 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG LÀO – VIỆT .52 I Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng Lào – Việt 52 Sinh viên: Phaidavanh BOUCHALEUNE Lớp Luật Kinh doanh K50 Chuyên đề thực tập Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh Thuận lợi 52 Khó khăn 53 2.1 Khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 54 2.2 Khó khăn xử lý tài sản bảo đảm 55 2.3 Khó khăn đăng ký giao dịch bảo đảm 57 II Một số kiến nghị để hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 58 Kiến nghị sách pháp luật .58 1.1 Hoàn thiện mơi trường pháp lý, bảo đảm tính đầy đủ, thống văn pháp luật 58 1.2 Hoàn thiện quy định quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 59 1.3 Hoàn thiện quy định thủ tục phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 60 1.4 Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm 62 1.4.1 Chuẩn hóa hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm 62 1.4.2 Luật hóa quy định đăng ký giao dịch bảo đảm 62 1.4.3 Mở rộng phạm vi đối tượng đăng ký giao dịch bảo đảm 63 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 65 Về phía Ngân hàng Lào – Việt 66 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Sinh viên: Phaidavanh BOUCHALEUNE Lớp Luật Kinh doanh K50 Chuyên đề thực tập Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên đầy đủ BLDS Bộ luật dân Nghị định 163 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định 178 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng CHDCND Lào Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BCEL Ngân hàng Ngoại thương Lào LVB Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt CHXHCN Việt Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nam UBND Ủy ban nhân dân 10 Công ty TNHH Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sinh viên: Phaidavanh BOUCHALEUNE Lớp Luật Kinh doanh K50 Chuyên đề thực tập Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới, Việt Nam không ngừng hoàn thiện hệ thống sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng Nền kinh tế phát triển mạnh, nhu cầu giao lưu, hợp tác, đầu tư tăng cao tổ chức kinh tế nước Các mối quan hệ ngày phức tạp, cạnh tranh thị trường gay gắt, nhu cầu vốn tăng mạnh lĩnh vực Việc trì hệ thống pháp luật ngày hồn thiện, mơi trường kinh doanh ổn định góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Đặc biệt hoạt động tín dụng, ngân hàng có đóng vai trị trung gian tài Ngân hàng vừa nơi huy động vốn từ nguồn nhàn rỗi đồng thời cung cấp cho nơi cần vốn doanh nghiệp tổ chức kinh doanh, hay vay tiêu dùng cá nhân… Hoạt động Ngân hàng cấp tín dụng, hoạt động mang lại nguồn lợi, làm tiền đề tăng trưởng cho ngân hàng đồng thời hoạt động mang rủi ro cao khả thu nợ nhiều trường hợp khó khăn Hoạt động cấp tín dụng bảo đảm tài sản khách hàng tài sản bên thứ ba giao dịch bảo đảm Nhưng quy định giao dịch bảo đảm hạn chế gây khó khăn lớn cho hoạt động cấp tín dụng xử lý tài sản bảo đảm có vi phạm xảy Các nghị định 163/2006/NĐ – CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm hay nghị định 08/2000/NĐ – CP đăng ký giao dịch bảo đảm ban hành xuất nhiều bất cập gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động tín dụng Việc nghiên cứu góc độ pháp lý, thực tiễn hoạt động nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động tín dụng, tăng trưởng xã hội Việc tìm hiểu rủi ro pháp lý, rủi ro thực tế xảy ra, trình áp dụng chế định pháp lý thực tế nào, bất cập xảy cần thiết có điều chỉnh pháp luật thực tế hoạt động góc độ Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội Những giải pháp hạn chế rủi ro cho Ngân hàng hoạt động tín dụng thơng qua việc thực giao dịch bảo đảm Đây lý đề tài: “Chế độ pháp lý thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt” lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu, ý nghĩa đề tài nghiên cứu Đánh giá trình thực giao dịch bảo đảm Ngân hàng Lào – Việt nói riêng, hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần nói chung Cơ sở khái quát rủi ro tín dụng vấn đề bất cập tồn Sinh viên: Phaidavanh BOUCHALEUNE Lớp Luật Kinh doanh K50 Chuyên đề thực tập Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh Thơng qua việc phân tích hệ thống pháp luật hành giao dịch bảo đảm để đánh giá hạn chế, rủi ro gặp phải thực tiễn Từ đưa kiến nghị để hồn thiện hệ thống pháp luật hành Ban hành thêm văn hướng dẫn, thi hành luật, nghị định qua tạo mơi trường thuận lợi, bảo đảm quyền lợi tổ chức tín dụng, nhà đầu tư Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phân tích hệ thống văn pháp luật liên quan tới quy chế hoạt động tín dụng, giao dịch bảo đảm Các văn áp dụng trực tiếp Ngân hàng Lào – Việt Ảnh hưởng tới hoạt động cấp tín dụng Phạm vi nghiên cứu hội sở Ngân hàng Lào – Việt, trình hoạt động tín dụng ngân hàng, q trình áp dụng quy định pháp luật hoạt động ngân hàng nói chung Ngân hàng Lào – Việt nói riêng Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu, trao đổi với nhân viên tín dụng, nhân viên pháp chế Ngân hàng Lào – Việt Nghiên cứu mặt lý luận văn pháp luật liên quan So sánh, đánh giá số liệu tính tốn năm, đưa nhận định Cấu trúc, nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm chương: Chương I: Những vấn đề pháp lý bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động tín dụng Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay Ngân hàng Lào – Việt Chương III: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng Lào – Việt Sinh viên: Phaidavanh BOUCHALEUNE Lớp Luật Kinh doanh K50 Chuyên đề thực tập Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG I Khái niệm bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động tín dụng Bảo đảm thực nghĩa vụ dân Nghĩa vụ nói chung, hiểu việc mà người bắt buộc phải làm không làm người khác Trong quan hệ pháp luật dân sự, nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khác khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) (Điều 280 BLDS2005) Nhìn chung, việc xác lập thực giao dịch dân trước hết dựa vào tự giác bên thực tế, tham gia giao dịch có thiện chí việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Theo đó, bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mà nghĩa vụ thực lợi ích hợp pháp bên có quyền bảo đảm Do thực tế, bên có quyền lựa chọn “giải pháp an tồn” cho mình, dùng đến biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Điều có nghĩa xác lập quan hệ dân sự, bên có quyền thỏa thuận trước biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân với bên có nghĩa vụ để bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền chủ động tiến hành hành vi định tác động trực tiếp đến thỏa thuận phải tuân theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm thực Thông qua biện pháp này, người có quyền chủ động tiến hành hành vi để tác động trực tiếp đến tài sản phía bên nhằm thỏa mãn quyền lợi đến thời hạn mà phía bên khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ Phụ thuộc vào nội dung, tính chất quan hệ nghĩa vụ cụ thể, phụ thuộc vào điều kiện chủ thể tham gia quan hệ mà biện pháp bảo đảm mang đặc điểm riêng biệt Ngoài ra, tất biện pháp bảo đảm có đặc điểm chung sau đây: - Các biện pháp bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính; Sinh viên: Phaidavanh BOUCHALEUNE Lớp Luật Kinh doanh K50 Chuyên đề thực tập Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh - Các biện pháp bảo đảm có mục đích nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ dân sự; - Đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất; - Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ tài chính; - Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ; - Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh từ thỏa thuận bên Theo pháp luật Việt Nam hành (khoản 1, điều 318 BLDS 2005) , biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bao gồm: Cầm cố tài sản; chấp tài sản; đặt cọc; ký cược; ký quỹ; bảo lãnh; tín chấp Nghĩa vụ dân bảo đảm phần hay toàn theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; thỏa thuận hay pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ xem bảo đảm toàn phần kể nghĩa vụ trả lãi bồi thường thiệt hại Các bên thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân để bảo đảm thực loại nghĩa vụ kể nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện (Điều 319 BLDS 2005) Vật dùng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân có tính đa dạng miễn thuộc quyền sở hữu người đứng bảo đảm phép giao dịch; ngồi vật hữu hình thơng thường nhà cửa, xe cộ, ghe thuyền tiền, giấy tờ trị giá tiền hay quyền tài sản- quyền trị giá tiền, quyền sử dụng đất dùng làm tài sản bảo đảm (Điều 320, Điều 715 BLDS 2005) Từ khái niệm đặc điểm chung biện pháp bảo đảm, nói chất pháp lí, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ loại “chế tài” nghĩa vụ dân Chế tài bên thỏa thuận đặt bảo trợ pháp luật Các bên tự áp dụng thỏa thuận có vi phạm nghĩa vụ khơng có thỏa thuận có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền Bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng Sinh viên: Phaidavanh BOUCHALEUNE Lớp Luật Kinh doanh K50 Chuyên đề thực tập Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh 2.1 Khái qt hoạt động tín dụng Có thể nói, tín dụng chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị hình thức vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau hồn trả lại với lượng giá trị lớn Khái niệm tín dụng thể ba mặt : + Có chuyển giao quyền sử dụng lượng giá trị từ người sang người khác + Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời + Khi hoàn lại lượng giá trị chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo lượng giá trị dôi thêm gọi lợi tức Một quan hệ gọi tín dụng phải có đầy đủ ba mặt Có nhiều định nghĩa khác tín dụng, tuỳ thuộc vào giác độ tiếp cận mà tín dụng hiểu trao đổi tài sản để nhận tài sản loại tương lai Hoặc định nghĩa tín dụng quan hệ kinh tế, theo người thoả thuận để người khác sử dụng số tiền hay tài sản thời gian định với điều kiện có hồn trả Theo quy định trên, hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng thực chất loại giao dịch dân thể hình thức pháp lý hợp đồng bên tổ chức tín dụng bên người vay vốn (cá nhân, doanh nghiệp….), theo tổ chức tín dụng thoả thuận khách hàng sử dụng số tiền thời hạn định với điều kiện có hồn trả dựa sở tín nhiệm Trong giao dịch dân bên có quyền mong muốn bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ dùng biện pháp khác để bảo đảm cho lợi ích hợp pháp Ở vậy, tổ chức tín dụng ln mong muốn khách hàng vay vốn trả nợ đủ hạn Hơn nữa, điểm đặc trưng loại giao dịch nguồn vốn mà tổ chức tín dụng cấp cho khách hàng lại chủ yếu nguồn vốn huy động từ số tiền nhàn rỗi dân cư Vì thế, việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để thu hồi đủ nợ vấn đề trọng tâm hoạt động tổ chức tín dụng 2.2 Khái niệm bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng 2.2.1 Khái niệm Sinh viên: Phaidavanh BOUCHALEUNE Lớp Luật Kinh doanh K50 Chuyên đề thực tập Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh Theo nghĩa rộng, bảo đảm tiền vay việc thiết lập điều kiện nhằm xác định khả thực có khách hàng việc hoàn trả vốn vay thời hạn (ví dụ: khách hàng cá nhân địi hỏi phải có thu nhập thường xun) Bảo đảm tiền vay không đơn cho vay phải có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh (tức bảo đảm tài sản) Với số tiền thu từ việc bán sản phẩm, hàng hóa nguồn tài chủ yếu để trả nợ cho ngân hàng lúc hình thức bảo đảm việc trả nợ vốn vay thực tế Từ thực tế hoạt động ngân hàng cho thấy, để có số tiền để đảm bảo trả nợ vốn vay có doanh nghiệp có khả tài mạnh Vì vậy, bảo đảm tiền vay hàng loạt giải pháp mà tổ chức tín dụng đưa nhằm mục đích thực cho yêu cầu buộc vốn cho vay phải quay với người cho vay sau chu kỳ định với đầy đủ gốc lãi Theo nghĩa hẹp, bảo đảm tiền vay biện pháp bảo đảm việc trả nợ vốn vay (cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay, bảo lãnh tài sản bên thứ ba, cầm cố, chấp tài sản hình thành từ vốn vay) Tóm lại, bảo đảm tiền vay thỏa thuận người vay người cho vay dựa quy định Nhà nước nhằm thiết lập biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để đảm bảo việc trả nợ vốn vay, ngăn ngừa vi phạm tạo khả khắc phục hậu vi phạm nghĩa vụ trả nợ gây 2.2.2 Đặc điểm vai trò bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Bảo đảm tiền vay biện pháp phịng ngừa rủi ro, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động cho vay tổ chức tín dụng `Như ta biết, rủi ro đặc trưng hoạt động tín dụng nói chung Tuy nhiên, bảo đảm tiền vay thơng thường xem xét biện pháp thay đứng vào hàng “thứ cuối” Vì thực tế, việc tổ chức tín dụng định cấp tín dụng hay khơng khơng phải nhìn nhận giá trị tài sản đảm bảo mà thân “cuốn hút” đơn xin vay, tính khả thi dự án, khả tài khách hàng vay Nếu ngân hàng cấp khoản tiền ứng trước dựa vào bảo đảm tiền vay mà không thấy “tương lai dự án”, lại biết phải bán vật bảo đảm sau để trang trải nợ ngân hàng khơng cho vay Việc bảo đảm tiền vay định hoàn toàn việc vốn vay hoàn trả giảm bớt phần rủi ro tín dụng hoạt động cho Sinh viên: Phaidavanh BOUCHALEUNE Lớp Luật Kinh doanh K50 ... đề pháp lý bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động tín dụng Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay Ngân hàng Lào – Việt Chương III: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp. .. đưa khái niệm bảo đảm tiền vay tài sản Dựa vào tính chất nó, hiểu bảo đảm tiền vay tài sản tổng hợp biện pháp bảo đảm tiền vay trường hợp khách hàng vay vốn dùng tài sản để bảo đảm cho nghĩa... lý đề tài: ? ?Chế độ pháp lý thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt” lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu, ý nghĩa đề tài nghiên cứu Đánh giá trình thực giao