Lêi nãi ®Çu Sù chuyÓn ®æi cña nÒn kinh tÕ thÞ trêng níc ta tõ tËp trung bao cÊp sang ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ thÞ trêng nhiÒu thµnh phÇn t¹o nªn bíc ngoÆt lín trong sù ®i lªn cña nÒn kinh tÕ ®Êt ní[.]
Lời nói đầu Sự chuyển đổi kinh tế thÞ trêng níc ta tõ tËp trung bao cÊp sang phát triển kinh tế thị trờng nhiều thành phần tạo nên bớc ngoặt lớn lên kinh tế đất nớc, thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xà hội Sự chuyển đổi có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề cho công công nghiệp hoá - đại hoá Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho tình hình kinh tế đất nớc, kinh tế vận động theo chế thị trờng, cần phải có thay đổi pháp luật kinh doanh, điều chỉnh môi trờng hoạt động kinh doanh cho phù hợp với xu đất nớc nh giới Ngày 12-61999 Luật Doanh nghiệp đà đợc Quốc hội nớc ta thông qua ban hành qui định thủ tục thành lập, hoạt động loại hình doanh nghiệp nh Công ty TNHH thành viên, Công ty TNHH có hai thành viên trở lên, Công ty cổ phần, công ty t nhân, công ty hợp danh Trong có xuất loại hình doanh nghiệp công ty hợp danh Việc có mặt loại hình doanh nghiệp đà mở rộng lựa chọn cho nhà kinh doanh, thu hút đợc nguồn vốn nh nớc, mở rộng hợp tác quốc tế trình hội nhập Tuy nhiên, qui định Luật Doanh nghiệp thủ tục thành lập, hoạt động cuả công ty hợp danh hạn chế, loại hình doanh nghiệp nớc ta chậm phát triển Do cần có hoàn thiện chế độ pháp lý nh việc thúc đẩy loại hình doanh nghiệp phát triển rộng rÃi nớc ta Nội dung I Khái quát chung công ty Sự đời phát triển Thuật ngữ công ty đợc xem xét nhiều khía cạnh khác Xét dới góc độ kinh tế, công ty tổ chức chuyên hoạt động kinh doanh thơng nghiệp, dịch vụ Điều cho phép phân biệt công ty với loại hình khác nh nhà máy, xí nghiệp đơn vị kinh tế chuyên sản xuất Xét dới góc độ pháp lý, công ty hiểu liên kết nhiều ngời (cá nhân hay pháp nhân) kiện pháp lý, bên thoả thuận với sử dụng tài sản hay khả họ nhằm tiến hành hoạt động để đạt mục tiêu chung Sự đời công ty gắn chặt với đời phát triển kinh tế thị trờng Sự phát triển kinh tế thị trờng tạo sức cạnh tranh lớn Để tồn phát triển môi trờng cạnh tranh ngày khốc liệt nh buộc nhà t phải tìm cách để giảm thiểu chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao suất lao động, chất lợng sản phẩm không ngừng đợc nâng cao để đứng vững thị trờng Để làm đợc điều nhà t đà kéo dài thời gian lao động công nhân để tăng khối lợng sản phẩm Tuy nhiên cách làm tối u thời gian ngày có hạn việc kéo dài ngày lao động gặp phải kháng cự ngày lớn công nhân phơng thức áp dụng giai đoạn đầu Sự phát triển khoa học công nghệ cho thấy áp dụng thành tựu vào lĩnh vực công nghiệp tối u việc nâng cao xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm nh nâng cao chất lợng sản phẩm nhà t đà chọn phơng thức Nhng để làm đợc việc cần phải có vốn đầu t ban đầu lớn, điều có nhà t lớn tự thực đợc, nhà t vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn việc áp dụng thành tựu công nghệ có vốn hạn hẹp Vì khả cạnh tranh với nhà t lớn gần nh dẫn tới thua lỗ, phá sản không tránh khỏi Để khắc phục yếu điểm vốn, nhà t vừa nhỏ có hợp tác, liên minh với cách góp vốn, khả họ để đứng vững đợc thị trờng Sự liên kết đà tạo nên tảng cho đời công ty Khoa học công nghệ ngày phát triển đà thúc đẩy kinh tế t phát triển cách vựơt bậc Trong hoạt động kinh tế có nhiều ngành nghề kinh doanh xuất với lợi nhuận thu lớn làm cho cạnh tranh thị trờng ngày gay gắt, nhà t vừa nhỏ việc góp vốn kinh doanh nhu cầu cấp thiết hết đơng đầu với nhà t lớn Sự góp vốn đà làm xuất hình thức công ty Trong hoạt động kinh tế thị trờng việc gặp rủi ro kinh doanh điều không tránh khỏi dẫn tới phá sản Chính điều này, để giảm rủi ro chủ thể kinh doanh đà phân chia rđi ro b»ng c¸ch cïng gãp vèn kinh doanh Việc góp vốn để phân chia rủi ro đà làm cho công ty đời Sự đời phát triển công ty mang tính khách quan kinh tế thị trờng Công ty đời hình thức kinh doanh có nhiều u điểm hình thức khác nh tập trung đựơc nguồn vốn lớn, giảm thiểu đựoc rủi ro tạo điều kiện cho ngời vốn, nhữg ngời không đủ khả tự kinh doanh có hội đợc tham gia hoạt ®éng kinh doanh b»ng c¸ch gãp vèn Sù ®êi loại công ty đà kéo theo yêu cầu phải hình thành hệ thống luật pháp công ty, điều chỉnh trình thành lập hoạt động tạo môi trờng kinh tế ổn định Khái niệm đặc điểm chung 2.1 Khái niệm Trong khoa học pháp lý, nghiên cứu, tìm hiểu công ty, pháp luật quốc gia giới đa không khái niệm Theo khái niệm Pháp công ty hợp đồng thông qua hai hay nhiỊu ngêi tháa thn víi sư dơng tµi sản hay khả vào hoạt động chung nhằm chia lợi nhuận thu đợc qua hoạt động ®ã” Theo lt cđa bang Georgia – Mü “mét c«ng ty pháp nhân đợc tạo luật định nhằm mục đích chung nhng có thêi h¹n vỊ thêi gian tån t¹i, vỊ qun h¹n, nghĩa vụ hoạt động đợc ấn định ®iỊu lƯ” Theo lt cđa bang Lousiana – Mü công ty thực thể đợc tạo luật định bao gồm nhiều cá thể dới tên chung Những thành viên kế nghiệp lẫn nhau, công ty khối thống Tuy nhiên thay đổi thể công ty cho mục đích cụ thể đợc xem xét nh ngời cụ thể Qua số khái niệm ta thấy chúng có nét tơng đồng, bên cạnh có điểm khác Nhng tổng hợp chung lại có khái niệm tổng quát nh sau: Công ty liên kết hai hay nhiều ngời (cá nhân hay pháp nhân) kiện pháp lí bên thoả thuận với sử dụng tài sản hay khả họ nhằm tiến hành hoạt động để đạt mục tiêu chung 2.2 Đặc điểm chung công ty: Qua nghiên cứu trình đời phát triển, nh qua quan niệm khác công ty nhng nhìn chung thấy công ty có đặc điểm sau: Thứ nhất, công ty phải hai chủ thể trở lên liên kết thành lập Việc liên kết chủ thể đợc thực thông qua kiện pháp lí nh điều lệ công ty, hợp đồng hợp tác bên có thoả thuận, kí kết thực Thứ hai, thành viên phải đóng góp có tính chất tài sản vào công ty Trong loại tài sản vật nh tiền, đất đai, nhà xởng, kho bÃi, đóng góp loại khác mang tính chất tài sản vô hình nh công sức (khả năng), uy tín kinh doanh hay giá trị tinh thần khác Thứ ba, công ty đợc thành lập thông qua thoả thuận trí thành viên nhằm thực hoạt động để đạt đợc mục đích chung đà đề Nh công ty với pháp luật công ty đà có lịch sử phát triển lâu dài Có thể nói, đời công ty quy luật khách quan kinh tế thị trờng, đáp ứng đợc không yêu cầu nhà kinh doanh, mà đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế Sự đời công ty kết việc thực nguyên tắc tự kinh doanh, tự khế ớc Phân loại công ty Trên giới có nhiều cách phân loại công ty kh¸c ë c¸c níc kh¸c nhng c¸ch x¸c định mô hình công ty phổ biến mà nhà khoa học pháp lí thờng sử dụng dựa vào tính chất liên kết chế độ trách nhiệm thành viên công ty Theo cách công ty đợc chia làm hai loại: công ty đối nhân công ty đối vốn 3.1 Công ty đối nhân Công ty đối nhân đợc thành lập sở thân cận, tín nhiệm lẫn thành viên chính, việc góp vốn thứ yếu Những công ty đối nhân xuất số nớc châu Âu nơi có điều kiện thuận lợi cho việc giao lu buôn bán Hiện điển hình cho loại công ty đối nhân công ty hợp danh Nói chung thÕ giíi theo ph¸p lt kinh doanh cđa c¸c níc công ty đối nhân t cách pháp nhân, tài sản thành viên taì sản công ty tách biệt rõ ràng, công ty đối nhân có trách nhiệm vô hạn trách nhiệm 3.2 Công ty đối vốn Công ty đối vốn loại hình công ty phổ biến nay, công ty đợc thành lập sở góp vốn thành viên Khác với công ty đối nhân, công ty đối vốn thành lập không quan tâm dến nhân thân ngời góp vốn mà quan tâm đến phần vốn góp họ Quyền lợi thành viên phụ thuộc vào phần vốn góp họ, điều tơng đơng với việc gánh vác nghĩa vụ Công ty đối vốn công ty có t cách pháp nhân Một công ty đối vốn nh công ty TNHH, công ty cổ phần Một số mô hình công ty hợp danh giới Công ty loại hình công ty phát triển phổ biến nớc có kinh tế thị trờng phát triển nh Đức, Mỹ II Công ty hợp danh, quy chế pháp lí thành lập hoạt động Việt Nam Khái niệm, đặc điểm công ty hợp danh 1.1 Khái niệm công ty hợp danh Công ty hợp danh loại hình công ty đối nhân phải có hai thành viên hợp danh trở lên thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ doanh nghiệp 1.2 Các đặc điểm công ty hợp danh - Phải có hai thành viên hợp danh, ngoaì thành viên hợp danh có thành viên góp vốn - Thành viên hợp danh phải cá nhân có trình độ chuyên môn uy tín nghề nghiệp, phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ công ty - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào công ty - Công ty hợp danh không đợc phát hành chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) 1.3 Các loại công ty hợp danh Căn vào đặc điểm công ty hợp danh ta nhậ thấy có hai loại công ty hợp danh Thứ công ty hợp danh mà tất thành viên thành viên hợp danh Thứ hai công ty hợ danh thành viên hợp danh có thành viên góp vốn Quy chế pháp lí thành lập hoạt động công ty hợp danh Quy chế pháp lí thành lập hoạt động công ty hợp danh đợc quy định Luật Doanh nghiệp 12/6/1999 đợc chi tiết hoá Nghị định Chính phủ số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 đăng kí kinh doanh Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 hớng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp II.1 Thủ tục thành lập công ty hợp danh Theo Điều 12 Luật Doanh nghiệp 12/6/1999 quy định trình tự thành lập doanh nghiƯp nãi chung nh sau: “Ngêi thµnh lËp doanh nghiệp phải lập nộp đủ hồ sơ đăng kí kinh doanh theo quy định Luật quan đăng kí kinh doanh thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nơi doanh nghiệp đặt trụ sở phải chịu trách nhiệm tính xác, trung thực nội dung đăng kí kinh doanh Cũng theo Điều 12 quan đăng kí kinh doanh quyền yêu cầu ngòi thành lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ, hồ sơ khác hồ sơ quy định luật loại hình doanh nghiệp Cơ quan đăng kí kinh doanh chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ đăng kí kinh doanh Việc thành lập công ty hợp danh tuân theo trình tự nêu II.1.1 Hồ sơ đăng kí kinh doanh công ty hợp danh Đợc quy định khoản Điều Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 bao gồm: - Đơn đăng kí kinh doanh lập theo mẫu Bộ Kế hoạch Đầu t quy định - Điều lệ công ty - Danh sách thành viên hợp danh Đối với công ty kinh doanh ngành, nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định phải có thêm xác nhận quan có thẩm quyền chứng hợp pháp chứng minh số vốn công ty Đối với công ty kinh doanh ngành nghề phải có chứng hành nghề phải có thêm hợp lệ chứng hành nghề thành viên hợp danh 2.1.2 Trình tự thủ tục đăng kí kinh doanh Theo Điều Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 trình tự thủ tục đăng kí kinh doanh công ty hợp danh nh sau: Ngời thành lập doanh nghiệp ngời đại diện nộp đủ hồ sơ nêu Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở Ngời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp chịu trách nhiƯm vỊ tÝnh chÝnh x¸c, trung thùc cđa néi dung hồ sơ đăng kí kinh doanh Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh không đựơc yêu cầu ngời thành lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ khác hồ sơ nêu Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh thực việc tiếp nhận đơn, hồ sơ đăng kí kinh doanh phải giao giấy biên nhận vỊ viƯc nhËn hå s¬ cho ngêi nép hå s¬ Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ nếu: - Ngành, nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh - Tên doanh nghiệp đợc đặt theo quy định pháp luật (Điều 24 khoản Luật Doanh nghiệp ) - Hồ sơ đăng kí kinh doanh hợp lệ theo quy định khoản §iỊu Lt Doanh nghiƯp - Nép ®đ lƯ phí đăng kí kinh doanh theo quy định Sau đợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp đợc khắc dấu có quyền đợc sử dụng dấu Trờng hợp vi phạm điều kiện nêu Phòng đăng kí kinh doanh phải thông báo cho ngời thành lập doanh nghiệp biết văn thời hạn ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ, nêu nội dung cần sửa đổi cách thức cần sửa đổi Quá thời hạn nói mà thông báo tên doanh nghiệp coi nh đợc chấp nhận, hồ sơ đăng kí kinh doanh đựơc coi hợp lƯ NÕu sau 15 ngµy kĨ tõ ngµy nép hå sơ đăng kí kinh doanh mà không nhận đợc giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh ngời thành lập doanh nghiệp có quyền khiếu nại đến Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh, nơi tiếp nhận hồ sơ đănh kí kinh doanh Sau thời hạn ngày kể từ ngày nộp đơn khiếu nại mà không nhận đợc trả lời Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh ngời thành lập doanh nghiệp có quyền khiếu nại lên UBND cấp tỉnh kiện hành cấp tỉnh nơi nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật Kể từ đợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp có quyền hoạt động kinh doanh mà không cần phải xin phép quan nhà nớc nào, trừ trờng hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề phải có điều kiện Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh cấp có hiệu lực phạm vi toàn quốc 2.2 Địa vị pháp lí công ty hợp danh 2.2.1 Quyền nghĩa vụ thành viên hợp danh Theo quy định Điều 27 Nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 thành viên hợp danh cã qun vµ nghÜa vơ sau: - Thành viên hợp danh có quyền: + Tham gia thảo luận biểu tất công việc công ty + Đợc chia lợi nhuận theo thoả thuận quy định điều lệ công ty + Trực tiếp tham gia quản lí hoạt động kinh doanh công ty + Sử dụng tài sản công ty để phục vụ cho lợi ích công ty; đợc hoàn trả lại khoản chi đà thực để phục vụ lợi ích công ty + Các quyền khác quy định điều lệ công ty - Thành viên hợp danh có nghĩa vụ: + Góp đủ số vốn đà cam kết vào công ty + Chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ công ty + Trờng hợp kinh doanh bị thua lỗ phải chịu lỗ theo nguyên tắc quy định điều lệ công ty + Khi quản lí thực hoạt động kinh doanh nhân danh công ty đại diện cho công ty phải hành động cách trng thực, mẫn cán, phục vụ lợi ích hợp pháp công ty + Chấp hành nội quy định công ty + Thành viên hợp danh không đợc đồng thời thành viên hợp danh công ty hợp danh khác chủ doanh nghiệp t nhân + Thành viên hợp danh không đợc tự nhân danh ngòi thứ ba thực hoạt động kinh doanh ngành nghề kinh doanh công ty + Thành viên hợp danh không đợc nhân danh công ty kí kết hợp đồng, xác lập thực giao dịch khác nhằm thu lợi riêng cho nhân cho ngời khác + Các nghĩa vụ khác điều lệ công ty quy định 1 2.2.2 Quyền nghĩa vụ thành viên góp vốn Đợc qui định Điều 28 Nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 nh sau: - Thành viên góp vốn có quyền: + Tham gia thảo luận biểu việc bổ sung, sửa đổi quyền nghĩa vụ thành viên góp vốn đợc qui định điều lệ công ty; việc tổ chức lại, giải thể công ty + Đợc chuyển nhợng phần vốn góp công ty cho ngời khác điều lệ công ty không qui định khác + Đợc chia lợi nhuận, đợc chia giá trị tài sản lại công ty giải thể theo điều lệ công ty + Đợc nhận thông tin hoạt động kinh doanh quản lý công ty, xem sổ kế toán hồ sơ khác công ty + Các quyền khác điều lệ công ty quy định - Nghĩa vụ thành viên góp vốn: + Góp đủ số vốn đà cam kết chịu trách nhiệm khoản nợ công ry phạm vi số vốn đà cam kết góp vào công ty + Không tham gia quản lý công ty, không đợc hoạt động kinh doanh nhân danh công ty + Chấp hành nội qui định công ty + Nghĩa vụ khác điều lệ công ty qui định 2.2.3 Tổ chức, quản lý công ty hợp danh Các vấn đề tổ chức quản lý công ty hợp danh đợc qui định Điều 29 Nghị định số 03/2000/NĐ-CP nội dung nh sau: - Hội đồng thành viên gồm tất thành viên hợp danh, quan định cao công ty Hội đồng thành viên định tất hoạt động công ty Khi biểu quyết, thành viên hợp danh có phiếu - Quyết định vấn đề sau phải đợc tất thành viên hỵp danh cã qun biỊu qut chÊp nhËn: + Cư giám đốc công ty + Tiếp nhận thành viên + Khai trừ thành viên hợp danh + Bổ sung, sửa đổi điều lệ công ty + Tổ chức lại, giải thể công ty + Hợp đồng công ty hợp danh, ngời có liên quan thành viên hợp danh - Quyết định vấn đề khác phải đợc đa số thành viên hợp danh chấp nhận - Tất định Hội đồng thành viên phải đợc ghi vào sổ biên phải đợc lu giữ trụ sở công ty - Trong trình hoạt động, thành viên hợp danh phân công đảm nhiệm chức trách quản lý kiểm soát hoạt động công ty cử ngời số họ làm giám đốc - Thành viên hợp danh chủ động thực công việc đợc phân công nhằm đạt đợc mục tiêu công ty; đại diện cho công ty đàm phán, ký kết hợp đồng thực công việc đợc giao; đại diện cho công ty trớc pháp luật quan nhà nớc phạm vi công việc đợc phân công Khi nhân danh công ty thực công việc đợc giao thành viên hợp danh phải làm việc cách trung thực, không trái với định Hội đồng thành viên, không vi phạm điều cấm - Giám đốc công ty hợp danh có nhiệm vụ: + Phân công, điều hoà, phối hợp công việc thành viên hợp danh + Điều hành công việc công ty + Thực công việc khác theo uỷ quyền thành viên hợp danh 2.3 Vấn đề tiếp nhận thành viên, chấm dứt t cách thành viên, rút khỏi công ty 2.3.1 Tiếp nhận thành viên Ngời đợc tiếp nhận làm thành viên hợp danh đợc tiếp nhận làm thành viên góp vốn công ty đợc tất thành viên hợp danh đồng ý trừ trờng hợp điều lệ công ty qui định khác Thành viên hợp danh đợc tiếp nhận vào công ty chịu trách nhiệm nghià vụ công ty phát sinh sau đăng ký thành viên với quan đăng ký kinh doanh (Điều 30 Nghị định 03/2000/NĐ-CP) 2.3.2 Chấm dứt t cách thành viên Đợc qui định Điều 31 Nghị định số 03/2000/NĐ-CP - T cách thành viên hợp danh chấm dứt trờng hợp sau: + Đà chết bị án tuyên bố đà chết + Mất tích, bị hạn chế bị lực hành vi dân + Tự nguyện rút khỏi công ty + Bị khai trừ khỏi công ty - Trong trờng hợp chấm dứt t cách thành viên theo qui định hai điểm công ty có quyền sử dụng tài sản tơng ứng với trách nhiệm ngời để thực nghĩa vụ công ty - Trờng hợp t cách thành viên chấm dứt theo qui định hai điểm cuối ngời phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty đà phát sinh trớc đăng ký việc chấm dứt t cách thành viên với quan đăng ký kinh doanh - T cách thành viên chấm dứt thành viên chuyển nhợng phần vốn góp cho ngời khác 2.3.3 Rút khỏi công ty Thành viên hợp danh đợc quyền rút khỏi công ty đợc đa số thành viên hợp lại đồng ý Khi rút khỏi công ty phần vốn góp đợc hoàn trả theo giá thoả thuận theo giá đợc xác định dựa nguyên tắc qui định điều lệ công ty Sau rút khỏi công ty ngời phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty trớc đăng ký rút khỏi công ty, chấm dứt t cách thành viên với quan đăng ky kinh doanh Trờng hợp tên thành viên đà rút khỏi công ty đợc sử dụng để đặt tên công ty ngời có yêu cầu công ty đổi tên Thành viên góp vốn có quyền rút phần vốn góp khỏi công ty đợc đa số thành viên hợp danh đồng ý Việc chuyển nhợng phần vốn góp thành viên góp vốn cho ngời khác đợc tự thực hiện, trừ trờng hợp điều lệ công ty qui định khác Thực trạng số hạn chế qui chế pháp lý thành lập hoạt động công ty hợp danh 3.1 Nhận xét, đánh giá chung thực trạng hoạt động công ty hợp danh Việt Nam Nh đà trình bày trên, qui chế pháp lý thành lập hoạt động công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp 12/6/1999 đà đánh dấu phát triển Luật Doanh nghiệp, đáp ứng đợc yêu cầu thực tế kinh tế, giai đoạn đất nớc më réng héi nhËp quèc tÕ trªn mäi lÜnh vùc đặc biệt kinh tế, đẩy nhanh công công nghiệp hoá, đại hoá Loại hình doanh nghiệp đời đà tạo nhiều cho lựa chọn nhà đầu t kinh doanh nớc, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, học hỏi kinh nghiệm trình độ quản lý cuả nớc phát triển So sánh công ty hợp danh với loại hình doanh nghiệp khác ta thấy số u ®iĨm sau: Thø nhÊt, so víi doanh nghiƯp t nh©n công ty hợp danh có khả huy động vốn lớn công ty hợp danh kết hợp hai thành viên hợp danh trở lên có thành viên góp vốn doanh nghiệp t nhân có cá nhân thành lập doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh Nh vậy, công ty hợp danh mở rộng qui mô kinh doanh nh khả cạnh tranh thị trờng hẳn doanh nghiệp t nhân (Điểm giống hai loại hình doanh nghiệp naỳ chúng t cách pháp nhân tài sản thành viên tách biệt rõ ràng với tài sản công ty) Thứ hai so với loại hình doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn nh công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, điểm giống công ty hợp danh với loại hình doanh nghiệp việc thành lập doanh nghiệp dựa sở liên minh, hợp tác nhiều thành viên tiến hành hoạt động kinh doanh Sự khác chúng công ty hợp danh loại hình công ty đối nhân tức việc thành lập dựa sở quan hệ thân thích chính, vốn yếu tố phụ, doanh nghiệp kể thuộc loại hình doanh nghiệp đối vốn tức việc thành lập dựa sở góp vốn thành viên, vấn đề quan hệ thứ yếu Công ty hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ công ty , loại hình doanh nghiệp kể chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi phần vốn góp vào công ty Nh vậy, lý thuyết khả thực nghĩa vụ công ty hợp danh tốt doanh nghiệp khác, tạo đợc uy tín, tín nhiệm cao hoạt động kinh doanh Thứ ba so với qui chế pháp lý loại hình công ty hợp danh, số nớc phát triển ta thấy tơng đối giống nhiên có số điểm khác nh: việc số nớc qui định bắt buộc phải thành lập công ty hợp danh ngành nghề đòi hái tr¸ch nhiƯm cao nh lt s, y tÕ, kiĨm toán nớc ta qui định bắt buộc Thứ t công ty hợp danh loại hình công ty đối nhân, việc thành lập dựa sở quan hệ thân thích chủ yếu, phần vốn góp thứ yếu Nh Việt Nam, đất nớc mang đậm tập quán phơng đông, coi trọng tình nghĩa việc loại hình doanh nghiệp phát triển tơng lai Tuy nhiên loại hình doanh nghiệp nớc ta loại hình doanh nghiệp mới, ngời biết đến Vấn đề thực trạng hoạt động số loại hình doanh nghiệp nh cha thể đa câu trả lời xác 3.2 Một số hạn chế qui chế pháp lý công ty hợp danh Qua nội dung trình bày ta thấy đợc khái quát chung qui chế pháp lý thành lập hoạt động công ty hợp danh Nhng thực tế cho thấy số công ty hợp danh nớc ta hạn chế, nguyên nhân loại hình doanh nghiệp ngời biết đến, có nguyên nhân khác trực tiếp đến phát triển loại hình doanh nghiệp qui chế pháp lý Một số hạn chế qui chế pháp lý công ty hợp danh có thĨ nhËn thÊy nh sau: Thø nhÊt, theo ®iĨm b khoản Điều 95 Luật doanh nghiệp Thành viên hợp danh phải cá nhân, có trình độ chuyên môn uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ công ty Nh vậy, thành viên hợp danh phải ngời có trình độ chuyên môn uy tín nghề nghiệp Qui định mang tính chất chung chung, qui định cụ thể trình độ chuyên môn thành viên hợp danh, luật không qui định loại ngành nghề kinh doanh bắt buộc hoạt động phải thành lập theo loại hình công ty hợp danh Thứ hai, theo khoản Điều 96 Luật doanh nghiệp Thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty, tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty; liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ cuả công ty Theo qui định này, thành viên hợp danh tự do, độc lập tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty, nhng nghĩa vụ phát sinh thành viên hợp danh hoạt động kinh doanh độc lập thành viên khác phải liên đới chịu trách nhiệm toàn tài sản Đặc biệt thành viên hợp danh thành lập doanh nghiệp, nhng hoạt động kinh doanh mang tính độc lập thành viên, hoạt động ngành nghề đăng ký kinh doanh, nhân danh công ty lợi nhuận thu đợc thành viên làm thành viên hởng, nhng phát sinh nghĩa vụ, dẫn tới phá sản thành viên hợp danh tất thành viên lại có nguy tơng tự Đây qui định làm hạn chế việc phát triển loại hình doanh nghiệp Thứ ba, theo khoản Điều 97 Luật Doanh nghiệp qui định: Các thành viên hợp danh có quyền ngang định vấn đề công ty Công ty hợp danh công ty đối nhân, quan hệ thành viên chủ yếu, phần vốn góp thứ yếu nhiên với loại hình doanh nghiệp khả thực nghĩa vụ hoạt động kinh doanh vÉn lµ yÕu tè quan träng nhÊt, qui định tạo bình đẳng thành viên định vấn đề liên quan đến công ty nhng gây thiếu công thành viên có số vốn góp lớn Thứ t, theo khoản Điều 95 Luật Doanh nghiệp, điều kiện để thành lập doanh nghiệp hợp danh phải có hai thành viên hợp danh Qui định tỏ cứng nhắc qui định công ty hợp danh ë mét sè níc nh Mü, Th¸i Lan công ty hợp danh đợc thành lập thành viên hợp danh thành viên góp vốn trở lên Loại hình doanh nghiệp gọi công ty hợp danh hữu hạn, số nớc khác gọi công ty hợp vốn Nh không thiết công ty hợp danh phải có hai thành viên hợp dạnh trở lên nh qui định Điều 95 khoản III Một số kiến nghị nhằn hoàn thiện chế độ pháp lý thành lập hoạt động công ty hợp danh Khả hoạt động công ty hợp danh thị tr ờng triển vọng phát triển loại hình doanh nghiệp Việt Nam Nh đà phân tích u điểm loại hình công ty hợp danh nh khả huy động vốn lớn, công ty có trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ nên có uy tín lơn hoạt động kinh doanh mình, khả đợc đối tác tin tởng, quan hệ kinh doanh cao Hơn loại hình doanh nghiệp đợc thành lập sở quan hệ họ hàng, thân thích thành viên chủ yếu Đối với Việt Nam, đất nớc mang đậm nét văn hoá ngời phơng đông thành lập loại hình doanh nghiệp thích hợp Với đặc điểtm nêu khả cạnh tranh công ty hợp danh tơng đối lớn kể qui mô lẫn uy tín công ty thị trờng Loại hình doanh nghiệp phát triển rộng tơng lai có qui định cụ thể Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý thành lập hoạt động công ty hợp danh Từ nội dung số hạn chế nêu chế độ pháp lý công ty hợp danh, tác giả xin đợc đa số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế, hoàn thiện chế độ pháp lý công ty hợp danh nh sau: Thứ nhất, ngành nghề đòi hỏi trách nhiệm cao luật nên qui định bắt buộc chủ thể kinh doanh phải thành lập công ty hợp danh Một số ngành nghề kinh doanh cần trách nhiệm cao nh: dịch vụ pháp lý; dịch vụ y tế; dịch vụ thiết kế công trình; kiểm toán; môi giới chứng khoán loại ngời thành lập doanh nghiệp nh tiến hành hoạt động kinh doanh đòi hỏi trình độ chuyên môn định, loại ngành nghề rễ gây thiệt hại ngời tài sản Vì qui định bắt buộc thành lập công ty hợp danh chủ thể kinh doanh loại ngành nghề nêu tăng phần trách nhiệm chủ thể này, giảm bớt thiệt hại đáng tiếc xẩy Thứ hai, theo qui định thành viên hợp danh tự tiến hành hoạt động kinh doanh Tuy nhiên cần phải qui định việc tiến hành hoạt động kinh doanh thành viên phải đợc thành viên khác công ty đồng ý (ít 2/3 số thành viên đồng ý) để hạn chế ngời làm hại, toàn thành viên phải gánh chịu Thứ ba, thành viên hợp danh góp vốn nhiều công ty cần qui định u tiên quyền đối vơí thành viên vấn đề liên quan đến công ty so với thành viên góp vốn Thứ t, cần có qui định nới lỏng điều kiện thành lập công ty hợp danh Trong qui định điều kiện thành lập phải có hai thành viên hợp danh trở lên qui định lại thành viên hợp danh có có thành viên góp vốn trở lên, điều tạo điều kiện dễ dàng trình thành lập công ty hợp danh ... thành viên hợp danh có thành viên góp vốn Quy chế pháp lí thành lập hoạt động công ty hợp danh Quy chế pháp lí thành lập hoạt động công ty hợp danh đợc quy định Luật Doanh nghiệp 12/6/1999 đợc... thiện chế độ pháp lý thành lập hoạt động công ty hợp danh Từ nội dung số hạn chế nêu chế độ pháp lý công ty hợp danh, tác giả xin đợc đa số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế, hoàn thiện chế độ pháp. .. hình công ty hợp danh giới Công ty loại hình công ty ph¸t triĨn phỉ biÕn ë c¸c níc cã nỊn kinh tế thị trờng phát triển nh Đức, Mỹ II Công ty hợp danh, quy chế pháp lí thành lập hoạt động Việt Nam