Vấn Đề Phá Sản Của Doanh Nghiệp Nhà Nước Lí Luận Và Thực Trạng.pdf

32 3 0
Vấn Đề Phá Sản Của Doanh Nghiệp Nhà Nước Lí Luận Và Thực Trạng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH KHOA LUAÄT KINH TEÁ *********** ÑEÀ TAØI Vaán ñeà Phaù saûn cuûa Doanh nghieäp nhaø nöôùc Lí lua[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ *********** ĐỀ TÀI: Vấn đề Phá sản Doanh nghiệp nhà nước : Lí luận Thực Trạng GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS Trần Văn Long NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : Vũ Nguyễn Hương Giang Võ Hoàng Mai Bùi Thị Bé Thi LỚP K33 : KDQT 03 - LỜI MỞ ĐẦU Như biết, mục đích việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ người có liên quan, người lao động; xác định trách nhiệm doanh nghiệp mắc nợ giải việc phá sản doanh nghiệp; góp phần thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội Trong chế thị trường cạnh tranh gay gắt, tượng số doanh nghiệp không đứng vững, gặp khó khăn tài chính, làm ăn thua lỗ, lâm vào tình trạng phá sản khơng nằm quy luật tất yếu Để hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, phải quán triệt quan điểm đổi cải cách kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, cần xếp, đổi mới, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường, tạo lập khung pháp luật bảo đảm quản lý giám sát nhà nước Từ nhận định trên, cần làm sáng tỏ vấn đề : “VẤN ĐỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG” II Thực trạng Tình hình phá sản DNNN từ năm 1994 đến trước năm 2004 Phá sản tượng kinh tế khách quan kinh tế thị trường mà hậu xung đột lợi ích bên tham gia quan hệ kinh doanh Phá sản không xung đột lợi ích nợ khả tốn với chủ nợ mà cịn dẫn đến xung đột với lợi ích tập thể người lao động làm việc sở nợ, đến lợi ích chung xã hội, đến tình hình trật tự trị an địa phương, vùng lãnh thổ định Ban hành pháp luật phá sản mong muốn nhà làm luật sử dụng thuộc tính pháp luật với tư cách công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội điều kiện tồn Nhà nước tính quy phạm, tính bắt buộc chung… nhằm tác động cách hiệu đến quan hệ chủ thể quan hệ phá sản, giải xung đột lợi ích chủ thể theo chất vốn có Ngồi ra, việc giải xung đột lợi ích khơng thể khơng tính đến nhiệm vụ cụ thể đặt trước nhà làm luật quốc gia thời kỳ phát triển kinh tế Như phá sản tượng bình thường cần thiết kinh tế thị trường, pháp luật phá sản can thiệp có ý thức Nhà nước vào tượng nhằm hạn chế tối đa hậu tiêu cực khai thác mặt tích cực Thơng qua pháp luật phá sản, Nhà nước Tịa án can thiệp vào q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với cách nhìn đại, động mềm dẻo Do đó, LPSDN 1993 đạo luật phá sản Nhà nước CHXHCN Việt Nam ban hành khoảng thời gian ngắn ngủi bước vào kinh tế thị trường Kinh nghiệm kinh tế thị trường nói chung phá sản nói riêng cịn hạn chế, ỏi Kinh nghiệm lập pháp phá sản hoàn toàn khơng có Có thể nói LPSDN 1993 xây dựng chủ yếu dựa sở nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp nước ngồi Theo báo cáo Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC), kể từ LPSDN 1993 có hiệu lực từ tháng 7/1994, đến hết năm 2002, tồn Ngành Tịa án thụ lý có 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tuyên bố 46 doanh nghiệp bị phá sản Riêng TPHCM, có 13 cơng ty xí nghiệp doanh nghiệp nhà nước với tình trạng lâm vào phá sản :  Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập dịch vụ Tân Bình (TAMEXCO)  Công ty chế biến thực phẩm xuất Hùng Vương  Công ty sản xuất kinh doanh dịch vụ cung ứng hàng xuất nhập Thiên Nga  Xí nghiệp Nấm  Cơng ty Sài Gịn kỹ nghệ nơng (SAKYNO)  Cơng ty thương mại Bình Tây  Công ty xuất nhập đầu tư Cần Giờ  Công ty xuất nhập quận (TRILIMEX)  Công ty sản xuất thương mại quận (GESEBCO)  Công ty vật tư thương mại quận (TPHCM)  Công ty liên doanh tổng hợp Lâm Hà  Công ty du lịch dịch vụ tổng hợp quận Gị Vấp TPHCM  Cơng ty Lam Sơn (quận Phú Nhuận TPHCM)  Công ty dâu tằm tơ Việt Nam (VISERI) Trong điển hình hai cơng ty Lam sơn dâu tằm tơ Việt nam tuyên bố phá sản dựa vào Luật phá sản doanh nghiệp năm 1994 sau:  Công ty Lam Sơn (quận Phú Nhuận TPHCM) Thành lập đăng ký kinh doanh tháng 12/1992, Công ty Lam Sơn (được nhiều người biết đến với tên Sơn mài Lam Sơn) doanh nghiệp nhà nước thuộc UBND quận Phú Nhuận quản lý, chức sản xuất, kinh doanh, xuất nhập tiêu thụ nội địa mặt hàng sơn mài, gốm sứ, đồ gỗ, may mặc, da, cao su, nông lâm hải sản, loại vật tư, nhiên liệu, kiều hối, dịch vụ du lịch, địa ốc,… Nay từ năm 1993 Cơng ty Lam Sơn gặp khó khăn tài Phần lớn vốn vay bị đóng băng vào địa ốc, bị chiếm dụng Đến năm 1994 Công ty bị lỗ gần 15 tỷ đồng Liên tục năm 1996-1997 Công ty xin chủ nợ ngân hàng khoanh nợ đến năm 1998 theo đề nghị UBND thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ cho phép khoanh nợ thời hạn năm thí điểm việc chuyển quyền sử dụng đất Tình hình tài Cơng ty vơ khó khăn Đến thời điểm 1999 cân đối 60 tỷ đồng Tháng 8/2003 Công ty làm đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo chủ trương quan chủ quản Tuy nhiên, cần hổ túc hoàn thiện hồ sơ nên đến ngày 04/12/2003 Tịa án có định thụ lý Ngày 25/12/2003 TAND thành phố Hồ Chí Minh thức định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Công ty Lam Sơn Theo báo cáo Cơng ty số liệu cơng nợ tính đến 31/12/2002 sau: Tổng số nợ phải trả 38.736.751.726 đồng Tổng số nợ phải thu 11.518.111.546 đồng Tổng giá trị tài sản 6.276.083.252 đồng Mất khả toán 20.942.556.928 đồng Tuy nhiên, nhờ áp dụng biện pháp khắc phục cách tích cực bán hàng tồn kho, bán tài sản có giá trị lớn nên đến cuối năm 2003, tình hình tài có chuyển biến khả quan Cũng theo báo cáo Cơng ty tính đến 31/12/2003, số liệu công nợ sau: Tổng số nợ phải trả 21.992.310.271 đồng Tổng số nợ phải thu 6.460.314.972 đồng Tổng giá trị tài sản 6.276.083.252 đồng Mất khả tốn 9.255.912.047 đồng (Số cân đối cịn cao nhiều khoản nợ phải thu khơng có khả thu hồi giá trị tài sản tính theo giá thị trường thấp nhiều) Theo nguồn tin cho thấy: “…Quyết định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản, xuất phát từ cho thấy Công ty Lam Sơn thua lỗ nghiêm trọng, khả tốn nợ đến hạn thật lâm vào tình trạng phá sản Theo Tòa kinh tế, chủ nợ doanh nghiệp có nhiệm vụ làm đơn gửi lên tòa xem xét, hạn 60 ngày kể từ định mở thủ tục giải phá sản phát sinh hiệu lực Ai khơng có đơn bị quyền tham gia hội nghị chủ nợ, triệu tập thời gian tới.”(1) Việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản Công ty Lam Sơn vào giai đoạn cuối, dự kiến đến cuối tháng 3/2004 niêm yết danh sách chủ nợ Việc triệu tập Hội nghị chủ nợ định tuyên bố phá sản doanh nghiệp thực tháng 4/2004  Công ty dâu tằm tơ Việt Nam (VISERI) Thật ra, sụp đổ VISERI báo trước từ chục năm Và ngày 27/5/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 115, cho phép VISERI phá sản 12 đơn vị, có đơn vị đứng chân địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến gần cuối tháng 7/2006, thủ tục phá sản số đơn vị tiến hành biết gượng Tiền thân VISERI đời ngày 26/8/1985 với tên gọi “Liên hiệp Xí nghiệp Dâu tằm tơ Việt Nam” mà khởi đầu gồm 11 đơn vị trực thuộc, có đơn vị đứng chân địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Tổng giám đốc ông Nguyễn Văn Ngay từ lãnh đạo Liên hiệp Xí nghiệp Dâu tằm tơ Việt Nam tâm biến vùng đất Bảo Lộc thành “thủ dâu tằm”, có nhiều ý kiến phản bác chuyên gia nông nghiệp .Nhưng vào thời điểm ấy, phong trào di dân tự từ tỉnh phía Bắc, sách kinh tế khiến diện tích trồng dâu tăng lên vùn vụt, lẽ người dân cần trồng vài ba tháng hái lá, bán tiền, giải vấn đề cơm gạo trước mắt Chả mà đến năm 1995, riêng địa bàn tỉnh Lâm Đồng, có 17.850 hécta dâu, chiếm 47% diện tích dâu nước, số lượng cơng nhân VISERI có lúc lên 25 nghìn người Đến ngày 30/12/1995, theo Quyết định 90 Thủ tướng Chính phủ việc xếp doanh nghiệp Nhà nước, Liên hiệp Xí nghiệp Dâu tằm tơ Việt Nam đổi tên thành Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam (VISERI) với 34 đơn vị thành viên, có đơn vị liên doanh với nước ngoài, trụ sở đặt thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Vài ba năm đầu VISERI có thành cơng đáng kể Ngồi việc tăng diện tích trồng dâu, VISERI xây dựng nhà máy ươm tơ tự động, xí nghiệp giống tằm, xí nghiệp chế biến, nhà máy dệt lụa, phịng thí nghiệm lai tạo giống tằm đa hệ, lưỡng hệ, chọn lọc lai tạo giống dâu, nghiên cứu sâu bệnh dâu, tằm Kết giống tằm TQ112, BV8, BV10, BV 12, JH112 đem cho Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ VISERI giải thưởng Kovalevskaia năm 1998; Thế nhưng, bên cạnh thành cơng ấy, sụp đổ manh nha Đó việc xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị ạt mà phần lớn loại máy qua sử dụng Có loại máy sản xuất từ năm 1988, sau năm 2000 mua về, cộng với tiền tỉ đổ để đầu tư nghiên cứu giống, lại không áp dụng vào thực tiễn, dẫn đến việc VISERI phải nhập hàng năm từ 60 đến 70% giống trứng tằm tơ từ Trung Quốc để sản xuất mà số nhập trôi nổi, chất lượng thất thường Đó chưa kể có giống kén sau mùa sản xuất, cho suất cao lập tức, giá kén mức 20 đến 27 nghìn đồng/kg, vọt lên 40 nghìn, chí có lúc lên 47 nghìn đồng/kg nên nhà máy VISERI phải tạm thời đóng cửa khơng tranh mua với sở tư nhân Cụ thể việc đổ tiền tỉ để nghiên cứu giống, tháng 10/2001, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có định phê duyệt dự án nâng cấp giống tằm dâu thời gian năm, từ 2001 đến 2005, với tổng kinh phí 24 tỉ 900 triệu đồng Đến tháng 3/2003, sau tiến hành kiểm tra thực tế, thấy VISERI tiêu hết tỉ đồng mà chẳng hiệu gì, Bộ đành phải cắt dự án Ngay dâu vậy, bên cạnh giống dâu Bàu Đen truyền thống, VISERI nhập thêm giống dâu lai Sa Nhị Luân, loại giống mà Trung Quốc trồng từ chục năm trước, suất đạt bình quân 750kg kén/hécta dâu nên nguyên liệu kén tằm cung cấp cho nhà máy 30% (trong nhà máy ươm tơ tự động 10% địi hỏi chất lượng tơ cao) Hậu sản phẩm làm không bán được, phải bán rẻ nên dần dà, VISERI trở thành nợ khổng lồ Nhiều tài sản VISERI phải mang gán nợ, điển hình Khách sạn Dâu tằm tơ (nay Khách sạn Ngân hàng dâu tằm) Cuối năm 1999, đầu năm 2000, ông Trần Đắc Sinh, Giám đốc Ngân hàng Dâu tằm tơ trước chuyển sang công tác khác, phải khoanh nợ cho VISERI gần 600 tỉ đồng Có thể nói, từ thời Tổng giám đốc Nguyễn Văn đến thời Tổng giám đốc Vũ Tiến Trịnh Tổng giám đốc Dương Xuân Túy, VISERI có cú làm ăn : Thời ông Nguyễn Văn, tháng 2/1998, VISERI ký hợp đồng với người Trung Quốc tên Lục Chế Khoan để nhập 402 ổ trứng giống tằm nguyên chủng với giá 744 triệu đồng Điều đáng nói 402 ổ trứng chưa ngành chức Trung Quốc kiểm nghiệm, khơng có tên danh mục giống quốc gia (Trung Quốc) hay giới Sau đó, tháng 4/1998, Lục Chế Khoan thuê thêm người nữa, cõng 402 ổ trứng tằm, theo lối mòn qua biên giới Lạng Sơn dĩ nhiên không làm thủ tục hải quan, không qua khâu kiểm dịch, trực Bảo Lộc, giao cho VISERI Tuy nhiên, 402 ổ trứng tằm mà Lục Chế Khoan quảng cáo “ngun chủng”, đưa vào phịng thí nghiệm để nhân giống, lại cho hệ kén tằm không đạt độ dài tơ (dưới 1.000 mét), chưa kể tằm “nguyên chủng” dễ bị bệnh, mau chết Hậu số nhà máy kéo sợi phải nhập máy khác - - Tại điều 7.2 hợp đồng qui định khoản phí tài 900 ngàn USD cho gói tín dụng 11,2 triệu USD Nhưng thực tế, 15% gói tín dụng vay nước để ứng trước, phí tài cịn 765 ngàn USD Nhưng chủ đầu tư "rộng tay" chi cho bên bán thiết bị Các cán liên quan tài cho có khuất tất xảy ảnh hưởng đến quyền lợi chung nhà máy tài sản quốc gia Tất khuất tất quan chức tỉnh Quảng Nam Bộ NN-PTNT nắm rõ Theo nguồn tin từ Báo Thanh niên: “…Để cứu vãn hoạt động nhà máy bảo vệ quyền lợi nông dân vùng dự án, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Nguyễn Xuân Phúc nhiều lần kiểm tra, tìm cách giúp nhà máy trì hoạt động vơ vọng Cuối cùng, ơng Phúc có văn báo cáo Bộ NN-PTNT để xác định trách nhiệm chủ đầu tư Đến nay, Nhà máy Đường Quảng Nam lại "được" công bố phá sản, thách thức với cơng luận…” Đến ngày 30/4/2004, Cơng ty Mía đường Quảng Nam lỗ lũy kế 356 tỉ đồng Đây doanh nghiệp nhà nước Quảng Nam tuyên bố phá sản làm ăn thua lỗ kéo dài, gây thất thoát tài sản Nhà nước  Như từ thực tế cho thấy Luật Phá sản doanh nghiệp sửa đổi bổ sung (gọi tắt Luật Phá sản) Quốc hội khóa XI thơng qua năm 2004 có nhiều điểm thơng thống so với trước đây, tạo điều kiện cho quan thực thi pháp luật “chôn cất” doanh nghiệp “chết” thuận tiện Tuy nhiên, qua năm triển khai, cịn khơng vướng mắc  Tính khả thi luật không cao Thứ nhất, doanh nghiệp khu vực Nhà nước việc phá sản doanh nghiệp hay không phụ thuộc nhiều vào chủ sở hữu, tức Bộ UBND cấp tỉnh quan chủ quản doanh nghiệp Vì lý đó, lý tập thể hay lý cá nhân số người không loại trừ khả nhận thức số phận nhà lãnh đạo doanh nghiệp chưa đúng, động thành tích mình, thiểu số số người mà trì hỗn làm chậm kéo dài thời gian phá sản doanh nghiệp doanh nghiệp khả tốn Bản thân chủ doanh nghiệp có muốn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp mà chưa có ý kiến đồng ý quan chủ quản Điều đáng nói theo quy định có doanh nghiệp quốc doanh bị ràng buộc nghĩa vụ yêu cầu mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp Nhà nước nghĩa vụ lại ưu tiên xem quyền lợi Quy định rõ ràng bối cảnh hợp pháp hóa cho nhiều doanh nghiệp trốn tránh việc phá sản Thứ hai, thân chủ doanh nghiệp động cá nhân khác mà không báo cáo, nộp đơn xin phá sản doanh nghiệp doanh nghiệp khả toán nợ Người ta né tránh trách nhiệm việc hưu, chờ điều chuyển đến nơi công tác mới, người khác thay họ người phải giải hậu mà lỗi thuộc Nhiều trường hợp doanh nghiệp đưa đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đến tịa án doanh nghiệp cịn nhà xưởng khơng, “trống hơ trống hốc”, tài khoản “trống trơn khơng cịn xu” cịn đương nhiên khơng đáng kể, cịn ông nhân viên bảo vệ trông nom khuôn viên nhà xưởng cịn cơng nhân bỏ doanh nghiệp kiếm sống từ lâu Xét quyền lợi, thấy rằng, chọn đường phá sản hầu hết trường hợp chủ nợ lẫn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thiệt nhiều so với biện pháp né tránh phá sản Cái lợi lớn sau tuyên bố phá sản doanh nghiệp khơng cịn phải lo lắng trả nợ (trừ doanh nghiệp tư nhân), thay bị chủ nợ đeo đuổi hồi Đối với doanh nghiệp có khả phục hồi tạo hội để chạy chữa hoạt động trở lại Tuy nhiên, khả họa hoằn thực tế cho thấy tuyệt đại đa số doanh nghiệp đưa đơn yêu cầu phá sản tình trạng gần khơng cịn thuốc chữa (nợ nần chồng chất khơng có khả toán khoản nợ đến hạn) Trong đó, đổi lại lợi ích trên, doanh nghiệp gặp khơng phiền phức Chỉ riêng việc báo cáo cho tòa phải làm tới loại khác Ngồi ra, cịn phải tốn tiền (tạm ứng chi phí phá sản), thời gian Nếu làm trơi chảy quy định riêng giai đoạn từ lúc mở thủ tục phá sản đến mở thủ tục lý tài sản tháng trời Nhưng từ có Luật Phá sản đến chưa có vụ “trơn tru” mà năm trời Bởi thực tiễn cho thấy có hàng loạt rắc rối nảy sinh trình giải doanh nghiệp phá sản theo Luật Phá sản Đặc biệt, điều “đau khổ” người gây hậu doanh nghiệp phá sản bị pháp luật xem “tội đồ” nguy hiểm Theo quy định, chủ doanh nghiệp phá sản người quản lý doanh nghiệp bị tịa định khơng quyền thành lập doanh nghiệp cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý doanh nghiệp từ đến ba năm kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Một hình phạt thật nặng nề! ... cho "doanh nghiệp" , không phân biệt phá sản cá nhân phá sản Công ty, phá sản kinh doanh phá sản người tiêu dùng Tuy nhiên đối tượng bị tuyên bố phá sản bao gồm cá nhân, ví dụ chủ doanh nghiệp. .. doanh nghiệp, tuyên bố 46 doanh nghiệp bị phá sản Riêng TPHCM, có 13 cơng ty xí nghiệp doanh nghiệp nhà nước với tình trạng lâm vào phá sản :  Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập dịch vụ Tân... tuyên bố phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ người có liên quan, người lao động; xác định trách nhiệm doanh nghiệp mắc nợ giải việc phá sản doanh nghiệp;

Ngày đăng: 19/02/2023, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan