1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 8 bai phan tich kho cuoi trong bai tho day thon vi da 2023 sieu hay

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 198,44 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH KHỔ CUỐI BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ Phân tích khổ cuối trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ mẫu 1 Hàn Mặc Tử một trong ba nhà thơ đỉnh cao của phong trào thơ mới, là nhà thơ tài hoa nhưng bạc mệnh Các t[.]

PHÂN TÍCH KHỔ CUỐI BÀI THƠ ĐÂY THƠN VĨ DẠ Phân tích khổ cuối thơ Đây thơn Vĩ Dạ - mẫu Hàn Mặc Tử ba nhà thơ đỉnh cao phong trào thơ mới, nhà thơ tài hoa bạc mệnh Các tác phẩm ông sáng tác với hồn thơ mãnh liệt quằn quại đau đớn, có giằng xé tâm hồn thể xác Đặc biệt thơ Đây thôn Vĩ Dạ thơ đầy tâm trạng ơng giằng cho người yêu Khổ thơ cuối dòng tâm trạng mơ hồ, kì ảo Từ giọng khắc khoải da diết khổ sang khổ chuyển thành giọng gấp gáp, khấn khoản, niềm khao khát gắn liền với hình bóng cụ thể: “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra.” Hình bóng cụ thể lúc đầu khách đường xa, lúc sau em với tà áo trắng tinh khơi Hình tượng giai nhân từ khách đường xa mà thành em với giấc mộng dài say đắm Khách xa vời mà khách đường xa lại xa xơi mà mà gắn với “mơ” lại hư ảo Có phải hình bóng dù đẹp thuộc giới ngồi khứ với thi sĩ hữu giấc mơ dài Hàn Mặc Tử với mong muốn gặp khách, gặp giai nhân mong muốn ông không trở thành thực mơ ông dám mơ ước điều Ở câu thơ thứ hai “áo em trắng quá” Từ “quá” chung sắc thái biểu cảm tiếng kêu phát trầm trồ ngỡ ngàng vẻ đẹp giai nhân hữu Sắc trắng khơng hai lần: văn học trung đại trắng tang tóc, màu trắng đau thương, buồn dường nói đi, chia tay Cịn văn học đại sắc trắng mới, tràn đầy màu sắc tươi trẻ Đó trắng tinh khơi, tinh khiết Quả thực Hàn Mặc Tử có quan niệm mẻ, quan niệm thẩm mĩ cách tân, đại Đó sắc màu tinh khiết thánh thiện Nó gắn với kí ức xa xơi người gái gắn với sắc màu tinh khiết “nhìn khơng ra” cực tả sắc áo vừa gợi vẻ đẹp xa vời khó nắm bắt thực mà lại mơ nghĩa có nét vẻ đẹp mà nhà thơ tôn thờ tuột dần khỏi tầm tay Đúng lúc hình bóng giai nhân rõ nét tâm tưởng, lung linh lại tuyệt vọng Nhà thơ mượn giấc mơ lại nói thực diễn tâm hồn người Nhưng đến hai câu thơ cuối: “Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà.” Chủ thể trữ tình trở với giới thực từ giới ngồi đầy xót xa với thực đau thương, đầy chia lìa với ám ảnh chết: “Tơi cịn hay đâu Ai đem bỏ xuống trời sâu.” Hoặc: “Trời chết Bao hết u vì.” Trong “Đây thơn Vĩ Dạ” trở lại “sương khói mờ nhân ảnh” Nó sương khói thực xứ Huế sương khói dòng thời gian khiến cho tất trở nên xa vời hư ảo “mờ nhân ảnh” Cau hỏi “Ai biết tình có đậm đà?” kết lại thơ cách đầy khắc khoải “Ai” động từ phiếm vang lên khiến câu thơ xa vắng có chút hụt hẫng tác giả hay người gái Chỉ biết khép thơ lại nỗi buồn mênh mang khắc khoải đầy xót xa khát khao khơn ngi tình đời, tình người Câu thơ cuối hiểu theo hai cách Đó người gái xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ sâu đậm đến đâu hay nhà thơ có biết gái có tình cảm với Nhưng hiểu theo cách chia sẻ thấu hiểu yêu thương cô đơn, đớn đau tuyệt vọng không khao khát Nhưng dù tuyệt vọng dù cô đơn đau đớn tác giả không nguôi đầy khát khao Hàn Mặc Tử dù phải đối mặt với bệnh tật, trải qua đớn đau không ông tuyệt vọng mà mong sống mới, khát khao sống Cảm nhận khổ cuối thơ Đây thôn Vĩ Dạ ta chạm đến trái tim người đọc thấu hiểu ước mơ, khát vọng mà Hàn Mặc Tử muốn có dù đời thường với tác giả vơ thiêng liêng Khổ thơ dạy ta cách trân trọng sống Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết Mở - Nêu sơ lược tác giả: Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật Nguyễn Trọng Trí, quê quán + Quảng Bình Là nhà thơ gặp nhiều bi thương sống hồn thơ ông lại dồi nguồn cảm hứng sáng tạo + Giới thiệu khổ thơ thứ 3: bộc lộ tâm trạng hoài nghi nhân vật trữ tình, bật lên niềm khát khao sống, giao hòa với thiên nhiên người xứ Huế 2 Thân - Nội dung + Tha thiết hướng người Vĩ Dạ hư ảo thực mơ: hình ảnh người khách đường xa người gái màu áo trắng tinh khôi, trinh nguyên mờ ảo (2 câu đầu) + Tâm trạng hồi nghi, suy tư đời tình người: chìm đắm hai khơng gian tâm tưởng thực tại, hồi nghi tình người thôn Vĩ sau năm xa cách, mong chờ - Nghệ thuật + Hình ảnh “khách đường xa” gợi lên nỗi nhớ khát khao gặp lại người xưa, chốn cũ nhân vật trữ tình + Điệp ngữ (khách đường xa, ai): chìm đắm vơ thức với khát vọng gặp lại cố nhân (khách đường xa), ngậm ngùi tiếc nuối (ai) + Điệp ngữ "khách đường xa" lặp lại hai lần chứa đựng hai tâm trạng, hai cung bậc cảm xúc khác Đó khát vọng: mơ khách đường xa, mơ gặp lại người xa, cảnh cũ (mơ khách đường xa); thực tại: vô vọng có q nhiều khát vọng, mơ ước khơng thể trở thành (khách đường xa) + Đại từ phiếm (ai), đại từ (đây): làm bật lên cảm giác vơ định hồi nghi nhân vật trữ tình + "Ở đây" nhằm khơng gian thực nơi xứ Huế không gian tâm tưởng, khơng gian nơi tác giả đắm chìm đau thương, tuyệt vọng + Câu hỏi tu từ “Ai biết tình có đậm đà?”: để hỏi người mà để hỏi mình, vừa gần gũi xa xơi, vừa hồi nghi giận hờn, trách móc + Từ Hán – Việt (nhân ảnh): từ Hán – Việt tác giả sử dụng bài, có dự cảm đời tác giả + Nhịp thơ 4/3 (Mơ khách đường xa\ khách đường xa) tạo khác biệt với luật thơ câu thơ thất ngôn + Ngôn từ sáng, giản dị, giàu sức tạo hình có sức biểu cảm tinh tế + Nghệ thuật cực tả (sắc trắng): tạo nên vẻ đẹp khiết, trinh nguyên nhân vật “em” đồng thời làm bật lên bất lực thị giác, bất lực tâm hồn trái tim phải xa cách sống thực ngồi Kết - Tóm lược lại ý giá trị nội dung, nghệ thuật khổ thơ thứ + Giá trị nội dung: nỗi lòng hướng xứ Huế sau năm xa cách mờ nhòa thực mộng ảo nhân vật trữ tình + Giá trị nghệ thuật: sử dụng biện pháp tu từ hiệu làm toát lên cung bậc, tâm trạng nhân vật trữ tình Các mẫu khác: Phân tích khổ cuối thơ Đây thơn Vĩ Dạ - mẫu Trong phong trào thơ mới, Hàn Mặc Tử tượng thơ kì lạ nhất, “một giọng thơ độc đáo không chia sẻ âm hưởng với ai” Viết thơ để trải niềm đau mảnh giấy mỏng manh, đến tận đau thương, thơ Hàn Mặc Tử thực “huyết lệ” linh hồn trước hấp hối chia phôi Tuy nhiên, bên cạnh vần thơ huyết lệ, Hàn Mặc Tử có tiếng thơ tinh khơi ánh ban mai, trẻo nước suối đầu nguồn Rút từ tập “Thơ điên”, “Đây thôn Vĩ Dạ” vần thơ tinh khôi trẻo gia tài Hàn Mặc Tử ẩn chứa tình yêu đau đớn hướng đời Nếu khổ thơ diễn tả vườn Vĩ Dạ buổi ban mai, khổ thứ hai đêm trăng xứ Huế với mặc cảm, chia lìa, xa cách khổ thơ thứ ba lại nói hình bóng khách đường xa va nỗi niềm mơ tưởng thi sĩ: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? Bị đời tuyệt giao, Hàn Mặc Tử khơng chịu tuyệt tình Càng chia lìa, bị đời bỏ rơi, thi sĩ yêu đời thiết tha, đắm say đến đau đớn Ao ước trở thôn Vĩ không thành, thi sĩ lại mơ tưởng đến người thương thôn Vĩ: “Mơ khách đường xa, khách đường xa” Thật xót xa giấc mơ, người thương thành khách đường xa Lời gọi “khách đường xa, khách đường xa” chất chứa biết mặc cảm chia li, xa cách Nỗi cách chở chia li nhân lên trùn trùng qua nghệ thuật điệp liên tiếp 4/3 Ta tưởng giấc mộng thi sĩ, bóng dáng người lính vừa lên mờ dần, khuất xa, hút Người tình xưa chạy trốn ta Câu thơ tự mà mang âm diệu tiếng nấc nghẹn ngào, lời than chới với, hụt hẫng Trong giấc mơ thi sĩ, bóng hình em lên thật ám ảnh: “Áo em trắng q nhìn khơng ra” Áo em lẫn vào sương khói nên khơng nhìn thấy, khơng rõ? Có lẽ khơng phải Câu thơ cách cực tả sắc trắng tuyệt đối, trắng đến thi sĩ mà Cực tả vốn thiên hướng Hàn Mặc Tử Hơn nữa, nàng thơ cõi thơ Hàn với vẻ đẹp lí tưởng trinh bạch, khiết vẻ đẹp biểu lộ sắc áo trắng tinh khơi Ví vẻ đẹp khiết cô gái đồng trinh cực tả hình ảnh: “Chết xiêm áo trắng tinh” Vẻ đẹp trinh bạch người chị trang văn “Chơi mùa trăng” thi sĩ gợi tả áo trắng: “Tơi thấy chị tơi tinh khơi tượng đức bà Maria Sao đêm chị đẹp Mà vận áo quần hàng trắng nữa, trông đi” Vậy, cực tả sắc trắng người gái Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử muốn gửi gắm tâm gì? Phải niềm đắm say bậc trước vẻ đẹp tinh khôi, trinh nguyên, tiết đến tuyệt vời người yêu dấu Cùn với vườn ngọc, trăng huyền ảo, hình bóng trinh nguyên người khách đường xa hợp thành giới kia, lộng lẫy, quyến rũ Nhưng giống hoài niệm vườn Vĩ Dạ lúc hửng đông, sông nước xứ Huế đêm trăng liền với niềm đắm say bậc nỗi đau thương đến xót xa Câu thơ khơng đơn giản lời thú nhận bất lực thị giác mà bất lực tâm hồn trái tim phải cách xa đời ngồi nghìn giới, tầm tuyệt vọng Mơ tưởng người thôn Vĩ, thi sĩ khơng khỏi nỗi đau thương, hình ảnh người tình xa lộng lẫy khoảng cách đẩy xa vời vợi Cuối cùng, thi sĩ đành ngậm ngùi mà trở với thực tại: “Ở sương khói mờ nhân ảnh” “Ở đây” khơng gian nào, Vĩ Dạ mộng mơ hay trại phong lạnh lẽo, lãnh cung chia lìa mà ngày đêm thi sĩ chống chọi ác quái Ở sương khói mịt mù, vùi lấp bóng người Sương khói mà lại có sức phủ ghê gớm đến Đó sương khói thời gian xa cách đằng đẵng, khơng gian xa cách nghìn trùng, mối tình đơn phương vơ vọng, mặc cảm chia lìa Những lớp sương khói mịt mù, trùng trùng phủ kín hình ảnh, bóng ảnh Thành thử, thi sĩ nơi mà khơng cịn tồn Trong câu thơ có tiếng người khổ đau kiếp người lãng quên: Tôi hay đâu Ai đem bỏ dưới trời sâu Mọi thứ cõi đời quay lưng với Hàn Mặc Tử Chỉ có chút tình sợi dây níu buộc thi sĩ với đời Thế mà tình mong manh, xa với lắm: “Ai biết tình có đậm đà” Đại từ phiếm “ai” sử dụng linh hoạt biến hóa đem đến cho câu thơ hàm nghĩa phong phú, thú vị Có thể hiểu thơ “Em có biết tình anh đậm đà” Hiểu thư thế, câu thơ lời khẳng định tình cảm tha thiết, sâu đậm mà thi sĩ dành cho người em Vĩ Dạ Ẩn sau lời bày tỏ tha thiết chút giận hớn trách móc Sao em vơ tâm khơng thấu hiểu lịng anh Lại hiểu ý thơ theo hướng khác: “Anh có biết tình em có đậm đà hay không?” Theo hướng này, câu thơ đưa lời hỏi đầy hoài nghi, tiếng thở dài ngậm ngùi chua xót Và nói câu trả lời cho câu hỏi bn từ đầu thơ: (lời hỏi) Sao anh không về chơi thơn Vĩ? (lời đáp) Ai biết tình có đậm đà? Ao ước khát khao đến cháy long trở Vĩ Dạ anh Vĩ Dạ anh có biết tình em có đậm đà Những lời hỏi áy xốy xâu vào lịng người đọc nỗi buồn xót xa Tình u mãnh liệt mà vô vọng đau đớn hướng đời trần thể cách cảm động câu thơ cuối Khép lại “Đây thôn Vĩ Dạ”, ta thấu tình cảnh thi sĩ Khơng xúc động lịng người tính khắc khoải, xót xa, “Đây thơn Vĩ Dạ” cịn mê người đọc vẻ đẹp thơ Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Đây thôn Vĩ Dạ với ngôn từ sáng, giàu sức tạo hình có sức biểu cảm tinh tế, chạm tới trái tim Cảnh sắc thiên nhiên liên tục, khơng tn theo tính thống không gian thời gian gây ấn tượng cho người đọc Tất tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm làm bật lên ngòi bút tài hoa Hàn Mặc Tử Quả không sai, có tưng nói: Nếu nhân loại khơng khao khát Và nhà thơ – nghề chẳng kẻ yêu Người – Thi sĩ – cuối Hàn Mặc Tử Vẫn lên đáy vực đợi chờ Phân tích khổ cuối thơ Đây thôn Vĩ Dạ - mẫu Hàn Mặc Tử - thi nhân mối tình “khuấy” khơng thành khối, ông yêu nhiều nhận lại đắng cay, bẽ bàng tình Cuộc đời ơng niềm vui mà tồn nỗi đơn, đau buồn Mọi nỗi niềm tâm tư Hàn Mặc Tử gửi vào thơ Thơ ông quằn quại đớn đau, thấm đẫm nước mắt có phần điên loạn Giữa vần thơ ma quái, kì dị có vần thơ thật sáng tinh khơi kiệt tác “Đây thơn Vĩ Dạ” Đặc biệt khổ thơ cuối ánh lên niềm khát khao tình đời, tình người thi nhân mạnh mẽ thật xót xa Nếu khổ thơ đầu mở khung cảnh thiên nhiên trẻo đẹp say đắm lịng người Vĩ Dạ tắm ánh nắng buổi ban mai Tiếp đến khổ thơ thứ hai cảnh sông nước, mây trời đêm trăng huyền ảo dòng Hương giang hư hư thực thực với mặc cảm đớn đau, nuối tiếc thi nhân phải xa lìa cõi đời Để sơng trăng, thuyền trăng đưa Hàn Mặc Tử vào cõi mơ đầy huyền ảo khổ thơ cuối Đây khổ thơ thấm đẫm tình người, khao khát sống nhà thơ Bị đời tuyệt giao, bỏ rơi Hàn Mặc Tử không quay lưng lại với đời, mà ông thiết tha với đời nhiều Thực đớn đau, nghiệt ngã, thi nhân đành tìm niềm an ủi cõi mộng Bao trùm khổ thơ thứ ba màu sắc hư vô Thật thật, giả giả khó lịng phân tách đâu thực đâu mơ Tình yêu người thiên nhiên nhiên xứ Huế sâu đậm, ám ảnh nhà thơ đến giây phút cuối đời Nhưng bệnh hiểm nghèo, quái ác làm nhà thơ khơng cịn tỉnh táo, khơng phân biệt đâu thực đâu giấc mơ: “Mơ khách đường xa khách đường xa” Nhà thơ chìm vào cõi mộng, trạng thái vô thức “mơ” Điệp ngữ “khách đường xa” lặp lại hai lần, lần lặp thứ hai chữ “mơ” bỏ khiến cho câu thơ ẩn chứa hai tâm trạng, hai cung bậc cảm xúc khác nhau: lần đầu khát vọng, lần sau thực Khát vọng mơ khách đường xa, mơ lần gặp lại người xưa, cảnh cũ thực mơ, mong, khao khát lại xa, xa đến vô vọng, khơng thể cịn lần gặp gỡ Câu thơ thứ hai: “Áo em trắng q nhìn khơng ra” khơng gian hư ảo khó phân biệt đó, hình ảnh “áo em trắng quá” làm thi nhân vừa choáng ngợp, nghẹn ngào, vừa xót xa, tiếc nuối dù khao khát đến cháy bỏng chiêm ngưỡng tà áo em trắng tinh khôi thuở nào, bệnh tật làm cho thi nhân chẳng chút tỉnh táo, lạc vào cõi hư khơng “nhìn khơng ra”, khơng rõ màu trắng áo em màu tâm tưởng, kỉ niệm xưa cũ “Ở sương khói mờ nhân ảnh”, “ở đây” khơng gian thực nơi xứ Huế vốn nhiều nắng, nhiều mưa, nơi sương khói hư ảo lại khơng gian tâm tưởng, khơng gian nơi tác giả đắm chìm đau thương, tuyệt vọng đến cực để lên câu hỏi, chẳng có câu trả lời “Ai biết tình có đậm đà?” Một câu hỏi tu từ chứa đựng bất an, hồi nghi tình người người xứ Huế Liệu sau quãng thời gian xa cách, liệu với bệnh hiểm nghèo, người dân xứ Huế thương yêu, trìu mến lãng quên mình, xa lánh, ruồng rẫy thi nhân Câu thơ cuối câu trả lời cho câu thơ: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” Nhà thơ ao ước trở nơi xưa, gặp lại cố nhân “Cảnh xưa cịn đó, lịng người đổi thay” Câu thơ khép lại thơ nỗi hoài nghi, tuyệt vọng thấy niềm khát khao thi nhân với tình người, với trần chẳng thể lụi tàn Khổ thơ cuối đượm buồn, mang màu sắc ảo ảnh vừa có chút hồi nghi, trách móc, vừa chứa chan niềm tha thiết với đời, với người tâm hồn cô đơn ham sống, khát khao sống đến mãnh liệt Với hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm, ngôn ngữ giàu tâm trạng, âm điệu, nhịp thơ sáng, thiết tha kết hợp với nghệ thuật nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu từ xuyên suốt thơ, Hàn Mặc Tử phác họa khung cảnh thiên nhiên người xứ Huế đầy sức sống, tranh toàn bích hịa quyện cõi thực cõi ảo, tâm tưởng ước mong Qua việc người đọc cảm nhận khổ thơ cuối Đây thôn Vĩ Dạ, tác giả muốn bộc lộ tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên, với người niềm ham sống, khát khao sống Sáng tác thơ hoàn cảnh chết cận kề Song ta bắt gặp tình yêu, niềm gắn bó tha thiết với thiên nhiên, người sống Cành làm ta đồng cảm, mến phúc trước nghị lực sống phi thường, vượt lên hoàn cảnh nghiệt ngã phũ phàng, ruồng rẫy để sống, để cống hiến Giữa giây phút cận kề với chết,của hoảng loạn tuyệt vọng khát khao cháy bỏng Hàn Mặc Tử để lại, cống hiến cho đời vần thơ hoàn mỹ đến tuyệt bích “Đây thơn Vĩ Dạ” Ra đời cách gần thập kỷ những vần thơ đầy suy tư, khắc khoải làm hàng triệu trái tim độc giả thổn thức, xót xa hồi niệm với thi nhân Thật vậy, phút thăng hoa đủ để tạo nên trang tuyệt bút Phân tích khổ cuối thơ Đây thơn Vĩ Dạ - mẫu Raxun Gamzatop nói "Đối với nhà thơ cách viết, bút pháp nửa việc làm Dù thơ thể ý tứ độc đáo đến đâu, thiết phải đẹp Không đơn giản đẹp mà cịn đẹp cách riêng Đối với nhà thơ, tìm cho bút pháp mình-nghĩa trở thành nhà thơ" Chính thơ Hàn Mặc Tử tạo nên dấu ấn sâu sắc phong trào Thơ phong cách riêng độc đáo Thơ ông mang đến tiếng nói tâm hồn yêu thiết tha sống Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” thể bật tình yêu tác giả đời, lại ẩn chứa đầy tâm trạng Hai khổ thơ đầu tác giả gợi lên vẻ đẹp thiên nhiên thôn Vĩ, đến khổ cuối tác giả lại nêu lên hồi niệm người thơn Vĩ : M " khách đường xa khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà" Khơng tìm thấy hịa hợp với cõi thực, thi nhân tìm niềm an ủi cõi mộng, mộng đẹp hư ảo, dù thi nhân khơng thơi khao khát, kiếm tìm Mở đầu hai câu thơ nói hình ảnh người cõi mộng: " Mơ khách đường xa khách đường xa/ Áo em trắng q nhìn khơng ra" Điệp từ "Khách đường xa" lặp lại hai lần khiến câu thơ trở nên gấp gáp, giục giã lời gọi với theo Hình ảnh người xác định hết, "em" xa xôi Em trang phục áo trắng gợi lên vẻ đẹp tinh khôi, trinh nguyên- vẻ đẹp mà Hàn Mặc Tử tôn thờ, sắc trắng thật lạnh lẽo, lạnh đến từ giới hư ảo, mông lung Sắc áo trắng em lẫn vào sương khói xứ Huế nên mờ mịt, hư ảo, "nhìn khơng ra" Thi nhân sống ảo giác, khơng phải nhìn mắt thường mà đôi mắt tâm tư, đôi mắt tâm hồn thi sĩ Hình ảnh câu thơ tác giả gợi vẻ đẹp riêng xứ Huế mộng mơ, mảnh đất nhiều sương khói mơ màng, tà áo trắng nữ sinh Đồng Khánh duyên dáng thời Cảnh tượng hư ảo dần đi, mơ hồ Dường với Hàn Mặc Tử, bóng người gái hút mãi, xa cuối bóng dáng khát khao, mơ ước thi nhân Và bóng dáng ấn tượng tà áo trắng, khiết Những câu thơ cuối lộ rõ tơi trữ tình đau thương khao khát tình đời, tình người Trước sau biểu tâm hồn yêu đời đến đau thương tuyệt vọng Càng cuối thơ tâm trạng tuyệt vọng nhà thơ đẩy lên cao, thể qua hai câu cuối: " Ở sương khói mờ nhân ảnh/ Ai biết tình có đậm đà" Tâm trạng Hàn Mặc Tử buồn tủi tuyệt vọng Nhà thơ nói "ở đây" nói giới mình, giới phủ đầy sương khói mờ ảo Ông sử dụng đại từ phiếm "ai" lặp lại cộng hưởng với lần xuất trước cho thấy người mà tác giả muốn nhắc đến người xa vắng hoài niệm bâng khuâng Dù băn khoăn, âu lo, tuyệt vọng xuất phát từ tâm hồn khao khát sống, khao khát tình yêu, khao khát tình đời, tình người Đến nhà thơ cay đắng nhận khoảng cách người trai người gái mà anh thiết tha yêu khoảng cách dặm đường từ Quy Nhơn đến Huế mà hố sâu ngăn cách hai giới: bóng tối ánh sáng, "sương khói" "trắng trong" khiến anh khơng thể nhận tình cảm em Có thể nhận điều tất yếu hai người lúc sương khói khơng gian, thời gian tình yêu Và người trai đớn đau bệnh tật, đầy mặc cảm với thân phận khơng thể tin, khơng dám tin vào đậm đà, thắm thiết người Người mà xa cách đến thế, mà giới khác đến thế? Dường nhà thơ lảng tránh chữ tình người gái xứ Huế Khơng gian chìm vào cõi mộng ảo, tâm trạng nhà thơ nửa mê nửa tỉnh niềm khao khát yêu, sống Nhà thơ cảm thấy hụt hẫng, chới với trước mối tình đơn phương mộng ảo Một chút hi vọng mong manh mà thiết tha nhạt nhòa mờ sương khói Với hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm, ngôn ngữ giàu tâm trạng, âm điệu, nhịp thơ sáng, thiết tha kết hợp với nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu từ xuyên suốt thơ, Hàn Mặc Tử phác họa tranh thiên nhiên người xứ Huế đầy sức sống, tranh tồn bích hịa quyện thực ảo, tâm tưởng ước mong Qua đó, tác giả muốn bộc lộ tình cảm mãnh liệt với thiên nhiên, với người niềm ham sống, khao khát sống Sáng tác thơ hoàn cảnh chết cận kề Song, ta bắt gặp tình yêu, niềm thiết tha gắn bó với thiên nhiên, người sống Khổ thơ chứa đựng niềm khao khát hoài niệm, mơ, trở thăm người xưa chốn cũ Hàn Mặc Tử làm cho bao trái tim yêu văn chương phải thổn thức Đây nỗi lòng hướng xứ Huế sau năm xa cách mờ nhạt thực mộng ảo nhân vật trữ tình Tác giả sử dụng biện pháp tu từ hiệu làm tốt lên cung bậc, tâm trạng Phân tích khổ cuối thơ Đây thơn Vĩ Dạ - mẫu Hàn Mặc Tử tên bật thuộc trường phái thơ siêu thực với quan niệm thi ca độc đáo ngôn ngữ lạ hóa Ơng gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" mang phong cách hương vị trẻo, thiết tha Bài thơ thể nỗi buồn niềm khao khát mãnh liệt trái tim yêu sống, thiên nhiên người tha thiết Điều thể sâu sắc cảm động qua khổ thơ kết thúc thơ: "Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?" Nếu khổ thơ trước, nhà thơ diễn tả mặc cảm, xa cách giọng thơ khoắc khoải, da diết đến đây, trái tim người đọc không khỏi xúc động gấp gáp, khẩn khoản đầy nghẹn ngào: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng ra" "khách đường xa, khách đường xa" vang lên tiếng gọi chất chứa bao mặc cảm chia lìa Nghệ thuật điệp liên tiếp 4/3 nhấn mạnh, gia tăng nỗi cách trở chia ly lên gấp nhiều lần Xót xa biết nhường nào, người thương trở thành khách đường xa, xa vời, hư ảo Trong giấc mộng thi sĩ, bóng dáng vừa lên vội vàng mờ dần, khuất xa Khách vốn xa vời, vào "mơ" lại hư ảo Dường hình bóng đẹp đến nhường thuộc giới xa xơi ngồi kia, điều Hàn Mặc Tử khó lịng chạm tới Hình ảnh thơ độc đáo đặc tả qua chi tiết "áo em trắng quá" Thi nhân choáng ngợp, nghẹn ngào xót xa lẽ dù khao khát chạm tới bệnh tật ngăn cách sông với đời, lạc vào cõi hư khơng "nhìn khơng ra" Màu trắng không rõ màu áo "em" hay mau hồi ức xưa cũ biết sắc trắng mới, tươi trẻ hơn, tinh khơi, tinh khiết thể quan niệm thẩm mĩ cách tân, đại thơ Hàn Mặc Tử Câu thơ tưởng chừng vơ lý có lý bất ngờ: "Áo em trắng q nhìn khơng ra" Màu trắng chốn hết tâm tư, tình cảm thi nhân khiến bóng hình trước mắt trở nên mờ nhịe, ảo ảnh Bài thơ tả cảnh đến trở thành thơ thổ lộ tình yêu đơn phương đầy rung động: "Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?" Nơi khơng gian tâm tưởng, tác chìm đắm đau thương, tuyệt vọng đến cực để bật lên "Ai biết tình có đậm đà?" Đó câu hỏi tu từ chất chứa hồi nghi, vơ vọng mối tình đơn phương định sẵn khơng có đáp án "Sương khói mờ nhân ảnh" sương khói che lấp mối tình thi nhân ấp ủ Đâu cịn cảnh thiên nhiên họa nơi xứ Huế, cịn sương khói che khuất bóng người Câu hỏi "Ai biết tình có đậm đà?" vang lên đầy khắc khoải tình cảm đơn phương tội nghiệp Kết hợp với đại từ phiếm "ai" đa nghĩa khiến cho ý thơ mênh mang không xác định Nhà thơ ước ao trở chốn xưa, gặp lại cố nhân Bài thơ khép lại nỗi hoài nghi, tuyệt vọng cuộn trào niềm khát khao mãnh liệt thi nhân với đời với tình người Có thể nói, khổ thơ ngắn Hàn Mặc Tử sáng tạo thành cơng hình ảnh thơ độc đáo, gợi cảm, ngôn ngữ thơ biến ảo giàu âm điệu chất chứa tâm trạng Nhịp thơ tha thiết, trẻo kết hợp biện pháp nghệ thuật câu hỏi tu từ khéo léo Qua giúp nhà thơ phác họa khung cảnh thiên nhiên không tuân theo tính thống khơng gian thời gian đặc biệt ấn tượng Đặc biệt bộc lộ tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên, sống, bộc lộ khát khao sống mãnh liệt Khổ thơ góp phần khơng nhỏ làm nên thành cơng thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" phong cách thơ Hàn Mặc Tử Được sáng tác cách gần thập kỷ, hoàn cảnh nhà thơ cận kề với chết thơ với đầy suy tư, khắc khoải đến dễ dàng làm rung động trái tim hàng triệu độc giả Trân trọng thơ trân đồng cảm với Hàn Mặc Tử - thi nhân tài bạc mệnh hệ nhà thơ Mới ... thơ trước, nhà thơ diễn tả mặc cảm, xa cách giọng thơ kho? ??c kho? ??i, da diết đến đây, trái tim người đọc khơng khỏi xúc động gấp gáp, khẩn kho? ??n đầy nghẹn ngào: Mơ khách đường xa, khách đường xa... kết lại thơ cách đầy khắc kho? ??i “Ai” động từ phiếm vang lên khiến câu thơ xa vắng có chút hụt hẫng tác giả hay người gái Chỉ biết khép thơ lại nỗi buồn mênh mang khắc kho? ??i đầy xót xa khát khao... người mà để hỏi mình, vừa gần gũi xa xơi, vừa hồi nghi giận hờn, trách móc + Từ Hán – Vi? ??t (nhân ảnh): từ Hán – Vi? ??t tác giả sử dụng bài, có dự cảm đời tác giả + Nhịp thơ 4/3 (Mơ khách đường xa\

Ngày đăng: 19/02/2023, 16:19

w