1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 12 bai phan tich kho 2 trong bai tho day thon vi da 2023 sieu hay

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 220,03 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH KHỔ 2 BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ Phân tích khổ 2 trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ mẫu 1 Hàn Mặc Tử là một trong những gương mặt đặc sắc của phong trào Thơ mới Thơ Hàn Mặc Tử là tiếng nói của một tâm[.]

PHÂN TÍCH KHỔ BÀI THƠ ĐÂY THƠN VĨ DẠ Phân tích khổ thơ Đây thơn Vĩ Dạ - mẫu Hàn Mặc Tử gương mặt đặc sắc phong trào Thơ Thơ Hàn Mặc Tử tiếng nói tâm hồn yêu sống, yêu cảnh vật, yêu người nồng nàn, tha thiết Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” mang tình u, khát khao sống Khổ thơ thứ thơ mang đến hoài niệm tâm trạng lo âu thi sĩ Mở đầu thơ, người đọc cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống vẻ đẹp tâm hồn người thi sĩ Ta thấy thi sĩ phải sống đời đầy bi kịch khát khao sống yêu đời tha thiết Khổ thơ thứ hai mở ra, khiến người đọc cảm nhận hồi niệm cảnh sơng nước đêm trăng, hịa theo tâm trạng lo âu, phấp thi sĩ Cảnh sông nước đêm trăng gợi ra: “Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay” Dịng sơng có nhiều cách hiểu, dù hiểu theo cách gợi ý thức sông Hương-linh hồn Huế Cảnh vật miêu tả nhẹ nhàng, êm ả, gợi đặc điểm riêng Huế: gió khẽ lay, mây khẽ bay, hoa bắp khẽ đung đưa, chuyển động nhẹ nhàng, êm ả, gợi khơng gian bình, Huế Cảnh vật đượm buồn: buồn thiu, buồn sâu lắng, buồn nhuốm vào không gian, cảnh vật, thường nỗi buồn từ giới bên tác động Câu thơ dài ra, căng ra, khiến nỗi buồn dằng dặc Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật “nhân hóa”, dịng sơng trở thành sinh thể, có tâm trạng, có hồn, mang nỗi niềm người Cảnh vật nhuốm màu chia ly “Gió theo lối gió mây đường mây” Câu thơ tách nhịp 4/3 chia làm hai nửa: gió mây Từ “gió” điệp lại vế một, đóng khung giới đầy gió, có gió, riêng gió Từ “mây” điệp vế hai, tạo nên giới mây khép kín có mây Vậy hai vật liền với tác biệt chia lìa Gió đóng khung gió, mây khép kín mây Câu thơ mang đến thực phi lý thực khách quan, có lý thực tâm trạng Thi sĩ sống cảnh chia ly, cách biệt, sống cảnh đời đầy nghịch lý gió gió, mây mây Từ “lay” mang nỗi buồn ca dao, hoạt động nhẹ vật tượng có gió nhẹ Nó mang nỗi buồn truyền thống ca dao, thổi vào nỗi buồn muôn thuở người Hai câu thơ sau, ta nhận tâm trạng lo âu, phấp thi sĩ: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay” Cảnh vật gợi cách lung linh, huyền ảo, tràn ngập ánh trăng, mang ý nghĩa vừa thực vừa ảo “Sông trăng” hiểu dịng sơng tràn ngập ánh trăng, trăng tn chảy thành dịng “Thuyền trăng” thuyền chở đầy trăng, hiểu trăng giống hình ảnh thuyền Dù hiểu theo cách trăng tràn ngập không gian, vừa thực vừa ảo, tạo nên cảm giác mơ hồ Trong thơ Hàn Mặc Tử có miền trăng, để có giới tri âm, chất chứa tâm sự, giải tỏa niềm đau, trăng Hàn Mặc Tử người bạn tri âm “Thuyền ai” lại gợi danh từ phiếm Hai câu thơ chứa đựng hình ảnh mâu thuẫn Câu khơng có trăng, ý thơ phi lý thực lý giải dựa vào tâm trạng chủ thể trữ tình Trăng lúc có lúc khơng, mong manh mờ ảo, người tri kỷ mờ ảo mong manh nên lo âu, phấp Chờ trăng chờ tri âm, chờ đồng điệu, chờ sẻ chia chờ khát khao, giao cảm với đời, người bình thường mong muốn giao cảm Từ “kịp” thể tâm trạng lo âu nhà thơ, tâm trạng đợi chờ, khao khát Qua thể quỹ thời gian sống bị vơi cạn ngày, chia lìa vĩnh viễn đến lúc Với người bình thường khơng trở tối cịn nhiều đêm khác, với Hàn Mặc Tử thuyền không trở tối nay, khơng có tri âm thi sĩ vĩnh viễn đau buồn Những cảm nhận khổ Đây thôn Vĩ Dạ cho ta thấy hồi niệm tác giả cảnh sơng nước đêm trăng, đồng thời hiểu tâm trạng lo âu, phấp nhà thơ Tác giả chờ đợi tri âm, chia sẻ để dịu bớt nỗi đau hành trình trở giới bên Đó xót xa bi kịch đời thi sĩ tài hoa bạc mệnh Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết Mở bài: - Dẫn dắt giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu khổ hai Thân bài: - Khổ hai tranh sông nước nhuốm màu tâm trạng - Mây gió: ngược chiều , trái tự nhiên, chia cắt đơi ngả - Dịng nước: nhân hóa " buồn thiu" - Dịng sơng khơng cịn vật vô tri vô giác - Sự chảy trôi buồn nỗi buồn ly tán - Hoa bắp lay: gợi buồn - Thuyền sơng trăng: hình ảnh ảo, khó phân định vừa mơ vừa thực - Trăng: chứa đựng vẻ đẹp tác giả muốn gửi gắm - Dịng sơng trăng: trăng tan vào nước để trơi chảy từ vũ trụ nơi xa - "kịp" không khát khao mong đợi mà âu lo Kết bài: - Tóm tắt nội dung khổ Đây thôn Vĩ Dạ nêu lên giá trị, đóng góp khổ với thơ Các mẫu khác: Phân tích khổ thơ Đây thơn Vĩ Dạ - mẫu Ai nói “Thơ tiếng lịng Đọc thơ, ta nghe thấy tiếng nói cất lên từ sâu thẳm trái tim thi sĩ Thơ lên tiếng thân phận Đến với thơ, ta cảm tình cảnh, tình số phận nhà thơ” Và “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử thơ Đọc thơ Hàn Mặc Tử, ta thấy nét độc đáo làm nên phong cách thơ lạ ơng, mạch thơ đứt đoạn mà thống nhất, nghĩa bề kết cấu rời rạc lại có thống chiều sâu mạch cảm xúc Nếu khổ thơ đầu bừng sáng kí ức hồi niệm vườn Vĩ Dạ lúc hừng đơng khổ thơ thứ hai lại cảnh xứ Huế đêm trăng thơ mộng bao nỗi niềm chia lìa, lạc lồi bơ vơ, buồn thương tuyệt vọng: Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối Chỉ vài nét chấm phá tinh tế, gợi cảm Hàn Mặc Tử gợi dậy cách thần tình linh hồn xứ Huế đêm trăng thơ mộng, huyền ảo Ở phương diện tả cảnh, đọc câu thơ “Gió theo lối gió mây đường mây” tưởng phi lý ngẫm kĩ lại sản phẩm ngòi bút xuất thần Hàn Mặc Tử gợi tả tinh tế, xác tài hoa vẻ êm dịu mây trời xứ Huế Êm dịu đến mức ta thấy gió thổi mà mây đứng yên Hai chữ “buồn thiu” gợi tả vẻ dùng dằng, lặng lờ dịng nước sơng Hương Nói Hồng Phủ Ngọc Tường dịng nước sơng Hương hồ cịn mặt hồ n tĩnh Sơng Hương chảy chậm, thực chậm, điệu slow tình cảm mà dịng sơng Hương dành cho xứ Huế Trong đêm trăng Hương giang thật huyền ảo ấy, bầu trời vắt, trăng vằng vặc dải ánh vàng sông Dịng nước hóa thành dịng sơng trăng, thuyền gối bãi ăm ắp đầy trăng Hàn Mặc Tử vốn say trăng, yêu trăng Bài thơ ơng có đơi câu trăng Đọc “Đây thôn Vĩ Dạ”, dễ thấy vần thơ dịu êm huyền ảo dòng thơ trăng thi sĩ Bị đời tuyệt giao từ chối, thơ ca thiên nhiên nơi Hàn Mặc Tử chút bầu tâm sự, giãi bày lịng Ngoại cảnh dường để thi sĩ bày tỏ tâm sự, trải niềm đau hồn mình, tranh “Đây thơn Vĩ Dạ” khơng nằm ngồi quy luật Ngay câu thơ khổ thơ thứ hai, ta thấy chia lìa, ngang trái: "Gió theo lối gió mây đường mây” ,Gió mây ln đơi với nhau, sóng đơi nhau, mà lại chia lìa xa cách, gió đằng, mây nẻo Tại vậy? Có phải trái tim thi sĩ ln trĩu nặng chia lìa, thành nhìn đâu thấy chia ly cách biệt Khơng gió mây chia lìa, sơng nước hắt hiu, dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Dịng sơng ơm lấy nỗi buồn ngậm ngùi câm lặng, rười rượi Dòng sơng vốn ủ sẵn mối sầu hay chia lìa, ly tán gió mây gieo vào lịng sơng chết lặng? Hay mối sầu thăm thẳm lòng thi sĩ ám bào dịng sơng? Khó lý giải cách rõ ràng Chỉ thấy đọc câu thơ lên, lòng ta trào dâng nỗi niềm bâng khuâng mà da diết, khắc khoải mà khôn ngi Phụ họa với dịng nước buồn thiu bơng hoa bắp xám bạc khẽ lay gió Động từ “lay” tự vốn khơng vui, khơng buồn câu thơ này, khơng hiểu lại ẩn chứa nỗi niềm hiu hắt đến Có phải chữ “lay” mang theo nỗi buồn câu ca dao: Ai Rồng Dứa, ao Chng Gió lay bơng sậy bỏ buồn cho em Trong khơng gian nghệ thuật, hình ảnh hoa bắp lay thật tủi sầu Tất dường bỏ nơi mà Gió bay đi, mây bay đi, dịng nước trơi xi, cịn hoa bắp cô đơn, côi cút, vật vờ triền sông hoang vắng Động thái “lay” níu giữ vu vơ, lưu luyến vơ vọng Hình ảnh hoa bắp “lay” thân cho thân phận lạc loài, bơ cơ, bị đời lãng quên thi sĩ Đối mặt với xu tất bỏ đi, rời xa mình, thi sĩ ao ước có thứ ngược dịng trơi chảy trở với mình, gắn bó với Với Hàn Mặc Tử, trăng, có mà thơi: Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối Tại Hàn Mặc Tử lại mong ngóng ao ước, khao khát có trăng vậy? Phải bị chôn vùi lãnh cung chia lìa, mù tối, “khơng có niềm trăng tiếng nhạc” nên thi sĩ ao ước có trăng thế? Hơn thế, với Hàn Mặc Tử, chí có trăng Đặc biệt, với thi sĩ, trăng không đơn nguồn sáng, huyền ảo, diệu kì thiên nhiên mà trăng biểu tượng cho sống tươi đẹp, tràn ngập hạnh phúc mà thi sĩ khao khát Với ý nghĩ thế, đây, “trăng bám víu nhất”, tri ân, tri kỷ, cứu tinh với Hàn Mặc Tử Giọng điệu, chữ nghĩa câu thơ bật lên niềm khát khao, da diết, khắc khoải đến cháy bỏng Câu thơ mang vóc dáng lời khẩn cầu, khẩn nguyện tha thiết Nhưng thật xót xa, bi kịch thay cho thi sĩ, lời khẩn cầu da diết đến cháy bỏng ấy, ta thấy hằn lên nỗi lo âu hoài, tuyệt vọng, đến đau đớn Nỗi niềm ghim chặt vào chữ “kịp tối nay” Cơ hội đón trăng, đắm trăng thật ngắn ngủi mong manh Chỉ cịn đêm thơi, sáng mai dấu chấm hết Lưỡi hái tử thần kể tận cổ, chuông nguyện hồn dóng lên Cơ hội mong manh, thời gian ngắn ngủi mà bến sơng trăng ngồi xa vời vợi Khơng dùng hình thức cầu khiến, câu thơ lời hỏi hoài nghi đầy tuyệt vọng Có lẽ cất lên lời khẩn cầu tha thiết, thi sĩ có lời giải đáp cho Chẳng thuyền chở trăng kịp tối cho thi sĩ Thi sĩ rời xa cõi đời đau đớn, tuyệt vọng Đọc vần thơ này, ta cảm thấy quặn lòng đau đớn Vọng dự cảm xót xa: Một mai bên khe nước ngọc Với sương anh nằm chết trăng Chẳng tìm thấy nàng tiên mơ đến khóc Đến thương anh rửa vết thương tâm Với bút pháp gợi tả, hình ảnh tinh tế, “Đây thơn Vĩ Dạ” miền quê hương đất nước, Vĩ Dạ-xứ Huế mộng thơ Bài thơ tiếng lòng uẩn khúc trái tim yêu người, yêu đời, thiết tha, mãnh liệt vô vọng “Đây thôn Vĩ Dạ” xứng đáng kiệt tác thơ Hàn, viên ngọc chói lọi nghìn năm Phân tích khổ thơ Đây thôn Vĩ Dạ - mẫu Phong trào thơ năm 1932-1945 nở rộ tơi cá nhân Có thể thấy thơ trung đại gắn liền với điều lớn lao, ước lệ thơ gắn liền với cảm xúc Như nhà thơ Hàn Mạc Tử nói rằng: "tơi làm thơ nghĩa nhấn cung đàn, bấm đường tơ, rung rinh ánh sáng" Về thơ Hàn hướng tới quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật đẹp thơ ông lại riêng biệt, nét đẹp kì dị, đau thương đan xen với thứ hư ảo Thiên nhiên thơ ông vậy, nhuốm màu tâm trạng, thực mà mơ: Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? Bốn câu thơ trích thơ tiếng Đây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử vẽ lên tranh sông nước xứ Huế tranh đượm nỗi buồn lo Mở đầu khổ thơ với hình ảnh " gió" "mây" Gió mây xưa thường " gió thổi mây bay" thơ ông hai vật lại chia làm đôi ngả Những thứ tách rời hồn thơ Hàn Mạc Tử chia cắt thứ khơng thể cắt chia Bản thân dịng nước vật vô tri vô giác tự nhiên với biện pháp nhân hóa " dịng nước buồn thiu" khiến có cảm xúc buồn, vui người Điệu chảy " buồn thiu" dịng sơng Hương lững lờ yên tĩnh điệu êm ả Không dường chảy trôi vô định dòng nước thấm đẫm nỗi buồn ly tán vận động mây gió mặc cảm chia lìa Hàn Mạc Tử lây lan sang cảnh vật Đúng lời Nguyễn Du nói truyện Kiều " lịng buồn cảnh có vui đâu bao giờ" Trên dịng sơng Hương xứ Huế "hoa bắp lay" khẽ lay động đôi bờ, nhẹ khẽ, đặt gió, mây, nước hoa bắp "lay" ca dao gặp buồn thơ , nỗi buồn người chinh phụ, Trúc Thơng có viết: "Lá ngơ lay bờ rông" Cảnh sông Hương xứ Huế lên thật buồn , gió mây đơi ngả, hoa bắp lay , hoang vắng rợn ngợp thấm thía nỗi buồn thê lương Nỗi buồn thi sĩ hòa hợp với nhịp buồn xứ Huế khát khao khôn nguôi: Thuyền chở bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối Trong tâm trạng thẻ lương ấy, bật lên ước ao hy vọng có điều trở với để níu giữ, để bám víu Dường ước mơ thi sĩ thường gắn với trăng, với thuyền thể khao khát tri âm Bởi thuyền chở trăng mang vẻ đẹp mà tác giả hướng tới, vẻ đẹp hư ảo huyền khó phân định Đây sản phẩm trí tưởng tượng với dịng sơng trăng trơi chảy, hay trăng lan thành nước để trơi chảy từ vũ trụ nơi xa Thuyền chở trăng vừa mơ vừa thực Bên cạnh khát khao mong đợi lo âu qua từ "kịp", nỗi mong ước thầm kín tìm nơi gửi gắm thuyền sơng trăng khao khát hy vọng lại lo âu nỗi mặc cảm ngắn ngủi Khát vọng mà cảm giác tuyệt vọng lấp đầy tâm hồn Những mong muốn tưởng chừng giản đơn Hàn Mặc Tử lại gắn liền với đau thương dự cảm đổ vỡ Nếu khổ thơ mở đầu cảnh thực cảm nhận khổ thơ Đây thôn Vĩ nghiêng giới ảo Trong nỗi buồn da diết nhà thơ muốn nương tựa vào đẹp tình đời tình người trơng đợi khơng tránh khỏi tuyệt vọng để tác giả chìm sâu vào cõi mộng Khổ thơ thứ hai góp phần tạo liên kết giá trị sâu sắc cho thơ Đây Thôn Vĩ Dạ giúp khẳng định tài thể cảm xúc chân thật Hàn Mặc Tử- nhà thơ "điên" Phân tích khổ thơ Đây thơn Vĩ Dạ - mẫu Trong phong trào Thơ Mới nhà thơ tự thể cá nhân Nếu Xuân Diệu thể tình yêu thiên nhiên u người đơn hồi nghi mình, Lê Trọng Lư thả sức phiêu lưu ca tình yêu Hàn Mạc Tử lại quằn quại đau đớn vần thơ bệnh tật Đọc thơ Hàn Mạc Tử ta không nhớ đến thơ Đây thôn Vĩ Dạ – thơ chở đầy cảm xúc nhà thơ người mảnh đất Huế thương Đặc biệt thơ ta ấn tượng với cảm nhận khổ thơ Đây thơn Vĩ Dạ mang đầy bi kịch chất chứa bao nỗi buồn Bài thơ sáng tác nhà thơ nhận bưu thiếp người gái mang tên lồi hoa nàng Hồng Cúc Nhà thơ gặp gái Huế có khoảng thời gian cạnh Cả nhà thơ cô gái hiểu lịng trái tim khổ nỗi nhà thơ vốn người nhút nhát Trước Hoàng Cúc có gái phải lịng ơng ông mến họ ông lại không lần ngỏ lời, cô gái đợi chờ thêm nên rời xa ơng Và Hồng Cúc khơng ngoại lệ Khi chia xa gái lấy chồng lịng coi ơng người bạn Biết tin ông bị bệnh cô gái gửi cho ông bưu thiếp để hỏi thăm trách móc khơng chơi thơn Vĩ Vậy nỗi nhớ niềm thương người cảnh vật Huế thương ngập đến nhà thơ cách tự nhiên Đoạn thơ thứ hai mang đến cho biết trăn trở suy nghĩ sống số phận nhà thơ tài Đây coi đoạn mang tâm trạng nhất, buồn bi kịch Mở đầu khổ thơ nhà thơ nhắc đến chia ly buồn bã Bởi làm cho nhà thơ luyến tiếc qua bốn tường cách ly cản trở ngăn cách: “Gió theo lối gió, mây đường mây” Theo quy luật tự nhiên gió thổi mây bay mà nhà thơ lại tách mây gió ra, gió theo lối gió cịn mây đường mây thể chia ly cách trở Nhà thơ sầu thảm buồn bã nên phá quy luật tự nhiên để thể khắc nghiệt chia ly Gió mây có phải nhà thơ người gái Huế phúc hậu xinh đẹp Hay nhà thơ đời Ngày nhà thơ khỏi Huế nhà thơ khơng biết lại ngày cuối vĩnh viễn quay lại thăm người cảnh vật nơi Hàn Mạc Tử lưu luyến đời mà số phận đưa đẩy nhà thơ phải mắc bệnh khơng thuốc chữa, phá hoại thể, nhà thơ phải chịu đau đớn Chính mà Hàn Mạc Tử nhìn đâu thấy chia ly cách xa Nhà thơ có nỗi sầu vạn kỉ Cù Huy Cận thể chia ly qua hình ảnh: “Thuyền nước lại sầu trăm ngả” Cũng sầu đấy, chia ly chưa trở thành bi kịch câu thơ hàn Mặc Tử nỗi buồn không lan tỏa bầu trời nơi mà ánh mắt nhà thơ hướng tới để tìm hy vọng mà cịn lan tỏa khắp cảnh vật nơi Bởi: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” “ Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” Dòng nước nhân hóa biết buồn giống y thi sĩ vậy, tâm trạng khơng tốt nhìn đâu thấy khơng vui Ta cảm nhận dịng nước lững lờ trơi chậm nỗi buồn nhà thơ có chỗ chiếm đóng, dằn vặt nhà thơ nhiều Cơn gió khơng mạnh mẽ, khơng tươi mát khơng mang lại cảm giác xao xuyến cho người Nó khẽ lay hoa bắp bên sông Những từ “buồn thiu” , “khẽ” mà khiến cho người ta đau lịng đến Trước dịng sơng, bên bờ hoa bắp lại xuất thuyền, bến cũ, trăng mờ: “Thuyền đậu bến sơng trăng đó" Đại từ vang lên khơng biết thuyền Hồng Cúc người dân xứ Huế hay Hay đơn giản nhà thơ nói cách bâng quơ Chính bâng quơ lại thể tâm trạng nhà thơ Đó tâm trạng mơ hồ, khó tả, đau mà lại khơng đau, nhớ mà lại thương, vui nhận bưu thiếp Hồng Cúc lại khơng vui thực Con thuyền hết chặng đường ngày nằm im bến đậu Chợt nghĩ đến nhà thơ sống gần nửa đời người mà trạng thái nằm im chỗ Thế thuyền nghỉ ngơi sáng mai lại lên đường tiếp tục qua sơng sơng khác cịn Hàn Mạc Tử có đời người thơi Ánh trăng in nét lờ mờ dịng sơng Một tranh nên thơ nên họa mà lại buồn man mác này! Đặc biệt nhất, ấn tượng nhất, bi kịch lại câu thơ cuối khổ thơ này: “Có chở trăng kịp tối nay?” Một câu hỏi tu từ vang lên mà lời giải đáp Từ“kịp” từ mang đầy bi kịch Nhà thơ lo lắng bối rối nghĩ khơng biết thuyền có chở ánh trăng kịp tối Chở ánh trăng trở người gái đến kịp với nhà thơ Ơng khơng tham lam mà ơng lo sợ lưỡi hái tử thần cướp ông khỏi gian lúc điều ông mong muốn gặp lại người xưa lần Cảm nhận khổ thơ Đây thôn Vĩ Dạ đem lại cho ta cảm xúc tình cảm đời nhà thơ, Ai mà khơng thương xót cho số phận khơng may mắn Khi người ta phải rời xa đời họ cịn q trẻ cịn hồi bão, cịn tình u dang dở họ hiểu nhà thơ đau khổ Phân tích khổ thơ Đây thơn Vĩ Dạ - mẫu Hàn Mặc Tử, nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào Thơ mới, thơ ông phảng phất nỗi buồn, tiếng số sáng tác Hàn Mặc Tử thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" in tập thơ "Đau thương" Bài thơ tranh phong cảnh thôn Vĩ tranh tâm cảnh chứa đựng nhiều tâm trạng, cảm xúc tâm nhân vật trữ tình, đặc biệt khổ thơ thứ hai, vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn người đan xen hòa quyện vào "Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?" Có thể nói khổ thơ Hàn Mặc Tử hướng tâm trí dịng sơng Hương, hình ảnh gắn liền với thơn Vĩ Dạ, sông Hương lên với vẻ êm đềm, trầm mặc, thơ mộng trữ tình, nhân vật trữ tình tác giả nhìn sơng mà lịng chứa đựng nhiều suy tư, cảm xúc Hai câu thơ đầu tác giả dùng bút pháp tả thực vẻ đẹp êm đềm, khoan thai xứ Huế: "Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay" Mọi cảnh vật dường chậm rãi: gió khẽ thổi, mây nước lững lờ trôi, hoa bắp khẽ đung đưa lay động, nhà thơ dùng biện pháp nhân hóa với gió, mây nước, chúng mang tâm trạng có liên kết, gắn kết với nhau: có gió mây bay, có gió dịng sơng có sóng nước, chúng thường với khiến cho cảnh vật trở nên sống động hơn, mây gió lại xa rời nhau, gió mây bên đường ngả tạo nên xa cách chia ly Ít mây gió mà mây gió lại khơng có nên dịng sông đành "buồn thiu", cỏ lay động nhẹ, cảnh vật trở nên thiếu sống, hình ảnh đẹp lại hiu quạnh, lặng lẽ đượm buồn Hai câu thơ sau khắc họa rõ tâm trạng nhân vật trữ tình nhà thơ: "Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?" Tuy mang tâm trạng u buồn, cô đơn tâm hồn tác giả chan chứa tình yêu thiên nhiên người xứ Huế, nhìn tâm hồn nhà thơ, dịng sơng khơng cịn dịng sơng bình thường có nước chảy mà trở thành dịng "sơng trăng", dịng sơng chứa đầy ánh sáng trăng vàng, hình ảnh khiến cho cảnh vật thêm huyền ảo, thơ mộng Con thuyền có thực dịng sơng chuyển đổi thành thuyền đậu bến sông trăng, thuyền chở trăng bến mộng tưởng nhà thơ Câu hỏi tu từ "Có chở trăng kịp tối nay?" cho thấy tác giả nơn nóng, chờ đợi, mong muốn thuyền chở trăng tối tối khác, phải "tối nay" tối thật buồn, thật cô đơn, nhà thơ muốn tâm với trăng, có trăng hiểu nỗi lịng nhà thơ Mong chờ trăng cho thấy Hàn Mặc Tử yêu trăng, ông yêu cảnh vật người Huế hai thứ khơng thấu hiểu khơng đáp lại tình u nhà thơ Nhà thơ mong muốn gặp trăng giống khao khát gặp tình u tha thiết, kín đáo, chờ đợi khắc khoải, khơn nguôi Qua khổ thơ thứ hai thơ "Đây thôn vĩ dạ" Hàn Mặc Tử cảm nhận tâm tư nhà thơ nhờ tranh thiên nhiên xứ Huế, tâm trạng riêng tác giả lại có sức ảnh hưởng, có cộng hưởng rộng rãi bên lâu lòng người đọc Chỉ đoạn thơ bốn câu ngắn ngủi chứa đựng tất cả, thiên nhiên xứ Huế, tình yêu tác giả với xứ Huế nói chung Vĩ Dạ nói riêng ... bật lên niềm khát khao, da diết, khắc kho? ??i đến cháy bỏng Câu thơ mang vóc dáng lời khẩn cầu, khẩn nguyện tha thiết Nhưng thật xót xa, bi kịch thay cho thi sĩ, lời khẩn cầu da diết đến cháy bỏng... tạo nên cảm giác mơ hồ Trong thơ Hàn Mặc Tử có miền trăng, để có giới tri âm, chất chứa tâm sự, giải tỏa niềm đau, trăng Hàn Mặc Tử người bạn tri âm “Thuyền ai” lại gợi danh từ phiếm Hai câu thơ... vơi cạn ngày, chia lìa vĩnh vi? ??n đến lúc Với người bình thường khơng trở tối cịn nhiều đêm khác, với Hàn Mặc Tử thuyền khơng trở tối nay, khơng có tri âm thi sĩ vĩnh vi? ??n đau buồn Những cảm nhận

Ngày đăng: 19/02/2023, 16:19

w