PHÂN TÍCH KHỔ 2 BÀI THƠ TRÀNG GIANG Phân tích khổ 2 trong bài thơ Tràng Giang mẫu 1 Không tha thiết, nồng nàn như Xuân Dệu, cũng chẳng điên cuồng lãng mạn như Hàn Mặc Tử, thơ của Huy Cận là một nỗi bu[.]
PHÂN TÍCH KHỔ BÀI THƠ TRÀNG GIANG Phân tích khổ thơ Tràng Giang - mẫu Không tha thiết, nồng nàn Xuân Dệu, chẳng điên cuồng lãng mạn Hàn Mặc Tử, thơ Huy Cận nỗi buồn mênh mông vô tận, buồn từ tâm hồn đến cảnh vật Đọc thơ ông, ta thấy pha tạp chút đại văn học Pháp, nhiều nét cổ điển đậm đà thơ Đường, nên ta thường thấy thơ ơng có nỗi buồn lạ, vơ định Nhưng suy cho cùng, nỗi buồn thơ ông xuất phát từ nỗi buồn sự, nỗi hoài niệm điều xưa cũ, phong cảnh huy hoàng hết, lại đời rối ren Một số thơ tiêu biểu Huy Cận phải nhắc đến Tràng giang Chàng thi sĩ 21 tuổi đời, đứng nam bến Chèm sông Hồng mà suy tư đời mình, đời người, trước không gian rộng lớn, trời rộng sơng dài tức cảnh sinh tình đem đến thi phẩm tuyệt vời, khiến độc giả phải đắm chìm vào nỗi buồn chàng thi sĩ Chỉ lấy nội dung khổ thơ thứ Tràng giang đủ để ta chiêm nghiệm nỗi sầu nhân "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến liêu." Ngắm cảnh sông nước dập dềnh, Huy Cận hướng tầm mắt buồn phía cồn nhỏ "lơ thơ", từ láy gợi cho độc giả cảm giác ỏi, nhẹ tênh, lơ lửng Dường cồn cát nho nhỏ bên bến sông phe phẩy, phiêu lãng với gió "đìu hiu", buồn bã Cả cồn gió gợi nên nỗi buồn khôn tả, cảm giác chơi vơi, lạc lõng người thi sĩ cô đơn trước cảnh sông nước, buồn bã trước thời Rồi Huy Cận nghe "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều", câu hỏi ngỏ, nhà thơ tự hỏi thân hay hỏi trời đất Huy Cận hỏi gì? Hỏi tiếng làng xa vãn chợ đâu hay hỏi dường có tiếng vãn chợ chiều văng vẳng vọng có ý nghĩa Nghệ thuật lấy động tả tĩnh thật đặc sắc khéo léo, "làng xa" Huy Cận nghe thấy tiếng người râm ran buổi chợ chiều chứng tỏ bến Chèm phải thật hoang vắng tĩnh lặng đến nhường chứ? Thoang thoảng khổ thơ thứ hai có sống xuất hiện, thấp thoáng mỏng manh, nên Huy Cận lại trở nên đơn Một hình ảnh khác lại nhấn mạnh tính thi vị đầy sáng tạo nỗi buồn thơ Huy Cận, "nắng xuống, trời lên" kết hợp với cụm tính từ "sâu chót vót", dễ khiến người ta liên tưởng đến khung cảnh sâu rộng vô ngần, trời đất vốn xa lại sâu, xa Chỉ câu thơ đơn giản Huy Cận đem vào khơng gian rộng lớn, bao la riêng thi sĩ độc khoảng không Quả thực lời nhận định Huy Cận nhà thơ có nỗi ám ảnh với khơng gian sâu sắc không sai chút nào, cảm xúc sâu sắc lại có vần thơ tuyệt diệu khơng gian Kết lại đoạn thơ, câu thơ dường nhận định tác giả "Sông dài, trời rộng, bến cô liêu" Đúng trời rộng sơng dài bến chỗ lại nhỏ bé, độc bóng người thi sĩ ngẩn ngơ bến Chèm Huy Cận buồn mà nhiều đến thế, nỗi buồn lan rộng khắp không gian, từ sông, tới trời, tới bến, tới gió, tới cồn cát buồn thiu theo nỗi sầu man mác mang tên Huy Cận Đúng lời Nguyễn Du Kiều: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?", nỗi buồn sự, buồn cho thân phận trôi vô định giữ thời buổi rối ren Tây ta lẫn lộn, nỗi buồn chung cho xã hội Việt Nam thời Như đoạn thơ ngắn câu vẻn vẹn, ta thấy nỗi sầu Huy Cận, đồng thời qua ta thấy tài hoa nhà thơ mang nỗi ám ảnh không gian sâu sắc Thơ Huy Cận vừa cổ điển vừa đại, thật nhiều ý vị sâu sắc biết mấy, đọc riết ta chìm vào thơ ơng để buồn theo buồn ông Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết I Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả tác phẩm: - Dẫn dắt vào vấn đề: Khổ hai thơ tái lên khung cảnh cồn bến hoang vắng nắng chiều, tô đậm thêm nỗi cô đơn người II Thân * Khái quát chung - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác vào buổi chiều thu vào năm 1939, Huy Cận đứng bờ Nam bến Chèm bên sông Hồng ngắm cảnh không gian mênh mang nghĩ kiếp người nhỏ bé, trôi nổi, vô định - Giá trị nội dung: Bài thơ diễn tả tâm trạng, cảm xúc thi nhân đứng trước cảnh sông nước bao la buổi chiều đầy tâm - Ý nghĩa nhan đề: + “Tràng giang” gợi hình ảnh sơng dài, rộng lớn + Tác giả sử dụng từ Hán Việt để gợi không khí cổ kính trang nghiêm Tác giả cịn sử dụng từ biến âm “tràng giang” thay cho “trường giang”, hai âm "ang" liền gợi lên người đọc cảm giác sông, không dài vô mà cịn rộng mênh mơng, bát ngát - Câu thơ đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” gợi nỗi buồn sâu lắng lòng người đọc Đồng thời cho người đọc thấy rõ cảm xúc chủ đạo tác giả xuyên suốt tác phẩm Đó tâm trạng “bâng khuâng”; nỗi buồn mênh mang, không rõ ngun cớ da diết, khơn ngi Đó cịn khơng gian rộng lớn “trời rộng sơng dài” khiến hình ảnh người trở nên nhỏ bé, lẻ loi, tội nghiệp * Phân tích khổ thơ Tràng giang Luận điểm 1: Khung cảnh cồn bến hoang vắng nắng chiều - Nỗi lòng nhà thơ gợi mở nhiều qua hình ảnh quạnh vắng khơng gian lạnh lẽo: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều + Góc nhìn nhân vật trữ tình lúc bao quát hơn, rộng từ cảnh sông Hồng chuyển sang không gian bao la trời đất, bến bờ Đó khơng gian vắng lặng, n tĩnh: có cảnh vật (cồn, gió, làng, chợ…) cảnh vật lại q ỏi, nhỏ nhoi (nhỏ, xa, vãn ) + Từ láy “lơ thơ” diễn tả thưa thớt, rời rạc cồn đất nhỏ nhoi mọc lên dòng tràng giang Trên cồn đất nhỏ đó, mọc lên lau, sậy, gió thổi qua âm phát nghe man mác, nghe “đìu hiu” não ruột + Có âm âm lại phát từ “chợ chiều” “vãn” mà làng lại xa nên không đủ sức làm cho cảnh vật sinh động, có hồn + Chỉ câu thơ mà mang nhiều sắc thái gợi lên âm xa xôi, không rõ rệt: "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" - “Đâu tiếng làng xa” câu hỏi "đâu" nỗi niềm khao khát, mong mỏi nhà thơ chút hoạt động, âm sống người - Cũng "đâu có", phủ định hồn tồn, chung quanh chẳng có chút sống động để xua bớt tịch liêu thiên nhiên Tất im lặng bao trùm lên dòng chảy tràng giang Luận điểm 2: Tâm trạng thi nhân - Hai câu thơ tiếp theo, không gian mở bát ngát: Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu” + Huy Cận vẽ nên khung cảnh không gian ba chiều rộng lớn: có chiều cao (nắng xuống, trời lên), có chiều rộng (trời rộng) chiều dài (sơng dài), chí có độ “sâu” -> Vũ trụ bao la, vơ tận, cịn người q nhỏ bé, độc lẻ loi + Nhà thơ nhìn lên bầu trời thấy bầu trời “sâu chót vót”: • Cách dùng từ thật độc đáo nhà thơ khơng dùng từ “cao” mà dùng từ “sâu” • “Cao” độ cao vật lý bầu trời, cịn “sâu” khơng diễn tả độ cao vật lí mà cịn diễn tả rợn ngợp trước không gian -> Đó rợn ngợp tâm hồn thi nhân trước vô vũ trụ => Cách sử dụng từ lạ tác giả lồng chiều cao vào chiều sâu; ông ngắm cảnh bầu trời cao “chót vót” mặt nước “sâu” thăm thẳm Khơng gian rộng, hình ảnh người lại nhỏ bé, cô độc, lẻ loi đến tội nghiệp + Hình ảnh “bến liêu” với âm hưởng man mác hai chữ “cô liêu” ấy, lần lại gợi nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn sống nhỏ nhoi, hữu hạn thiên nhiên, mà vũ trụ mở đến vô tận, vô => Không gian vắng lặng rộng lớn bao la hình ảnh người cô đơn đến Nỗi buồn lan tỏa khắp không gian, bao trùm lên cảnh vật => Khổ thơ thứ cho ta thấy tâm trạng buồn bã, băn khoăn, ngơ ngác trước ngã rẽ đời Thi nhân cảm nhận rõ nhỏ bé, lẻ loi, cô độc kiếp người dịng đời rộng lớn Đây khơng phải nỗi buồn cá nhân ông mà cảm xúc chung hệ, đặc biệt giới văn nghệ sĩ đầu kỉ XX * Đặc sắc nghệ thuật - Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp cổ điển đại: + Cổ điển thể thơ, cách đặt nhan đề, bút pháp “tả cảnh ngụ tình” + Cịn đại việc xây dựng thi liệu, đặc biệt cách dùng từ lạ “sâu chót vót” - Sử dụng từ ngữ chọn lọc đắt giá, giàu giá trị gợi hình biểu cảm - Ngắt nhịp thơ hiệu III Kết - Khái quát giá trị nội dung khổ thơ thứ bài Vội vàng - Nêu cảm nhận em Các mẫu khác: Phân tích khổ thơ Tràng Giang - mẫu Nếu thơ tràng giang tranh sông nước rợn ngợp nỗi buồn, nỗi sầu thương khổ thứ gợi lên khung cảnh hoang vắng đến xác xơ, tiều tụy "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến liêu." Cảm nhận chung dòng thơ khung cảnh hoang vắng Làng xóm ven sơng vắng lặng, cảnh sông nước thật mênh mang không gian nhiều chiều Câu thơ gợi cảnh tượng: vài cồn cát chạy dịng sơng với đơn độc, lẻ loi Trên cồn cát thấy lơ thơ vài mọc hoang Đây dịng sơng mùa nước, nước sơng dềnh lên Cảnh tượng thực lại mang nhiều tính biểu tượng Nếu trước ta thấy thuyền bị vây bủa lớp sóng nỗi buồn điệp điệp ta lại gặp người cồn cát nhỏ bé, chơi vơi bị dịng lũ đời nhấn chìm dần.Hình tượng thơ cịn gợi lên cảm giác suy ngẫm đời xã hội cũ Tất đặt, an bài, bị phủ lấp Hình ảnh cồn cát lơ thơ dòng nước gợi thật buồn bã trước trùm phủ Nó chẳng khác cành củi khô, nhỏ bé lập lờ dịng nước mênh manh Trong khung cảnh đó, thống gió đìu hiu.Cái cảm giác đìu hiu lan tỏa; khung cảnh câu thơ gợi quạnh quẽ, hoang tàn Đây kế thừa sáng tạo bút pháp Chinh phụ ngâm Chính Huy Cận cho biết:ơng viết dịng thơ với ảnh hưởng từ thơ Chinh phụ ngâm: "Non Kì quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu gò” Câu thơ” Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” có nhiều cách hiểu khác Đâu đó, vẳng lại tiếng lao xao cảnh chợ chiều Những tiếng chợ chiều vẳng lại gió gợi tĩnh lặng khung cảnh.Phải yên tĩnh nghe âm đó.Nhưng tiếng lao xao cảnh chợ chiều lại gợi tàn tạ, thê lương Bởi cịn buồn cảnh chợ chiều, chợ tàn Cảnh vắng lặng đến tuyệt đối Cảnh khơng khơng có hoạt động người mà đến âm hoạt động khơng có Dẫu cảnh thiếu lơi cuốn, vỗ người Dù có hay khơng có âm tiếng chợ chiều, ta không thấy mối liên hệ cồn cát lơ thơ tiếng chợ chiều Thế tất gắn với biểu chung, gợi lên cảm giác cô đơn,buồn bã hiu hắt Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến cô liêu Đến hai câu thơ này, ta lại thấy gợi lên nỗi buồn mênh mang khắp sơng dài trời rộng Tạo vật có nhiều nét độc đáo Độc đáo trước hết chỗ tạo dựng không gian: chữ “xuống, lên, dài, rộng, sâu” gợi khơng gian nhiều chiều, có cài thăm thẳm hun hút, lại có dài rộng, mênh mang.Chút nắng chiều sót lại, rơi xuống tạo cảm giác bầu trời cao thêm lên Những tia nắng ngày tàn rơi vào thăm thẳm để đẩy bầu trời lên cao chót vót, xa vời Nhưng nhìn Huy Cận hướng bầu trời lại thấy cảm giác sâu chót vót ơng bị hút vào thăm thẳm bầu trời cảm giác rợn ngợp khơng Hai câu thơ cịn tạo nên đối nghĩa đặc sắc Nếu câu thứ gợi cảm nhận bầu trời cao câu thứ lại gợi hình ảnh dịng sơng dài, rộng mênh mang Câu “nắng xuống trời lên sâu chót vót” gợi hắt hiu cịn câu ” sơng dài trời rộng bến cô liêu” lại gợi nỗi sầu dằng dặc Mặt khác hai dòng thơ tạo kết hợp mang cảm giác vũ trụ- cảm giác thường thấy thơ Huy Cận Giữa hai dòng thơ ta cịn thấy đăng đối:” sâu chót vót- bến liêu” Sự đăng đối tạo quan hệ ý nghĩa: mối sầu chất ngất thăm thẳm bến cô liêu Huy Cận dùng thực tế để biểu hư ảo khó thấy lại dùng hư ảo để lột tả tinh thần thực tế đến tàn nhẫn Cũng với dòng thơ ta thấy nỗi buồn Huy Cận vượt khỏi lịng để nhuộm sầu vũ trụ Nhân vật trữ tình Tràng giang có nỗi buồn mênh mang, trải khắp thấm đượm không gian bát ngát, bao la Sông dài, trời rộng, vũ trụ mênh mang nỗi buồn người vô tận Phân tích khổ thơ thứ hai Tràng giang thấy rõ rằng: Nếu trước ta thấy tương phản cành củi dịng sơng ta lại gặp đối lập bến cô liêu sông dài trời rộng Đây la nhìn tương quan cảm giác người vũ trụ vô Khổ thơ thứ hai khép lại cô liêu chơi vơi lòng người tạo vật Huy Cận thực tài tình dựng tả tranh trời nước mênh mang mà đầy tâm tư sâu lắng Phân tích khổ thơ Tràng Giang - mẫu "Tràng giang" thơ kiệt tác Huy Cận rút tập thơ "Lửa thiêng" (1940) Bài thơ có câu đề từ đậm đà: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài" Tác giả có lần nói: "Tràng giang thơ tình tình gặp cảnh, thơ tâm hồn" "Tràng giang" tiêu biểu cho vẻ đẹp hồn thơ Huy Cận trước cách mạng: hàm súc, cổ điển, giàu chất suy tưởng triết lí, thấm thía nỗi buồn nhân "sầu trăm ngả" Bài thơ viết theo thể thơ thất ngơn trường thiên, có khổ thơ hợp thành tứ bình tràng giang chiều thu Đây khổ thơ thứ hai "Tràng giang": "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến liêu." Từ dịng sơng, sóng gợn, thuyền xi mái cành củi khơ bập bềnh trơi dạt sóng khổ một, Huy Cận nói đến cảnh tràng giang buổi chiều mênh mông, vắng vẻ Giọng thơ nhè nhẹ man mác buồn Không gian nghệ thuật mở rộng đôi bờ bầu trời Những cồn cát thưa thớt nhấp nhô "lơ thơ" nối tiếp dài Gió chiều nhè nhẹ thổi "đìu hiu" gợi buồn khơn xiết kể Hai chữ "đìu hiu" gợi nhớ lịng người đọc vần thơ cổ: "Non Kì quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu gị” (Chinh phụ ngâm) Làng xóm đơi bờ sơng, buổi chiều tàn vắng lặng Một chút âm nhỏ bé lao xao khoảnh khắc chợ tan vãn chợ đâu đây, từ làng xa vẳng đến Lấy động để tả tĩnh, câu thơ "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" làm bật ngạc nhiên, chút bâng khuâng người lữ khách vắng vẻ, hoang vắng đôi bờ tràng giang Các nhà thơ coi trọng tính nhạc thơ, vận dụng nghệ thuật phối âm, hoà thần tình, tạo nên vần thơ giàu âm điệu, nhạc điệu, đọc lên nghe thích Hai câu thơ đầu đoạn có điệp âm "lơ thơ" "đìu hiu", có vần lưng: "nhỏ- gió", có vần chân: "hiu- chiều" Câu thơ Huy Cận làm ta liên tưởng đến câu thơ Xuân Diệu: "Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều" (Thơ duyên) Những vần thơ "tươi nhạc tươi vần" trở thành câu thơ trí nhớ hàng triệu người yêu thích văn học Trở lại đoạn thơ "Tràng giang" Huy Cận, ta nhập hồn vào cõi vũ trụ mênh mông bao la Trời chiều Nắng từ cao chiếu rọi xuống làm khoảng sâu thăm thẳm bầu trời Vẻ đẹp bầu trời thu quê hương trở thành vẻ đẹp thi ca dân tộc: "Trời thu xanh ngắt tầng cao" (Thu vịnh); "Trời cao xanh ngắt- Ơ " (Tiếng sáo Thiên Thai); "Xanh biếc trời cao, bạc đất bằng" (Xuân Diệu) Thi sĩ Huy Cận lại nhận diện bầu trời cao mà sâu, "sâu chót vót": "Nắng xuống/ trời lên sâu chót vót" Bầu trời lịng sơng "sóng gợn" khơng gian hai chiều, rộng cao, sâu Trời cao thăm thẳm, rộng mênh mơng in xuống, soi xuống lịng sơng Người ta thường nói "cao chót vót" "sâu thăm thẳm", Huy Cận lại cảm nhận "sâu chót vót" vừa để làm bật hai vế tiểu đối: "nắng xuống" song song với "trời lên", mênh mông đến rợn ngợp không gian vũ trụ vô tận, nỗi buồn vơ tận lịng người Khách li hương cảm thấy nhỏ bé, lẻ loi cô đơn trước không gian vô hạn vũ trụ Dịng sơng dài thêm ra, bầu trời rộng thêm ra, bến đị (hay bến lịng?) liêu hơn, xa vắng, quạnh hiu Lời đề từ nhà thơ viết: "Bâng khuâng trời rộng, nhớ sông dài" Cảm hứng láy lại câu thơ số 8, mở trường liên tưởng đầy ám ảnh vũ trụ vơ hạn vơ cùng, cịn kiếp người nhỏ bé, hữu hạn: "Sơng dài, trời rộng, bến liêu" Cảnh sắc tràng giang nói đến đoạn thơ không gian nghệ thuật đẹp mà buồn Vẻ đẹp dịng sơng miền đất nước hội tụ tâm hồn thi nhân Vẻ đẹp tình yêu quê hương, tình yêu sơng núi Tình u mang nỗi buồn sơng núi, nỗi buồn đất nước Huy Cận hệ nhà thơ thời tiền chiến "Tràng giang" hợp lưu lòng người 60 năm Đọc đoạn thơ trên, ta thấu hiểu nỗi lòng thi nhân trước cách mạng: "Chàng Huy Cận xưa hay sầu " Phân tích khổ thơ Tràng Giang - mẫu Tràng giang thơ tiếng Huy Cận “hầu trở thành cổ điển” (Xuân Diệu) Cảm hứng thơ gợi mở từ buổi chiêu mùa thu năm 1939, tác già đứng bờ nam bến Chèm nhìn cảnh sơng Hồng mênh mang sóng nước nghĩ kiếp người thật bé nhỏ, cô đơn, trôi dạt đâu Tuy nhiên, thơ khơng sơng Hồng gợi cảm mà cịn mang cảm xúc chung bao dịng sơng khác quê hương, đất nước Do vậy, cảnh sóng nước thơ đẹp buồn, thật quen thuộc thân thiết với người Việt Nam Qua thơ, ta thấy nồi sầu vũ trụ Huy Cận Đó cảm giác liêu trước vô trời đất mênh mông Tiếp tục ý thơ gợi mở từ khổ Huy Cận đưa thêm nét cạ thô để diễn ta bé nhỏ, cô đơn, xa vắng nỗi buồn hồn người thấm sâu vào tạo vật, Huy Cận dùng hàng loạt hình ảnh từ ngữ gợi buồn: “cồn” dịng sơng vốn gợi trống vắng, đơn độc, thêm “cồn nhỏ" lại buồn với từ “lơ thơ“ trước “gió đìu hiu” sau khơng buồn mà gợi cảm giác nhỏ nhoi, thưa thớt, lạnh lẽo Huy Cận có lần tâm rằng, khổ thơ ông chịu ảnh hưởng vần thơ Chinh phụ ngâm khúc: Non Kỳ quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thối đìu hiu gị Câu thơ thứ hai có hai cách hiểu khác Có người cho “đầu” nghĩa “khơng”, nơi khơng gian rộng lớn, vắng vẻ khơng có tiếng chợ chiều quen thuộc làm cho khung cảnh thêm buồn vắng Nhưng có ý kiến cho rằng, có tiếng xao xác chợ chiều, âm q nhỏ bé nên tạo khơng khí cho cảnh vật vui hơn, sinh động mà trái lại vắng vẻ, quạnh hiu Vì vậy, phân tích theo hai cách chấp nhận, miễn nêu lên dược khơng khí tàn tạ, buồn vắng quạnh hiu Không gian thơ lớn lên mở đến bao la vô tận Đây cảm xúc vũ trụ thật mãnh liệt mà tinh tế Huy Cận: Khi mặt trời cao cảm giác khoảng cách bầu trời - mặt đất trở nên hữu hạn, mặt trời chìm dần xuống ánh nắng hắt lên cao làm cho bầu trời trở nên xanh bị dầy lên cao đến vô Khi nhìn người từ lên thấy bầu trời sâu thẳm “sâu chót vót ” Huy Cận không dùng từ “cao” mà dùng từ “sâu” vừa gợi độ cao, vừa gợi hun hút, thăm thẳm bầu trời hồng hơn, từ “chót vót” lại làm tăng thêm rợn ngợp khung cảnh Đến câu thơ sau, với độ “sâu" bầu trời bề rộng bao la vũ trụ độ dài sông Tất vẻ đẹp hùng vĩ hoang vắng gợi rõ nỗi buồn đơn, thấm thía, niềm “bâng khuâng” mơ hồ người trước vũ trụ, trước “trời rộng, sông dài” Trong không gian ba chiều mênh mơng, bát ngát thế, hình ảnh bến sơng lên nhỏ bé, đơn độc, lại “bến liêu” thêm vẻ chơ vơ, lạnh lẽo, buồn vắng Thủ pháp nghệ thuật tương phản Huy Cận sử dụng thành công, gây ấn tượng sâu sắc người đọc Huy Cận nói riêng, nhà thơ lãng mạn nói chung, đem tâm trạng buồn, đơn “phủ lên thiên nhiên” Tuy nhiên bề sâu nỗi sầu vũ trụ vần tình yêu thắm thiết quê hương đất nước Điều lí giải nhà thơ Xuân Diệu nhận xét: “Tràng giang thơ ca hát non sơng đất nước, dọn đường cho lịng u giang san Tổ quốc” Phân tích khổ thơ Tràng Giang - mẫu Không tha thiết, nồng nàn Xuân Diệu, chẳng điên cuồng lãng mạn Hàn Mặc Tử, thơ Huy Cận nỗi buồn mênh mông vô tận, buồn từ tâm hồn đến cảnh vật Đọc thơ ông, ta thấy pha tạp chút đại văn học Pháp, nhiều nét cổ điển đậm đà thơ Đường, nên ta thường thấy thơ ơng có nỗi buồn lạ, vơ định Nhưng suy cho cùng, nỗi buồn thơ ông xuất phát từ nỗi buồn sự, nỗi hoài niệm điều xưa cũ, phong cảnh huy hoàng hết, lại đời rối ren Một số thơ tiêu biểu Huy Cận phải nhắc đến Tràng giang Chàng thi sĩ 21 tuổi đời, đứng nam bến Chèm sông Hồng mà suy tư đời mình, đời người, trước không gian rộng lớn, trời rộng sơng dài tức cảnh sinh tình đem đến thi phẩm tuyệt vời, khiến độc giả phải đắm chìm vào nỗi buồn chàng thi sĩ Chỉ lấy nội dung khổ thơ thứ Tràng giang đủ để ta chiêm nghiệm nỗi sầu nhân "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến liêu." Ngắm cảnh sông nước dập dềnh, Huy Cận hướng tầm mắt buồn phía cồn nhỏ "lơ thơ", từ láy gợi cho độc giả cảm giác ỏi, nhẹ tênh, lơ lửng Dường cồn cát nho nhỏ bên bến sông phe phẩy, phiêu lãng với gió "đìu hiu", buồn bã Cả cồn gió gợi nên nỗi buồn khôn tả, cảm giác chơi vơi, lạc lõng người thi sĩ cô đơn trước cảnh sông nước, buồn bã trước thời Rồi Huy Cận nghe "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều", câu hỏi ngỏ, nhà thơ tự hỏi thân hay hỏi trời đất Huy Cận hỏi gì? Hỏi tiếng làng xa vãn chợ đâu hay hỏi dường có tiếng vãn chợ chiều văng vẳng vọng có ý nghĩa Nghệ thuật lấy động tả tĩnh thật đặc sắc khéo léo, "làng xa" Huy Cận nghe thấy tiếng người râm ran buổi chợ chiều chứng tỏ bến Chèm phải thật hoang vắng tĩnh lặng đến nhường chứ? Thoang thoảng khổ thơ thứ hai có sống xuất hiện, thấp thoáng mỏng manh, nên Huy Cận lại trở nên đơn Một hình ảnh khác lại nhấn mạnh tính thi vị đầy sáng tạo nỗi buồn thơ Huy Cận, "nắng xuống, trời lên" kết hợp với cụm tính từ "sâu chót vót", dễ khiến người ta liên tưởng đến khung cảnh sâu rộng vô ngần, trời đất vốn xa lại sâu, xa Chỉ câu thơ đơn giản Huy Cận đem vào khơng gian rộng lớn, bao la riêng thi sĩ độc khoảng không Quả thực lời nhận định Huy Cận nhà thơ có nỗi ám ảnh với khơng gian sâu sắc không sai chút nào, cảm xúc sâu sắc lại có vần thơ tuyệt diệu khơng gian Kết lại đoạn thơ, câu thơ dường nhận định tác giả "Sông dài, trời rộng, bến cô liêu" Đúng trời rộng sơng dài bến chỗ lại nhỏ bé, độc bóng người thi sĩ ngẩn ngơ bến Chèm Huy Cận buồn mà nhiều đến thế, nỗi buồn lan rộng khắp không gian, từ sông, tới trời, tới bến, tới gió, tới cồn cát buồn thiu theo nỗi sầu man mác mang tên Huy Cận Đúng lời Nguyễn Du Kiều: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?", nỗi buồn sự, buồn cho thân phận trôi vô định giữ thời buổi rối ren Tây ta lẫn lộn, nỗi buồn chung cho xã hội Việt Nam thời Như đoạn thơ ngắn câu vẻn vẹn, ta thấy nỗi sầu Huy Cận, đồng thời qua ta thấy tài hoa nhà thơ mang nỗi ám ảnh không gian sâu sắc Thơ Huy Cận vừa cổ điển vừa đại, thật nhiều ý vị sâu sắc biết mấy, đọc riết ta chìm vào thơ ơng để buồn theo buồn ông ... đề: + “Tràng giang? ?? gợi hình ảnh sông dài, rộng lớn + Tác giả sử dụng từ Hán Việt để gợi khơng khí cổ kính trang nghiêm Tác giả cịn sử dụng từ biến âm “tràng giang? ?? thay cho “trường giang? ??, hai... chiến "Tràng giang" hợp lưu lòng người 60 năm Đọc đoạn thơ trên, ta thấu hiểu nỗi lòng thi nhân trước cách mạng: "Chàng Huy Cận xưa hay sầu " Phân tích khổ thơ Tràng Giang - mẫu Tràng giang thơ... thơ Tràng Giang - mẫu "Tràng giang" thơ kiệt tác Huy Cận rút tập thơ "Lửa thiêng" (1940) Bài thơ có câu đề từ đậm đà: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài" Tác giả có lần nói: "Tràng giang thơ