1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 16 bai phan tich kho cuoi trong bai tho trang giang 2023 sieu hay

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÂN TÍCH 4 CÂU KẾT BÀI THƠ TRÀNG GIANG Phân tích khổ cuối trong bài thơ Tràng Giang – mẫu 1 Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới Thơ ông chịu ảnh hưởng của[.]

PHÂN TÍCH CÂU KẾT BÀI THƠ TRÀNG GIANG Phân tích khổ cuối thơ Tràng Giang – mẫu Huy Cận là một những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới Thơ ông chịu ảnh hưởng của thơ Đường, thơ Pháp, giọng thơ ảo não Thơ Huy Cận trước cách mạng tháng thường mang tâm trạng buồn, u uất Đó cũng là một tâm trạng chung của cả thế hệ một dân tộc Bài thơ "Tràng giang" được trích từ tập "Lửa Thiêng" thể nỗi buồn cô đơn, nỗi buồn nhớ nhà, nhớ q hương cảnh hồng trước tràng giang Khổ thơ cuối là nỗi nhớ trào dâng của tác giả, một nỗi nhớ quê hương da diết đứng trước hoàng hôn, nơi sông dài trời rộng: "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc  Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà" Đây là khổ thơ kết tinh của làng quê "dợn dợn vời nước" của Huy Cận, của một tấm lòng sâu lắng thiết tha với quê hương, đất nước Hai câu đầu là một bức tranh nhiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ: "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa" Cách cảm nhận của nhà thơ hết sức tinh tế tạo nên những nét vẽ hoành tráng của thiên nhiên buổi chiều: "lớp lớp mây" chồng xếp lên thành núi mây trắng trông được dát bạc Từ "đùn" rất giàu giá trị tạo hình gợi nhớ đến hai câu thơ của Đỗ Phủ: "Lưng trời sóng gợn lòng sông thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa" Một cánh chim nhỏ xuất hiện câu thơ gợi ấn tượng về sự cô đơn, bơ vơ, nhỏ nhoi đến tội nghiệp khiến cho không gian càng thêm rộng lớn Một cách cảm nhận vừa gần gũi, vừa tinh tế Hình ảnh bóng chiều thu lại sa xuống từ cánh chim: "Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa" Trước không gian vô tận ấy, tâm trạng nhà thơ là nỗi nhớ nhà: "Lòng quê dợn dợn vời nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà" Tư có khiến ta liên tưởng đến Lý Bạch:"Cửa đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương"? Âm hưởng hai câu thơ Đường thi tuyệt tác Thôi Hiệu phảng phất đây: Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu Thế Thôi Hiệu phải có "khói sóng" "buồn lịng ai" Cịn nhà thơ "khơng khói hồng hơn" mà "lòng quê" "dợn dợn vời nước"! Từ láy "dợn dợn" từ "vời" khiến nỗi buồn triền miên, xa xôi, dàn trải đến vô tận, đến khôn cùng! Chỉ với câu thơ ngắn gọn, Huy Cận trải lịng trang thơ để thể tình yêu quê hương , đất nước tha thiết Huy Cận vốn nhà thơ tiếng phong trào thơ Thơ ông vốn đặc biệt hồn thơ ln ẩn chứa nét hồi cở buồn sầu Đặc biệt thơ Tràng Giang với khổ thơ thứ tư cho ta thấy rõ điều Đó khổ thơ đẹp bài, mang chút buồn Một vẻ đẹp buổi chiều sông nước, gợi nỗi buồn sầu nhân thế: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Đây tranh thiên nhiên tả cảnh buổi chiều, sinh động Đọc câu thơ đầu, ta tự hỏi Phải câu thơ bật nỗi sầu thi sĩ, nỗi sầu dâng lên trùng trùng lớp lớp, dồn nén ứ đọng lại mảnh hồn thi nhân, đến tràn ngập bầu trời Đặc biệt thơ Huy Cận ln ẩn chứa hình ảnh cánh chim, hình ảnh thường xuất thơ ca cổ Nét cổ điển cánh chim nhỏ chấm phá trời chiều bắt đầu buông, thể rõ nét nhỏ bé, đơn cơi lịng thi sĩ khiến thơ trở nên mông lung, vắng lặng, buồn hiu Lòng quê dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà Đây hai câu thơ diễn tả hết nỗi nhớ quê hương tình yêu với tổ quốc lòng thi sĩ Thơ Huy Cận mang nặng ý vị cổ điển Trời rộng, sông dài, người đứng đơn côi mênh mông rộng lớn, khiến ta liên tưởng ý thơ toát từ thơ Đường: Q hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lịng Người xưa nhìn sóng sơng nên nỗi nhớ nhà thấm thía Thì Huy Cận khơng cần điều đó, hồn sầu lịng ngấm vào máu, thấm vào tế bào nhà thơ Thể mến thương cao độ, lòng yêu nước thiết tha Huy Cận, thường trực nhiều Và nét tâm trạng niên tiểu tư sản lúc Tố Hữu nói “sống quê hương mà bơ vơ kiếp đày” thực nói tâm trạng niên nói chung tâm trạng riêng Huy Cận khổ thơ Và cho ta hiểu nỗi buồn thấm thía thời đất nước ta lúc Là khổ thơ xuất sắc tác phẩm, khổ thơ thể rõ nét tâm trạng chàng trai trí thức tiểu tư sản lúc Thế hiểu người ta nói Huy Cận mảnh hồn thiêng sơng núi, nỗi sầu nhân Nhờ kết hợp biện pháp nghệ thuật tài hoa làm bật giá trị nội dung, tư tưởng phong cách thơ tài Và Huy Cận sau nhắc đến mảnh hồn tách rời với văn học Việt Nam Sơ đồ tư   Dàn ý chi tiết Mở bài: Giới thiệu khổ thơ cuối thơ Tràng Giang Thân bài: Phân tích khổ thơ cuối Tràng Giang 2.1 Hai câu đầu: Màu sắc cổ điển hình ảnh thiên nhiên - Các hình ảnh mây, núi, gió thể rõ bật qua đoạn thơ - Hình ảnh lớp mây thể nỗi buồn tác giả vơ bờ - Hình ảnh cánh chim lẻ loi, thể nỗi buồn tác giả thêm sâu nặng - Hình ảnh cánh chim khơng báo hiệu hồng mà cịn tơi nhỏ nhoi, cô đọng tác giả 2.2. Hai câu cuối: - Nhà thơ có cảm giác nhớ quê hương đứng trước cảnh thiên nhiên - Nỗi buồn Huy Cận thể sâu sắc bật - Khát vọng đẹp đẽ, tươi đẹp quê hương đất nước, góp sức cho q hương, đất nước Kết bài: - Nêu cảm nhận em khổ thơ cuối Tràng giang Ví dụ: Khổ thơ cuối thơ Tràng giang thể cảnh núi non hùng vĩ sơng nước bên cạnh cịn thể nhỏ nhoi tác giả Các mẫu khác: Phân tích khổ cuối thơ Tràng Giang – mẫu Trong thơ Tràng giang nhà thơ Huy Cận, khổ thơ cuối khổ thơ đọng, giàu hình tượng nghệ thuật nhất, khổ thơ thể rõ tâm trạng chủ thể trữ tình Qua khổ thơ, người đọc thấy nét đại pha lẫn với yếu tố cổ điển làm bật nên nỗi nhớ nhà tâm trạng lo lắng trước thời cuộc, vận mệnh đất nước người niên Thiên nhiên đoạn thơ có vận động dội, đám mây trắng từ đâu đùn tạo thành dãy núi bạc bầu trời in bóng dịng sơng, câu thơ tranh sơn thủy, hữu tình “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” câu thơ gợi lên vẻ đẹp hùng vĩ tráng lệ non sơng mà qua ta cảm nhận tình cảm thi nhân quê hương đất nước Câu thơ thứ hình ảnh cánh chim chiều miêu tả đặc biệt, bóng chiều có hình khối sức nặng đè lên cánh chim nhỏ nhoi Con chim vội vã chạy trốn bóng chiều sa xuống Hình ảnh thơ nói hộ nỗi bơ vơ, lạc lồi nhà thơ ơng cảm thấy cánh chim nhỏ nhoi kia, muốn chạy trốn đời phương Câu thơ thứ “Lòng quê dợn dợn vời nước” sử dụng cách nói kiệm lời Lịng q tức nỗi lịng đợt, đợt trào dâng (dợn dợn), giống sóng bên sơng tiếp nối chân trời xa vời vợi Nỗi buồn nhớ quê mênh mang vô tận bao trùm khơng gian Theo Huy Cận thời kì ơng sống xa q hương mà khơng có quê hương Trước sông nước mênh mông thấy trống vắng lạc loài, khao khát đoàn tụ, sum vầy Câu thơ kết “Khơng khói hồng nhớ nhà” gợi nhớ câu thơ Thôi Hiệu song ý thơ lại có nét khác Thơi Hiệu nhìn khói sóng sơng liên tưởng đến khói lam chiều mà lòng trào dâng nỗi nhớ quê hương Cịn dù khơng có khói mà chiều xuống nỗi nhớ nhà lại cồn cào đau đầu lịng thi nhân Hình so với Thơi Hiệu nỗi nhớ Huy Cận canh cánh, da diết, chảy bỏng Cả thơ Tràng giang vốn đượm nỗi buồn man mác đến khổ thơ cuối này, nỗi buồn lại trở nên sâu đậm Tác giả sử dụng hàng loạt từ “cánh nhỏ”, “chiều sa”, “dợn dợn”, “vời”, “nhớ” tô đậm thêm nỗi buồn man mác nhà thơ Khổ thơ nhà thơ nhắc đến quê hương nhà Dường sau hàng loạt khung cảnh mênh mang sóng nước, trĩu nặng tâm trạng cảnh vật chiều cuối tác giả phải bật lên nỗi nhớ thương khổ thơ cuối Phải dồn nén nào, nỗi nhớ chan chứa sâu lắng nhà thơ gói gọn hai dòng thơ cuối Bài thơ Tràng giang, đặc biệt khổ thơ cuối cùng, kết tinh hình ảnh thơ đại cổ điển Cách vận dụng sáng tạo thơ xưa Thôi Hiệu với diễn đạt riêng nhà thơ tạo nên phong cách Huy Cận Qua đây, người đọc thấy cảnh đẹp kì vĩ non sơng đất nước cô đơn, lạc lõng người niên đứng trước trời đất mà bất lực thân Phân tích khổ cuối thơ Tràng Giang – mẫu Lửa thiêng (1940) Huy Cận tập thơ sáng giá Thơ Việt Nam Phong cảnh Lửa thiêng, thơ Vạn lí tình, Tràng giang, Đẹp xưa đượm nỗi buồn man mác: Tôi ngã ba sông nước bốn bề Nửa chiều gà lại gáy đê Đó sơng Ngàn bên núi Mồng Gà thuộc Hương Sơn (Hà Tĩnh), quê hương thân yêu nhà thơ Trong Tràng giang, nỗi buồn dồn nén thấm sâu vào cảnh vật lan xa muôn vàn sóng, bốn câu kết thơ: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa, Lịng q dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà Bao trùm thơ không gian nghệ thuật bao la, thật đẹp thật buồn Có sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Có lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Có lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng trước mắt nhà thơ khung cảnh bao la, vắng vẻ: Sông dài, trời rộng, bến liêu Khổ cuối nói đến hồng tràng giang Một nhìn xa vời vợi Trước mắt nhà thơ núi mây nhô lên, đùn lên lớp lớp màu trắng bạc Cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ Bầu trời xanh thẳm, tím thầm khoảnh khắc hồng nên màu mây cuối chân trời ánh lên màu bạc Giữa bao la mênh mông xuất cánh chim nhỏ nhoi Cánh chim chở nặng bóng chiều, bay vội vã Trên tím sẫm, nhạt nhịa bóng chiều hơm, lên núi bạc mây cao chim lạc đàn nghiêng cánh nhỏ Hai nét vẽ tượng trưng cho cảnh chiều hôm tâm tưởng người lữ thứ: Ngàn mai gió chim bay mỏi (Bà Huyện Thanh Quan), Chim hôm thoi thóp rừng (Nguyễn Du) Nghệ thuật tương phản cánh chim nghiêng nhỏ bé mờ dần với núi mây bạc hùng vĩ, với trời đất bao la làm cho cảnh đất trời tràng giang thêm mênh mông hơn, xa vắng hơn, buồn Bốn câu kết mang ý vị cổ điển đậm đà Ý vị ấy, màu sắc thể hình ảnh nhà thơ đứng lẻ loi vũ trụ bao la, lặng lẽ cảm nhận vô không gian, thời gian kiếp người hữu hạn Một cánh chim, núi mây bạc dẫn hồn ta nẻo, đến với phía chân trời: Lưng trời sóng rợn lịng sơng thẳm - Mặt đất mây đùn cửa ải xa (Đỗ Phủ) Ý vị cổ điển lại tô đậm tứ thơ Đường: Lòng quê dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà Hơn mười hai kỉ trước, thơ Hoàng Hạc lâu, Thơi Hiệu viết: Q hương khuất bóng hồng hơn, Trên sơng khói sóng cho buồn lịng (Tản Đà dịch) Huy Cận nhìn cao nhìn xa theo tràng giang vời nước, nhà thơ phủ định: Mênh mơng khơng chuyến đị ngang - Khơng cầu gợi chút niềm thân mật đây, ơng lại nói: Khơng khói hồng nhớ nhà Nỗi buồn cô đơn nỗi nhớ quê tràn ngập tâm hồn khách tha hương buổi hồng hơn, bên dịng sông mải miết trôi tận phương xa xôi Thơ Huy Cận hàm súc, cổ điển thấm đẫm màu sắc triết lí suy tưởng Một hồn thơ bơ vơ, sầu não hướng tới giao hịa người tạo vật khơng gian mênh mông, vắng lặng Cảnh sắc Tràng giang đẹp mà buồn Tình q, lịng q bốn câu kết thật vơ sâu sắc, thắm thiết Đó vần thơ mãi vương vấn lòng người thời gian không gian Thơ thất ngôn Tràng giang mang vẻ đẹp cổ kính, trang trọng Mỗi khổ thơ đứng tách riêng trở thành tứ tuyệt thể sâu sắc cảm hứng mà tác giả viết lời đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài Nỗi buồn bâng khuâng nỗi nhớ lòng hoài vọng quê hương Âm điệu đoạn thơ trầm bổng mn ngàn sóng gợn buồn điệp điệp lịng người đọc lâu Cảnh sắc hồng lịng q nói đến đoạn thơ mãi khơi gợi ta hình bóng q hương u dấu Tràng giang mang theo bao vạn lí tình hồn ta Phân tích khổ cuối thơ Tràng Giang – mẫu Nền thơ 1930 – 1945 đóng góp cho thi đàn văn học Việt Nam nhiều phong cách độc đáo Nếu ta theo Thế Lữ vào giấc mơ tiên, vào đời bất tận theo cách sôi cuống quýt vội vàng Xuân Diệu “muốn cắn trái xn hồng” ta theo Huy Cận vào bể sầu nhân Chẳng cần tới tập thơ Lửa thiêng riêng Tràng giang làm nên hồn thơ “ảo não” Huy Cận Và khổ thơ cuối khổ thơ sâu lắng tha thiết trường buồn Tràng giang ông Lớp lớp mây cao đùn núi bạc … Khơng khói hồng nhớ nhà Nếu ba khổ thơ đầu thấy tâm trạng buồn “nỗi buồn” hệ mang tính thời đại, nỗi buồn khơng tìm lối kéo dài triền miên, dàn trải theo mênh mơng vơ địch sơng nước, tới khổ thơ cuối tâm trạng nâng lên chiều cao, lan tỏa khói hồng buổi chiều tàn Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Ở dịng thơ ta thấy đơi mắt nhà thơ dường nhìn thấy xa nơi cuối chân trời “Tràng giang” Thật khơng vui lúc rạo rực bình minh, khơng buồn buổi ngày tàn của“bóng chiều sa” Nhưng lúc thơ Huy Cận với “Tràng giang” lại rạng lên vẻ đẹp tráng lệ với “lớp lớp” tầng mây hợp thành “núi mây” khổng lồ, vạt nắng chiếu rọi thành “núi bạc” Những đám mây trắng xốp to dần lên hình núi đằng sau hình núi mặt trời chói lọi tắt khiến cho núi mây trở thành núi bạc, cảnh rực rỡ có hồng lụi dần, khơng gian dường có vận động lặng lẽ: mây đùn lên chiếm lĩnh bầu trời cao, khiến cho mây đầy nỗi buồn rợn ngợp Tác giả dùng có thiên nhiên để nói khơng tình người bể trời bao la Câu thơ gợi nhớ nỗi buồn Đỗ Phủ ông không chốn nương thân da diết nhớ quê hương: Mặt đất mây đùn cửa ải xa Ta thấy suốt hành trình Tràng giang hình ảnh thi nhân đơn cảnh vật đổi thay chung dáng vẻ “trôi mơng lung lạc lồi vơ định”, cành củi khơ bập bềnh trôi sông (củi cành khô lạc dịng), đám bèo xanh trơi sơng (bèo dạt đâu hàng nối hàng) Với khổ thơ cuối hình ảnh thi nhân, nỗi buồn thi nhân lại thấp thống ẩn hình ảnh đơn lạc lồi Đó cánh chim, chim nhỏ nhoi chở nặng bóng chiều, nghiêng cánh nhỏ cố bay chân trời xa vắng Cánh chim bay lượn gợi lên chút ấm cúng cho cảnh vật mông lung quá, nỗi buồn thêm da diết nhớ thương Nó khơng đóng khung cảnh sông nước trước mặt mà mở đến chân trời miền quê xa Nếu câu thơ “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” gợi lên cao, bồng bềnh cảnh mây trời câu thơ lại trĩu xuống theo hình ảnh “bóng chiều sa” Có lẽ bóng chiều chở nặng tâm tình buồn nhớ thi nhân nên có chữ “sa” “xa” Phải nỗi buồn cô đơn nỗi buồn “sầu nhân thế” gợi lên nỗi buồn nhà thơ Nó thể sâu đậm hình ảnh thi nhân đứng lẻ loi vũ trụ bao la, lặng lẽ cảm nhận vĩnh hằng, vô tận khơng gian đối lập với kiếp người Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà Chuyển sang câu thơ thứ ba đột ngột xuất hai tiếng “lịng q” khơng phải ánh mắt nhìn vào mình, nhìn theo đến hun hút vào “tràng giang” mà cõi lịng nhìn vào nhìn phía chân trời xa xơi “Lịng q” nỗi lịng nhớ q hương Và có nghĩa diễn nơm na là: người trí thức tây học vốn bị thị thành hóa trở lại thành lịng người cố hương giàu tình làng nghĩa xóm Hai nghĩa định cho giải đơn Phải thành thứ hai trở q hương Hai tiếng “dợn dợn” gợi lên mn nhịp sóng: sóng nước, sóng lịng diễn tả rợn ngợp nhà thơ trước cảnh trời nước mênh mông khoảnh khắc hồng gắn liền với tình q cố hương: Q hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lịng Dịng thơ cuối gợi đến câu thơ Thôi Hiệu thời Đường tâm tình quê Huy Cận Với Huy Cận lịng q nhớ q sẵn Đó nhớ nhà, nhớ người ruột thịt, gốc chuối bờ tre Vì khơng có gợi ý ngoại cảnh lịng hướng quê nhà để hi vọng kiếm chút niềm thân mật làng quê sông nước, nơi chôn cắt rốn Mới đọc thơ Tràng giang ta có cảm tưởng tất thơ thiên nhiên Nó hoang vắng, độc thoại với Thế bốn dịng thơ cuối bộc lộ chân thực nhất, sâu đậm tình yêu quê hương tác giả Và hồn cảnh đất nước bị hộ yêu quê hương thắm thiết thi nhân “ảo não” nhiêu Phải nâng đỡ lịng người, khơi gợi đẹp đẽ nhất, tiềm ẩn với đáy sâu tâm hồn để vươn tới cao Tràng giang khơi dậy tâm hồn bạn đọc tình yêu thiêng liêng cao cả, mở đường cho tình u Tổ quốc, tình u giang sơn đất nước Phân tích khổ cuối thơ Tràng Giang – mẫu Đọc thơ Huy Cận người đọc cảm nhận rõ tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước sâu nặng lịng ơng Bằng tình u nồng nàn cháy tim ông hướng quê hương đất nước dù ông đứng mảnh đất quê hương Khổ cuối Tràng giang tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Tác giả với tình yêu quê hương đất nước yêu cảnh sắc quê hương mà tranh thiên nhiên tiếp tục mở với chi tiết mới: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà.” Câu thơ đầu gợi mở cảnh phía chân trời xa, đám mây trắng chồng xếp lên trùng trùng điệp điệp phản chiếu ánh dương lấp lánh núi bạc Huy Cận học ý thơ Đỗ Phủ qua dịch nghĩa Nguyễn Công Trứ: “Mặt đất mây đùn từ ải xa.” Đã phác họa tranh thiên nhiên hùng vĩ, hoành tráng đẹp cách tráng lệ lung linh Nhưng đến câu thơ thứ hai: “Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa” Thơ xưa nói đến chiều thường buồn điểm xuyết không gian cánh chim tổ Huy Cận vẽ cánh chim trao nghiêng đặt dấu hai chấm để nhấn mạnh bóng chiều rơi xuống góp phần gợi nỗi buồn da diết bé nhỏ người đời Không gian rộng lớn bao la lại làm cánh chim nghiêng ngả với đôi cánh nhỏ Nhưng câu thơ Huy Cận có nhắc đến thời điểm “bóng chiều” là khoảng thời gian đặc trưng cho tâm trạng nhớ nhà nhớ quê hương da diết người xa quê mà hai câu bộc lộ rõ tâm trạng ấy: “Lòng quê dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà.” Lần thi sĩ bộc lộ tâm trạng nỗi nhớ q hương lên từ khói hồng hơn, từ nước dợn dợn Nó gợi ta nghĩ đến cảm giác rợn lên tâm trí người hay sóng nhấp nhơ sóng nước khó phân định biết qua từ “dợn dợn” sóng nước, sóng lịng hịa quyện vào mênh mang dịng sơng Chỉ biết lịng thương nhớ q hương không ý thức mà xâm lấn cảm giác người thấm thía Câu thứ “Khơng khói hồng nhớ nhà” tính đối thoại với tình cảm quan niệm thơ trước cho ta nghĩ đến tiếng thơ Thôi Hiệu: “Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai” Với Huy Cận khơng cần khói sóng cần đến tác dụng ngoại cảnh mà nhớ quê hương, nỗi niềm thương nhớ ln thường trực lịng người Đó cách bày tỏ tình cảm thật sâu sắc Cũng giống Bà Huyện Thanh Quan: “Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng gia gia” Đứng quê hương, đất nước mà nhớ quê hương đất nước Phải nỗi buồn sơng núi trí thức yêu nước sống thân phận vong quốc nô, nỗi buồn hệ niên yêu nước sống thời Pháp đương thời Bức tranh thiên nhiên gây ấn tượng vẻ đẹp kì vĩ mĩ lệ khung cảnh trời chiều đậm màu sắc tranh rộng lớn làm đầy lên nỗi cô đơn nhớ thương khắc khoải nhân vật trữ tình Tràng giang tiếng buồn hồn thơ Huy Cận gợi lên từ đối lập không gian mênh mông cao rộng với nhỏ bé mong manh Nỗi buồn khơng hồn tồn vơ cớ nỗi buồn thương kiếp người đời quê hương đất nước Nỗi buồn gắn với quan niệm thẩm mĩ nhà thơ đẹp sánh đôi với buồn Đó nỗi buồn hệ niên mà thơ Huy Cận thường đem nỗi buồn vào vũ trụ bao la Bài thơ kết hợp hài hào yếu tố cổ điển đại với nghệ thuật thất ngôn trường thiên, phép đối ngẫu, thi tứ, bút pháp tả cảnh ngụ tình lấy điểm tả diện làm bật khổ cuối thơ Tuy khổ thơ khổ thơ cuối lại có ý nghĩa vô quan trọng việc bộc lộ tâm trạng Huy Cận đứng quê hương ngắm nhìn cảnh đẹp kì vĩ đất nước mà lịng khơng khỏi bồi hồi xúc động từ lộ tình u thiên nhiên u q hương kín đáo mà tha thiết tác giả Khi ta phân tích khổ thơ cuối Tràng giang dường giúp khơi gợi tình yêu quê hương đất nước tha thiết, yêu cảnh sắc quê hương từ mà dạy cách trân trọng sống, trân trọng có ... Tràng giang Ví dụ: Khổ thơ cuối thơ Tràng giang thể cảnh núi non hùng vĩ sơng nước bên cạnh cịn thể tơi nhỏ nhoi tác giả Các mẫu khác: Phân tích khổ cuối thơ Tràng Giang – mẫu Trong thơ Tràng giang. .. sắc Tràng giang đẹp mà buồn Tình q, lịng q bốn câu kết thật vơ sâu sắc, thắm thiết Đó vần thơ mãi vương vấn lòng người thời gian không gian Thơ thất ngôn Tràng giang mang vẻ đẹp cổ kính, trang trọng... hồn để vươn tới cao Tràng giang khơi dậy tâm hồn bạn đọc tình yêu thiêng liêng cao cả, mở đường cho tình u Tổ quốc, tình u giang sơn đất nước Phân tích khổ cuối thơ Tràng Giang – mẫu Đọc thơ Huy

Ngày đăng: 19/02/2023, 16:23

Xem thêm:

w