1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi chọn học sinh giỏi hóa học 11 word đề số (28)

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 724 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÀO CAI Trường THPT Chuyên Lào Cai ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI CHỌN HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VI NĂM 2013 MÔN HÓA HỌC, KHỐI 11 Thời gian 180 phút (không kể t[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÀO CAI Trường THPT Chuyên Lào Cai ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI CHỌN HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VI-NĂM 2013 MƠN: HĨA HỌC, KHỐI: 11 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,0điểm): Tốc độ phản ứng Phản ứng oxi hoá ion I- ClO- môi trường kiềm diễn theo phương trình: ClO- + I-  Cl- + IO- (a) tuân theo định luật tốc độ thực nghiệm v = k[ClO-][I-][OH-]-1 Cho phản ứng (a) xảy theo chế: k1 ClO- + H2O HClO + OH- nhanh; k -1 I + HClO  k HIO + Clchậm; k3 OH + HIO nhanh k -3 H2O + IO Cơ chế có phù hợp với thực nghiệm động học hay không? Khi [I-]0 nhỏ so với [ClO-]0 [OH-]0 thời gian để nồng độ I- lại 6,25% so với lúc ban đầu gấp lần thời gian cần thiết để 75% lượng I- ban đầu phản ứng (a)? Câu (2,0đ): Pin điện - điện phân Cho phản ứng tổng quát xảy pin điện hoá: [Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3 Hãy thiết lập sơ đồ pin điện hố trên, viết phương trình phản ứng xảy điện cực tính số không bền phức [Ag(NH3)2]+ Biết 250C: Ag+ + e → Ag E0 = 0,7996V [Ag(NH3)2] + e → Ag + 2NH3 E0 = 0,373V Tính nồng độ ban đầu HSO4 , biết đo sức điện động pin: Pt  I- 0,1M; I3- 0,02M ║ MnO4- 0,05M, Mn2+ 0,01M, HSO4- C M  Pt 25 C giá trị 0,824V 0 Cho: E MnO-4 /Mn 2+ = 1,51V; E I3- /3I- = 0,5355V; Ka (HSO4-) = 1,0.10-2 Câu (2,0 điểm) Dung dịch điện li Dung dịch A hỗn hợp Na2S Na2SO3 có pH = 12,25 Tính độ điện li  ion S2 dung dịch A Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để thêm (rất chậm) vào 25,00 ml dung dịch A pH 9,54 Cho pKa: H2S 7,00 ; 12,90 Câu (2,0 điểm) a)Viết tất sản phẩm tạo thành cho NBS phản ứng với 4-metyl pent-2-en b) Cho biết sản phẩm phản ứng 3-metyl metylen xyclohexan với NBS Câu (1,5điểm): Hãy xác định cấu trúc hợp chất hữu X có cơng thức phân tử: C5H10O2 với dự kiện sau: - Trong phản ứng khử mạnh HI cho n-petan - Khi tác dụng với anhiđrit axetic cho mono axetat - Trong quang phổ IR có hấp thụ nhóm –OH khơng có hấp thụ nhóm cacboxyl Nó phản ứng chậm với dung dịch [Ag(NH3)2]+ giải phóng bạc kim loại hợp chất C5H10O3 Câu 6(2,0điểm): Bài tập tính tốn vô tổng hợp Cho dung dịch A gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 có nồng độ 0,1M a/ Xác định giá trị gần pH dung dịch A (pH>7 ; < 7; =7) Giải thích? b/ Nếu cho từ từ dung dịch NH vào dung dịch A dư có tượng xảy ra? Giải thích viết phương trình phản ứng? c/ Cho 1,60 gam đồng 40mL dung dịch HCl 1M vào 500mL dung dịch A thu khí khơng màu hóa nâu khơng khí dung dịch B.Viết phương trình phản ứng xảy dạng ion thu gọn Tính thể tích khí thu đktc khối lượng muối thu sau cô cạn dung dịch B? Câu (2,0điểm): 1/ Từ metyl xiclopropyl xeton hợp chất magie tuỳ ý chọn, viết sơ đồ phản ứng điều chế 2,6đimetyl-9-bromnona-2,6-đien 2/ Viết công thức sản phẩm tạo thành từ phản ứng sau: a Alyl bromua + xiclohexyl magie bromua b Xiclo penta-1,3-đien + đimetyl but-2-inoat c BH3, tetrahi®rofuran H2O2, OH- d ? OH CH3 H CH3 H2SO4 ? Câu 8: 2,5 đ Trộn hiđrocacbon khí A với oxi theo tỉ lệ thể tích A:O2 = 1:9 cho vào bình kín thấy áp suất bình atm 00C Bật tia lửa điện để A cháy hết, hh sau pư có áp suất 1,575 atm 136,50C a.Tìm cơng thức phân tử A? b Viết công thức cấu tạo có A biết tất nguyên tử cacbon A có dạng lai hóa? c Chọn cơng thức cấu tạo A để viết sơ đồ tổng hợp : + Chất B(Anthracen) có CTCT sau: + bixiclo[ 4.1.0] heptan + Đietyl phtalat( DEF) Câu (2,0đ): Cân hoá học Trong công nghiệp NH3 tổng hợp theo phản ứng sau: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) Hãy cho biết điều kiện thực phản ứng công nghiệp chúng có phù hợp với ngun lí chuyển dịch cân Lơ Satơliê khơng? Giải thích Dùng hỗn hợp ban đầu theo tỉ lệ số mol N2 : H2 = 1:3 để thực phản ứng: a) Đặt a = P P NH , PNH3 áp suất riêng phần NH3 P áp suất hỗn hợp trạng thái cân Thiết lập cơng thức tính liên hệ a, P KP b) Tính a 5000C P = 300 atm, biết nhiệt độ K P = 1,5.10-5 Từ tính hiệu suất chuyển hố ỏ N2 (hoặc H2) thành NH3 cân Nếu thực phản ứng P = 600 atm ỏ bao nhiêu? So sánh ỏ hai trường hợp giải thích thực tế người ta thực khoảng 300 atm Câu 10 (2,0 điểm): Phức chất Cho ion phức: [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+ Viết công thức cấu tạo gọi tên đồng phân ion phức Dựa sở thuyết VB giải thích hình thành liên kết phức chất [Co(CN)6]3-; [CoF6]3- So sánh độ bền hai phức trên? Giải thích? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÀO CAI Trường THPT Chuyên Lào Cai HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI CHỌN HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VI-NĂM 2013 MƠN: HĨA HỌC, KHỐI: 11 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,0điểm): Tốc độ phản ứng Phản ứng oxi hố ion I- ClO- mơi trường kiềm diễn theo phương trình: ClO + I-  Cl- + IO- (a) tuân theo định luật tốc độ thực nghiệm v = k[ClO-][I-][OH-]-1 Cho phản ứng (a) xảy theo chế: k ClO- + H2O HClO + OH- nhanh; k I- + HClO  k chậm; k3HIO + Cl OH + HIO H O + IO nhanh k -3 Cơ chế có phù hợp với thực nghiệm động học hay không? Khi [I-]0 nhỏ so với [ClO-]0 [OH-]0 thời gian để nồng độ I- cịn lại 6,25% so với lúc ban đầu gấp lần thời gian cần thiết để 75% lượng I- ban đầu phản ứng (a)? Hướng dẫn: Định luật tốc độ thực nghiệm: v = k[ClO-][I-][OH-]-1 (1) Tốc độ phản ứng định giai đoạn chậm, nên: v = k2[HClO][I-] (2) 0,25đ Dựa vào cân nhanh giai đoạn 1, ta rút ra: -1 k1 [HClO] = k [ClO-][H2O][OH-]-1 1 Thay (3) vào (2) với [H2O] = const, ta có: k1 v = k2 k [H2O][ClO-][I-][OH-]-1 1 k (3) 02,5đ (4) 02,5đ Đặt k2 k [H2O] = k  (4) trở thành: v = k[ClO-][I-][OH-]-1 (1) 1 02,5đ Từ chế đề nghị rút biểu thức định luật tốc độ thực nghiệm Cơ chế phù hợp với thực nghiệm 0,5đ Khi [I-]0 [ClO-]0 [OH-]0, phản ứng (a) xem phản ứng bậc Trong phản ứng bậc nhất, thời gian phản ứng bán phần không phụ thuộc vào nồng độ đầu - Thời gian để 75% I- tham gia phản ứng lần thời gian phản ứng bán phần: t1 = 2t1/2 0,25đ  - Thời gian để 6,25% I lại là: t2 = 4t1/2 t2 = 2t1 0,25đ Câu (2,0đ): Pin điện - điện phân Cho phản ứng tổng quát xảy pin điện hoá: [Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3 Hãy thiết lập sơ đồ pin điện hoá trên, viết phương trình phản ứng xảy điện cực tính số khơng bền phức [Ag(NH3)2]+ Biết 250C: Ag+ + e → Ag E0 = 0,7996V [Ag(NH3)2] + e → Ag + 2NH3 E0 = 0,373V Tính nồng độ ban đầu HSO4 , biết đo sức điện động pin: Pt  I- 0,1M; I3- 0,02M ║ MnO4- 0,05M, Mn2+ 0,01M, HSO4- C M  Pt 25 C giá trị 0,824V 0 Cho: E MnO-4 /Mn 2+ = 1,51V; E I3- /3I- = 0,5355V; Ka (HSO4-) = 1,0.10-2 Hướng dẫn: (1,0đ) Phản ứng anot: Ag Ag+ + e Phản ứng catot: [Ag(NH3)2]+ +e Ag + 2NH3 + + Phản ứng tổng quát: [Ag(NH3)2] Ag + 2NH3 Sơ đồ pin: Ag AgNO3 ║ [Ag(NH3)2]+Ag - 0,5đ E 0,373 - 0,7996 = = -7,22 0,059 0,059 lgK kb =  Kkb = 6.10-8 - 0,5đ (1,0đ) Ở điện cực phải: MnO4- + 8H+ + 5e Ở điện cực trái: 3IEphải = E Mn2+ + 4H2O I3- + 2e 0,0592 [MnO-4 ].[H + ]8 0,0592 0,05.[H + ]8 = lg = 1,51 + lg [Mn 2+ ] 0,01 0,0592 [I3 ] 0,0592 0,02 = lg - = 0,5355 + lg = 0,574V [I ] (0,1)3 MnO-4 /Mn 2+ Etrái = E I- /3I3 Epin = Ephải - Etrái  0,824 = 1,51 + 0,0592 0,05.[H + ]8 lg - 0,574 0,01  h = [H+] = 0,054M Mặt khác từ cân bằng: - 0,5đ HSO4[] C–h h H+ + SO42h Ka = 10-2 h = Ka C-h Thay h = 0,054M , Ka = 10-2 ta C HSO-4 = 0,3456M -0,5đ  Câu (2,0 điểm) Dung dịch điện li Dung dịch A hỗn hợp Na2S Na2SO3 có pH = 12,25 Tính độ điện li  ion S2 dung dịch A Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để thêm (rất chậm) vào 25,00 ml dung dịch A pH 9,54 Cho pKa: H2S 7,00 ; 12,90 EO : S/H2S 0,140 V ; SO42/ SO32 -0,93 V Hướng dẫn: Gọi C1, C2 nồng độ ban đầu S2- SO2-3 Na2S  2Na+ + S2C1 2C1 C1 + Na2SO3  2Na + SO2-3 C2 2C2 C2 Ta có cân : S2- + H2O HS- + OHKb1 = 10-1,1 (1) HS + H2O  H2S + OH Kb2 = 10-7 (2) 2-7 SO + H2O  HSO + OH K’b1 = 10 (3) HSO-3 + H2O  H2SO3 + OHK’b2 = 10-12 (4) H2O  H+ + OHKw = 10-14 (5) Nhận xét, pH = 12,25, môi trường kiềm => bỏ qua phân ly nước áp dụng định luật bảo toàn nồng độ đầu S2- SO2-3 ta có C1 = [ S2- ] + [ HS- ] + [H2S ] K [ HS  ]  a1 = 105,25 => [HS-] >> [H2S ] bỏ qua nồng độ [H2S] so với HS- Mặt khác, ta có: [H S ] [H ] => C1 = [ S2- ] + [ HS- ] = [S2-] ( + Ka2-1 [H+ ] ) = [S2-] ( + 100,65 ) SO2-3 C2 = [ SO2-3 ] + [ HSO-3 ] + [H2SO3 ] = [SO2-3] ( + K’a2-1 [H+] + (K’a1.K’a2)-1.[H+]2 ) = [SO2-3] ( + 10-5,25 + 10-15,5 )  [SO2-3 ] -0,5đ không điện ly S2- + H2O  HS- + OHKb1 = 10-1,1 (1) C1 -x C1 - x x x Với x = [OH- ] = 10-1,75 M Kb1 = x2 C1  x = 10-1,1 => C1 - 10-1,75 = 10-2,4 => C1 = 2,176.10-2 M [ HS  ] Gọi  độ điện ly S Ta có  = = C1 1 [ S 2 ] K a 10  12, 25 2- 1 [ S 2 ](1  K a 10  12, 25 ) = 81,7% 0,5đ 2/ Tại pH = 9,54 => K [ HS  ]  a1 = 102,54 [H S ] [H ] K [ S 2 ]  a2 = 10 -3,36  [ HS ] [ H ] => Dạng tồn dung dịch HS=> Có thể bỏ qua nồng độ [S2-] [H2S] so với nồng độ [HS-] C2 = [ SO2-3 ] + [ HSO-3 ] + [H2SO3 ] = [SO2-3] ( + K’a2-1 [H+] + (K’a1.K’a2)-1.[H+]2 ) = [SO2-3] ( + 10-2,54 + 10-10,08 )  [SO2-3 ] 2=> SO chưa phản ứng -0,5đ Vậy thêm dung dịch HCl vào dung dịch X xảy phản ứng sau: H+ + S2-  HS=> 25 2,176.10-2 = V 0,04352 => V = 12,5 ml -0,5đ Câu (2,0 điểm) a)Viết tất sản phẩm tạo thành cho NBS phản ứng với 4-metyl pent-2-en b) Cho biết sản phẩm phản ứng 3-metyl metylen xyclohexan với NBS Hướng dẫn: Mối ý 1đ Br CH3(CH3) CH CH=CHCH3 I: (CH3)2CHCH=CHCH2Br (CH3)2CHCH=CHC.H2 I (CH3)2CHCH.CH=CH2 II (CH3)2C.CH=CHCH3 III (CH3)2C=CHCH.CH3 IV III: (CH3)2CBrCH=CHCH3 IV: (CH3)2C=CHCHBrCH3 II:(CH3)2CHCHBrCH=CH2 Hàm lượng III, IV nhiều I,II.( Tạo cacbocation bền hơn) - 2 =CH2 =CH2 -C.H2 6 CH3 Br CH3 II I CH3 =CH2 -C.H2 6 CH3 CH3 IV III Tạo sản phẩm II, IV I, III tạo cặp sản phẩm cis- trans Câu (2,0 điểm) Hãy xác định cấu trúc hợp chất hữu X có cơng thức phân tử: C5H10O2 với dự kiện sau: - Trong phản ứng khử mạnh HI cho n-petan - Khi tác dụng với anhiđrit axetic cho mono axetat - Trong quang phổ IR có hấp thụ nhóm –OH khơng có hấp thụ nhóm cacboxyl Nó phản ứng chậm với dung dịch [Ag(NH3)2]+ giải phóng bạc kim loại hợp chất C5H10O3 Hướng dẫn: Từ dự kiện suy ra: X có Π + v = X có mạch cacbon khơng phân nhánh hay mạch vịng X có nhóm –OH thuộc chức ancol, khơng có nhóm cacbonyl O OH  Cấu trúc X:  0,75 đ Viết PTPỨ : 0,75 đ Câu (2,0điểm): Bài tập tính tốn vơ tổng hợp Cho dung dịch A gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 có nồng độ 0,1M a/ Xác định giá trị gần pH dung dịch A (pH>7 ; < 7; =7) Giải thích? b/ Nếu cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch A dư có tượng xảy ra? Giải thích viết phương trình phản ứng? c/ Cho 1,60 gam đồng 40mL dung dịch HCl 1M vào 500mL dung dịch A thu khí khơng màu hóa nâu khơng khí dung dịch B.Viết phương trình phản ứng xảy dạng ion thu gọn Tính thể tích khí thu đktc khối lượng muối thu sau cô cạn dung dịch B? Hướng dẫn: a) Cu2+ + H2O ⇌ Cu(OH)+ + H+ Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)2+ + H+ Dung dịch A có mơi trường axit, pH< -0,5đ b) Tạo kết tủa đỏ nâu dung dịch có màu xanh thẫm Phương trình phản ứng:  Cu2+ + NH3 + H2O  Cu(OH)2 + NH  Fe3+ +3 NH3 + H2O  Fe(OH)3 + NH Cu(OH)2 + NH3  [Cu(NH3)](OH)2 c) phương trình phản ứng: 0,125.2=0,25đ (1) (2)  -0,5đ Cu + H+ + NO  Cu2+ + NO + H2O 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+  Ta có nCu2+ = 0,05 mol; nFe3+ = 0,05 mol; n NO = 0,5(0,1* + 0,1*3)= 0,25 mol nH+ = nCl- = 0,04 mol; nCu = 1,60/64 = 0,025 mol Từ (1): nCu(1) = 0,04* 3/8 = 0,015 mol   nNO = nNO (pư) = 0,01mol; nCu(2) = 0,025 - 0,015 = 0,01 mol VNO= 0,01* 22,4 = 0,224 lit 0,5đ 2+ 3+ nFe = nFe (2) = nCu(2) = 0,01*2 = 0,02 mol Khối lượng muối thu cô cạn dung dịch B là: m= 64 (0,05 +0,025) + 56 * 0,05 + 62(0,25 - 0,01) + 35,5* 0,04 = 23,9 gam 0,25đ Câu (2,0 điểm): Từ metyl xiclopropyl xeton hợp chất magie tuỳ ý chọn, viết sơ đồ phản ứng điều chế 2,6đimetyl-9-bromnona-2,6-đien Viết công thức sản phẩm tạo thành từ phản ứng sau: a Alyl bromua + xiclohexyl magie bromua b Xiclo penta-1,3-đien + đimetyl but-2-inoat c OH d BH3, tetrahi®rofuran CH3 ? H2O2, OH- H H2SO4 CH3 ? Hướng dẫn: 1 điểm CH3 CCH3 OH CH3MgBr 2.H2O COCH3 (A) a CH2 = CH-CH2Br b + + C-COOCH3 HBr BrCH2CH2CH=C(CH3)2 1.Mg H3O+ A CH3 C CH2CH2CH=C(CH3)2 OH C6H11MgBr → CH2 = CH-CH2C6H11 + MgBr2 COOH BrCH2CH2CH=C(CH3)CH2CH2CH=C(CH3)2 điểm HBr/-H2O C-COOCH3 COOH c .1 BH3, THF (tetrahi®rofuran) vµ H2O2, OH- OH d OH C H3 H CH3 Câu (2,5 điểm): H H2SO4 CH3 CH3 Cis OH H Trộn hiđrocacbon khí A với oxi theo tỉ lệ thể tích A:O2 = 1:9 cho vào bình kín thấy áp suất bình atm 00C Bật tia lửa điện để A cháy hết, hh sau pư có áp suất 1,575 atm 136,50C a.Tìm cơng thức phân tử A? b Viết cơng thức cấu tạo có A biết tất nguyên tử cacbon A có dạng lai hóa? c Chọn cơng thức cấu tạo A để viết sơ đồ tổng hợp : + Chất B(Anthracen) có CTCT sau: + bixiclo[ 4.1.0] heptan + Đietyl phtalat( DEF) Hướng dẫn: : a Gọi CxHy cơng thức A ta có: y y CxHy +(x+ ) O2 → xCO2 + H2O y y Mol: a a(x+ ) ax a + Số mol khí trước pư = a + 9a = 10a mol y y y + Số mol khí sau pư = ax + a + 9a – a(x+ ) = 9a + a 4 n1RT1 n RT2 10a.273 (9a  0, 25ay ).409,5    V bình kín = hay:  y = P1 P2 1,575 + Vì A chất khí nên A là: C2H6; C3H6 C4H6  0,5 đ 2/Vì tất nguyên tử C A có dạng lai hóa nên CTCT A: CH3-CH3(sp3); (CH2)3(xiclopropan = sp3); CH2=CH-CH=CH2(sp2) CH CH2 CH2 CH (sp3)  0,5 đ 3/ Ta chọn A buta-1,3-đien để hoàn thành sơ đồ: buta-1,3-đien → butan → etilen HC HC CH2 CH2 + + CH2 CH2 Cho sp cuối sơ đồ pư với H2/Ni, t0 thu B  0,5 đ CH2N2 CH2=CHCH=CH2  Cu,t0  0,5 đ Br + CH2=CHCH=CH2 NBS Br -HBr + C2H5OH SP C6H4(CO)2O -H2 +O2  0,5 đ Câu (2,0đ): Cân hố học Trong cơng nghiệp NH3 tổng hợp theo phản ứng sau: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) Hãy cho biết điều kiện thực phản ứng công nghiệp chúng có phù hợp với ngun lí chuyển dịch cân Lơ Satơliê khơng? Giải thích Dùng hỗn hợp ban đầu theo tỉ lệ số mol N2 : H2 = 1:3 để thực phản ứng: a) Đặt a = P P NH , PNH3 áp suất riêng phần NH3 P áp suất hỗn hợp trạng thái cân Thiết lập cơng thức tính liên hệ a, P KP b) Tính a 5000C P = 300 atm, biết nhiệt độ K P = 1,5.10-5 Từ tính hiệu suất chuyển hố ỏ N2 (hoặc H2) thành NH3 cân Nếu thực phản ứng P = 600 atm ỏ bao nhiêu? So sánh ỏ hai trường hợp giải thích thực tế người ta thực khoảng 300 atm Hướng dẫn: 1/ 0,5Đ Phản ứng tổng hợp NH3 công nghiệp: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ÄH < (1) 0 Các điều kiện cần thiết phản ứng (1) là: t ≃ 500 C; P ≃ 300 atm; có bột Fe làm xúc tác, tỉ lệ mol N2 : H2 = 1:3 - P cao phù hợp với nguyên lí Lơ Satơliê làm cân chuyển dịch theo chiều thuận, chiều thuận chiều làm giảm số mol khí - 0,25đ - Nhiệt độ cao cân chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm giảm hiệu suất) ÄH < 0, theo nguyên lí Lơ Satơliê không thuận lợi cho việc tổng hợp NH 3, tốc độ phản ứng chậm (hoặc khơng phản ứng) nhiệt độ thấp, nên cần tăng nhiệt độ dùng chất xúc tác Tỉ lệ mol N 2:H2 = 1:3 để chuyển hoá N2 H2 thành NH3 lớn - 0,25đ 2/ a/ (0,75đ) Theo cho ta có: PNH3 = a.P ; PH2 = 3PN2 ; mà PH2 + PN2 + PNH3 = P  4PN2 + aP = P  PN2 = P(1 a ) ; PH2 = 3.P(1 a ) Theo (1) kết ta có công thức liên hệ a, P KP là: (a.P) KP = P P P NH N2 = P(1 a ) [3P(1 a )] H2 = 4 256a (  a ) 27P Hay a 0,325 2 P(1 a ) KP (I) b) (0,75đ) Theo cho kết ta có: + Nếu P = 300 atm a = 0,226 + Nếu P = 600 atm a = 0,334 - 0,25đ Xét cân sau, gọi số mol N2, H2 tương ứng mol, mol (vì cân lượng chất theo tỉ lượng): N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ÄH < (2) Cân bằng: 1-ỏ 3(1-ỏ) 2ỏ Từ (2), ta có: Tổng số mol khí lúc cân n = (4-2ỏ)mol Theo biểu thức Pi = xi.P (áp suất riêng phần phần mol chất nhân với áp suất hệ) PNH3 = 2  P  P aP 4 2 (2  )  ỏ= 2a (1a) Nếu a = 0,226  ỏ% = 36,87% Nếu a = 0,334  ỏ% = 50,07% - 0,25đ Vậy qua kết tính cho thấy P tăng ỏ tăng, điều phù hợp với nguyên lí Lơ Satơliê Nhưng áp suất mà q cao khơng đảm bảo sản xuất an tồn Mặt khác q trình sản xuất NH3 ngưng tụ tách khỏi môi trường phản ứng - 0,25đ Câu 10 (2,0 điểm): Phức chất Cho ion phức: [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+ Viết công thức cấu tạo gọi tên đồng phân ion phức Dựa sở thuyết VB giải thích hình thành liên kết phức chất [Co(CN)6]3-; [CoF6]3- So sánh độ bền hai phức trên? Giải thích? Hướng dẫn: Brphân hình học phức chất là: OH Cơng thức đồng 0,2.5= 1,0đ + H3N Br Cr H3N OH2 H2O A: cis-diamin-cis-diaqua-cisdibrom Crom(III) + H3N Br Cr H3N Br H2O B: cis-diamin-trans-diaqua-cisdibrom Crom(III) OH2 Br + Br H3N H3N Cr Br OH2 Cr H3N NH3 + OH2 Br H2O D: cis-diamin-cis-diaqua-transdibrom Crom(III) C: trans-diamin-trans-diaquatrans-dibrom Crom(III) NH3 Br + OH2 Cr Br OH2 H3N E: trans-diamin-cis-diaqua-cisdibrom Crom(III) Trong đồng phân hình học A có hai đồng phân quang học có cấu tạo A1, A2 sau: Br Br + Br H3N Br H3N H2O OH2  H2O A1 A2   NH3 NH3 H2O Theo thuyết lai hóa: 0,5.2 = 1,0đ Ion Co3+:   Cr Cr +  - CN phối tử trường mạnh nên có dồn electron Ion Co3+ trạng thái lai hố d2sp3 d2sp3 Dạng hình học ion phức: CNCN- CN- Co3+ CN- CNCN- Ion phức khơng cịn electron độc thân nên có tính nghịch từ 2: [CoF6]3Ion Co3+:       F- phối tử trường yếu khơng có tượng dồn e Ion Co3+ trạng thái lai hóa sp3d2 sp3d2 Dạng hình học ion phức: FF - F- Co3+ F- FF- Ion phức cịn electron độc thân nên có tính thuận từ ... Chuyên Lào Cai HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI CHỌN HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VI-NĂM 2013 MƠN: HĨA HỌC, KHỐI: 11 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,0điểm):... cacbon A có dạng lai hóa? c Chọn cơng thức cấu tạo A để viết sơ đồ tổng hợp : + Chất B(Anthracen) có CTCT sau: + bixiclo[ 4.1.0] heptan + Đietyl phtalat( DEF) Câu (2,0đ): Cân hố học Trong cơng nghiệp... Crom(III) Trong đồng phân hình học A có hai đồng phân quang học có cấu tạo A1, A2 sau: Br Br + Br H3N Br H3N H2O OH2  H2O A1 A2   NH3 NH3 H2O Theo thuyết lai hóa: 0,5.2 = 1,0đ Ion Co3+:  

Ngày đăng: 19/02/2023, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w