Báo cáo giải trình đánh giá thực trạng, xác định nội dung, hình thức, kế hoạch và biện pháp thực hiện phổ biến giáo dục pháp luật đối với các đối tượng là thanh thiếu nhi
TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
VI N NGHIÊN C U THANH NIÊNỆ Ứ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Báo cáogiảitrình đánh giáthựctrạng,xácđịnhnộidung,hình
thức, kếhoạchvàbiệnphápthựchiệnphổbiếngiáodụcpháp
luật đốivớicácđốitượnglàthanhthiếu nhi
Phần mở đầu:
Tóm tắt nội dung các phát hiệnvà khuyến nghị chính
(PGS TS Đặng Cảnh Khanh, Viện trưởng Viện NC Thanh niên)
Phần thứ nhất:
Đánhgiáthực trạng tình hìnhthựchiện công tác phổbiếngiáodục
pháp luậtđốivớithanhthiếu nhi.
I. ý nghĩa của công tác phổbiếngiáodụcphápluật cho TTN.
1- Trong quản lý xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của TTN.
2- Trực tiếp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, quản lý xã
hội, nâng cao tính tích cực công dân cho TTN.
1
II. Khái quát thực trạng tình hìnhphổbiếngiáodụcphápluật
cho TTN.
1- Thực trạng nhận thứcphápluật của cácđốitượnglà TTN và những
nhu cầu phổbiếngiáodụcphápluật cho TTN.
1.1 Đáng giá thông qua kết quả điều tra khảo sát thực tế về sự hiểu
biết phápluật của TTN do dự án VIE/98/001 thựchiện năm 1999. Kết
quả điều tra nhận thứcphápluật của thiếunhi Hà Nộivà Thừa Thiên-
Huế (1998); kết quả điều tra nhu cầu tư vấn phápluật cho thanh niên
của Viện NCTN (1998).
1.2 Những nhu cầu phổbiếngiáodụcphápluật cho cácđốitượnglà
thanh thiếu nhi.
Nhu cầu phổbiếngiáodụcphápluật cho cácđốitượnglà TTN rất đa
dạng phong phú, từ những yêu cầu tối thiểu về những tri thứcpháp
luật cơ bản (phần cứng) đến những chủ đề phápluật cụ thể cần được
ưu tiên (phần mềm). Mỗi đốitượng TTN ở những vùng miền khác
nhau cũng có những nhu cầu phổbiếngiáodụcphápluật khác nhau.
III. Thực trạng việc tuyên truyền phổbiếngiáodụcphápluậtvà
nhu cầu hoàn thiện sách giáo khoa, giáotrìnhphổbiếngiáodục
pháp luật cho thanhthiếunhilà học sinh, sinh viên trong nhà
trường.
1. Thực trạng việc tuyên truyền phổbiếngiáodụcphápluật cho
TTN là học sinh, sinh viên.
2. Nhu cầu hoàn thiện sách giáo khoa, giáotrìnhphổbiếngiáodục
pháp luật cho thanhthiếunhilà học sinh, sinh viên trong nhà
trường.
2
IV. Những thuận lợi khó khăn và kinh nghiệm thu được trong
việc triển khai công tác phổbiếngiáodụcphápluật cho cácđối
tượng là TTN.
1. Những thuận lợi khó khăn và đặc thù trong việc thựchiện công
tác phổbiếngiáodụcphápluật cho cácđốitượnglà TTN.
2. Những kết quả và kinh nghiệm thu được trong việc thựchiện
công tác phổbiếngiáodụcphápluật cho cácđốitượnglà TTN.
Phần thứ hai:
nội dung phổbiếngiáodụcphápluật cho cácđốitượnglà TTN. Về
các chủ đề phápluật thiết yếu.
1 . Phápluật về quyền trẻ em;
Ngoài luậtbảo vệ và chăm sóc trẻ em, một số văn bản phápluật
khác cũng quy định vấn đề này như Luật hôn nhân gia đình, Luậtgiáo
dục, Luậthình sự
Để làm tốt nội dung này, trước hết cần xácđịnh một vấn đề căn bản
là: Chăm sóc, bảo vệ trẻ em là việc của toàn xã hội, là việc của người
lớn. Sau nữa, cần trang bị cho trẻ em những kiến thức cơ bản, tối thiểu
để giúp các em tự bảo vệ mình khi bị xâm hại hoặc nhận thức được
thế nào là hành vi hợp pháp, thế nào là phạm pháp.
2. Kiến thức cơ bản về Nhà nước vàpháp luật;
Cần quan tâm đến cácnội dung: Khái niệm Nhà nước, cơ quan Nhà
nước; nguyên tắc cơ bản về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước
từ trung ương đến địa phương. Khái niệm pháp luật; vai trò và ý nghĩa
3
của phápluật trong đời sống; phân biệt phápluậtvới tập quán, quy
ước, hương ước.
Những kiến thức cơ bản về Nhà nước vàphápluật sẽ giúp thanh
thiếu nhi bước đầu nắm được những khái niệm về Nhà nước, về tổ
chức, hoạt động của bộ máy Nhà nước, mối quan hệ giữa Nhà nước và
pháp luật. Từ đó hìnhthành trong thanhthiếunhi ý thức của người
công dân sống trong một xã hội pháp quyền, đồng thời tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thừa nhận và tiếp thu những kiến thức về phápluật
sau này.
3. Phápluật về giáodụcvà đào tạo;
Đây lànội dung liên quan trực tiếp nhất đến thanhthiếu nhi. Vì vậy
cần được quan tâm biên soạn và tuyên truyền giáodục sâu rộng. Yêu
cầu cao nhất của vấn đề này là phải làm cho thanhthiếunhi hiểu và
nắm vững những quy định về lĩnh vực giáodục đào tạo liên quan đến
đối tượng của mình, đến cá nhân mình, đặng giúp họ vận dụng đúng
đắn các quy địnhphápluật để thựchiện quyền và nghĩa vụ cuả mình.
4. Luật nghĩa vụ quân sự;
Các quy địnhphápluật về nghĩa vụ quân sự của công dân được quy
định khá chi tiết và ổn định từ nhiều năm nay. Vấn đề này có một lợi
thế là thường xuyên được phổ biến, tuyên truyền trên các phương tiện
thông tin đại chúng. Tuy nhiên đây là lĩnh vực quan trọng liên quan
đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân nhất làthanh niên. Vì thế
cần có sự quan tâm tuyên truyền, giáodục thích đáng.
5. Phápluật về lao động công ích;
Vấn đề này được quy định rải rác ở nhiều văn bản chủ yếu làcác
văn bản dưới luật, nhất làcác quy định của chính quyền các cấp ở địa
phương. Để làm tốt vấn đề này cần tập trung làm cho thanhthiếunhi
4
hiểu được nghĩa vụ của mình trong việc đóng góp cho xã hội thông
qua lao động công ích để từ đó họ tự giác thực hiện.
6. Phápluật về an toàn giao thông;
Đây là vấn đề thiết yếu liên quan đến đời sống hàng ngày của thanh
thiếu nhi. Những kiến thức cơ bản cần quan tâm phổbiếngiáodụclà
luật giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ. Vấn đề này đã được
hầu hết các trường phổ thông đưa vào chương trình giảng dạy nhiều
năm qua. Tuy nhiên vấn đề quan trọng không chỉ ở việc hiểu các quy
định phápluật về giao thông mà phải là ở ý thức tuân thủ phápluật về
giao thông. Đây là điểm yếu căn bản của nhân dân ta nói chung, tầng
lớp thanhthiếunhinói riêng.
7. Phápluật về môi trường;
Bảo vệ môi trường là vấn đề còn khá mới mẻ ở Việt Nam nhưng lại
được sự quan tâm sâu sắc của toàn xã hội. Việc nâng cao nhận thức
cho thanhthiếunhi về vấn đề môi trường vàbảo vệ môi trường là một
việc làm cấp bách cần được đầu tư thích đáng. Tuy nhiên, phápluật về
môi trường ở nước ta còn rất ít và khá đơn giản. Sự tuân thủ các quy
định phápluật về môi trường của các cơ quan, tổ chức, đơn vị và công
dân chưa cao. Đây là một khó khăn cho việc phổ biến, giáodục ý thức
pháp luật cho thanhthiếu nhi.
8. Phápluật về phòng chống ma tuý và tệ nạn xã hội;
Đây cũng là vấn đề nóng bỏng được sự quan tâm chú ý của toàn xã
hội và quốc tế. Trong những năm qua đốitượng nghiện ma tuý và mắc
tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng ở lứa tuổi trẻ. Ngoài những nguyên
nhân về kinh tế, xã hội, một trong những nguyên nhân quan trọng là
sự thiếu hiểu biết tác hại của ma tuý, tệ nạn xã hội vàcác quy định
pháp luật xử lý các hành vi nghiện hút ma tuý và tệ nạn xã hội trong
lứa tuổi trẻ.
5
Tuyên truyền giáodụcphápluật về phòng chống ma tuý và tệ nạn
xã hội bao gồm hai vấn đề chủ yếu: thứ nhất, trang bị cho thanhthiếu
nhi những kiến thứcphápluật cần thiết về phòng chống ma tuý và tệ
nạn xã hội. Thứ hai làgiáodục ý thức tuân thủ phápluật về phòng
chống ma tuý và tệ nạn xã hội cho thanhthiếunhi để giúp cácđối
tượng này tránh xa hiểm hoạ đồng thời tích cực giúp các cơ quan hữu
quan phát hiện, ngăn ngừa kịp thời các hành vi vi phạm phápluật về
lĩnh vực ma tuý và tệ nạn xã hội.
9. Phápluật về dân sự, hình sự, kinh tế, hành chính, đốivới người
thành niên và vị thành niên;
Đây là một nội dung quan trọng có liên quan đến đời sống hàng
ngày của nhân dân vàlà những lĩnh vực rất phong phú được rất nhiều
các văn bản phápluật quy định. Tuy nhiên để phân biệt hành chính
với hình sự, dân sự với kinh tế là vấn đề nhiều khi rất khó khăn với
người dân nhất làvớiđốitượngthanhthiếu nhi. Phổ biến, giáodục
pháp luật về dân sự, hình sự, kinh tế, hành chính cho thanhthiếunhi
nhằm giúp họ có nhận thức cơ về những quy định của mỗi ngành luật
đồng thời biết bảo vệ mình khi quyền lợi hợp pháp bị xâm hại.
10. Phápluật về hợp đồng lao động.
Hợp đồng lao động là vấn đề quan tâm của đông đảo các tầng lớp
thanh niên. Hiểu biết các quy định về hợp đồng lao động sẽ giúp cho
thanh niên chủ động trong cácgiao kết, đảm bảo tính bình đẳng, hợp
pháp khi giao kết hợp đồng. Trong thực tế có nhiều người do thiếu
hiểu biết phápluật về hợp đồng, vì những lý do bức bách về công ăn
việc làm đã ký những hợp đồng lao động rất không bình đẳng, không
thoả đáng dẫn đến bị bóc lột sức lao động, bị đối xử thiếu công bằng
trong quan hệ lao động, thậm chí không được bảo vệ khi quyền lợi bị
xâm phạm. Chính vì thế vấn đề này cần được quan tâm phổ biến, giáo
dục cho thanh niên. Với mỗi loại hình khác nhau có những nội dung
6
và hìnhthức khác nhau để giúp thanh niên hiểu sâu sắc vấn đề này để
bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
Những quả này bao gồm tối thiểu 50 nộidung, mỗi nội dung
được biên tập với khoảng 500 từ về các chủ đề trên đây và thống nhất
với dự án VIE/98/001.
Phần thứ ba:
hình thức,kếhoạchvàbiệnphápthựchiện công tác phổbiếngiáodục
pháp luật cho Thanhthiếu nhi
I. Cáchìnhthức phù hợp để thựchiện công tác phổbiếngiáodục
pháp luật cho thanhthiếunhi một cách có hiệu quả.
1.1 Cáchìnhthức mang tính truyền thông;
1.1.1 Phổbiến , nói chuyện, tuyên truyền tại các cơ sở Đoàn, Hội,
Đội. Tổ chức các hội nghị, hội thảo, toạ đàm về các chủ đề pháp luật,
lồng ghép nội dung giáodụcphápluật vào trong diễn đàn " Chào thế
kỷ mới", "SV 2000"
1.1.2 Hìnhthànhcác câu lạc bộ pháp luật, cácđội tuyên truyền thanh
niên xung kích, đội tuyên truyền măng non thông tin cổ động pháp
luật, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật, thi tuyên truyền viên
pháp luật giỏi ở các tổ chức cơ sở Đoàn, Hội, Đội
1.1.3 Phổ biến, tuyên truyền qua báo chí, phương tiện thông tin đại
chúng, nhất làcác phương tiện thông tin của Đoàn, Hội, Độivà của
Nhà nước, tổ chức xã hội dành cho thanhthiếunhi .
1.1.4 Qua các hoạt động văn học của thanhthiếunhi .
1.1.5 Tuyên truyền phổbiến trong các nhà trường.
7
1.2 Cáchìnhthứcgiáodụcphápluật đặc thù cho thanhthiếu nhi
1.2.1 Xây dựng các trung tâm tư vấn, dịch vụ phápluật cho thanh
thiếu nhi;
1.2.2 Xây dựng các tổ hoà giải của thanhthiếu nhi.
1.3 Thông qua các tài liệu tuyên truyền về pháp luật, xây dựng tủ sách
pháp luật cho thanhthiếunhi ở cơ sở.
II.Kế hoạch ngắn hạn và dài hạn thựchiệnphổbiếngiáodục
pháp luật cho cácđốitượnglàthanhthiếu nhi.
1. Kếhoạch ngắn hạn.
2. Kếhoạch dài hạn.
III. Cácbiệnpháp nhằm tăng cường công tác phổbiếngiáodục
pháp luật cho cácđốitượnglà TTN.
3.1 Biên soạn sách, tài liệu về cácnội dung chủ đề phápluật được
nêu trên.
Các loại sách, tài liệu phổ biến, giáodụcphápluật cho thanh
thiếu nhi phải được biên tập vớihìnhthức đẹp, ngắn gọn, sinh động có
minh hoạ bằng hình ảnh. Nội dung mỗi vấn đề phải do các chuyên gia
pháp lý biên tập và được thẩm định bởi một hội đồng các nhà khoa
học.
3.2 Tổ chức tập huấn cho các tuyên truyền viên pháp luật, các cán bộ
Đoàn, Hội, Đội phụ trách mảng giáodụcphápluật cho thanhthiếu
nhi trong hệ thống tuyên truyền của Đoàn, Hội.
Sử dụng mạng lưới tuyên truyền viên pháp luật, các cán bộ
Đoàn, Hội, Đội vào công tác tuyên truyền giáodụcphápluậtlà một
trong những hìnhthứcphổbiếnhiện nay và có nhiều tác dụng rất tốt.
8
Tuy nhiên mạng lưới tuyên truyền viên phápluật ở nhiều địa phương
còn rất mỏng. Vì thế cần xử dụng triệt để các cán bộ Đoàn, Hội, Đội
có khả năng, có tâm huyết vào việc tổ chức tuyên truyền, phổbiến
giáo dụcphápluật cho thanhthiếunhi bằng nhiều hìnhthứckể cả trực
tiếp, kể cả thông qua các phương tiện tuyên truyền trong hệ thống
Đoàn, Hội.
3.3 Tổ chức mời cácluật sư, thẩm phán, kiểm sát viên vàcác chuyên
gia phápluậtnói chuyện về các chủ đề phápluật cụ thể.
Đây là một hìnhthức mới nhưng nếu được tổ chức và duy trì
thường xuyên sẽ có tác dụng rất tốt. Cácluật sư, thẩm phán, kiểm sát
viên, các chuyên giaphápluậtlà những người trực tiếp thực thi pháp
luật, có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm phápluật sẽ là những
người có nhiều ưu thế trong việc tuyên truyền, giáodụcpháp luật. Tuy
nhiên vấn đề này cũng sẽ rất khó khăn đòi hỏi nhiều yếu tố mà không
phải đơn vị nào cũng tổ chức thường xuyên được.
3.4 Mở các chuyên mục giải đáp phápluật cho thanhthiếunhi trên
các phương tiện thông tin đại chúng của Đoàn, Hội.
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, các phương tiện thông tin
đại chúng cũng phát triển rất mạnh mẽ và đa dạng. Trong thực tế, hầu
hết các phương tiện thông tin đại chúng đều có chuyên mục giải đáp
pháp luật. Tuy nhiên các phương tiện thông tin của Đoàn, Hội cũng
chưa thực sự quan tâm nhiều đến vấn đề này. Việc mở các chuyên
mục giải đáp phápluật thường xuyên trên các phương tiện thông tin
của Đoàn, Hội để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu phápluật cho thanhthiếu
nhi là một việc làm đúng hướng, cần được quan tâm thích đáng.
9
Phần thứ tư:
Kết luận
Thanh thiếunhilàtương lai của đất nước. Việc quan tâm mọi mặt đến
thanh thiếunhilà một việc rất quan trọng. Trước thực trạng phần lớn
thanh thiếunhi còn thiếu những kiến thức cơ bản về phápluật dẫn đến
không biết tự bảo vệ các quyền sơ đẳng của mình, không tự giác chấp
hành phápluật thậm chí vi phạm phápluật thì việc triển khai nghiên
cứu đề tài này là một việc làm có ý nghĩa cả về lý luận vàthực tiễn.
Nếu dự án được nghiệm thu với những nội dung nêu trên và
được triển khai thực hiện, chúng tôi tin rằng sẽ góp một phần nhỏ
nhằm nâng cao nhận thứcphápluật cho thanhthiếunhivà đây chính
là một sự đầu tư đúng hướng cho đất nước nhằm tạo ra những tiền đề
thuận lợi để thế hệ trẻ vững bước tiến vào thiên niên kỷ mới.
10
. C U THANH NIÊNỆ Ứ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Báo cáo giải trình đánh giá thực trạng, xác định nội dung, hình thức, kế hoạch và biện pháp thực hiện phổ biến giáo dục pháp luật đối với các đối tượng. và kinh nghiệm thu được trong việc thực hiện công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho các đối tượng là TTN. Phần thứ hai: nội dung phổ biến giáo dục pháp luật cho các đối tượng là TTN. Về các. sách pháp luật cho thanh thiếu nhi ở cơ sở. II .Kế hoạch ngắn hạn và dài hạn thực hiện phổ biến giáo dục pháp luật cho các đối tượng là thanh thiếu nhi. 1. Kế hoạch ngắn hạn. 2. Kế hoạch dài