CẢM NHẬN NHÂN VẬT HOẠN THƯ QUA ĐOẠN TRÍCH THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN Cảm nhận nhân vật Hoạn Thư qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán – mẫu 1 Thúy Kiều báo ân báo oán là một đoạn trích hay và có vị tr[.]
CẢM NHẬN NHÂN VẬT HOẠN THƯ QUA ĐOẠN TRÍCH THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN Cảm nhận nhân vật Hoạn Thư qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo ốn – mẫu Thúy Kiều báo ân báo oán đoạn trích hay có vị trí quan trọng tác phẩm kinh điển Truyện Kiều, bộc lộ cách sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn cao thượng, lịng vị tha nhân hậu sống ân tình thủy chung Thúy Kiều Bên cạnh cịn thể khát khao xã hội công bằng, công lý thực thi từ bàn tay người chịu nhiều đau thương Ở đoạn trích ngồi việc khắc họa cách sâu sắc tính cách Thúy Kiều, nhân vật Hoạn Thư Nguyễn Du dành nhiều câu từ để phác họa, người phụ nữ Thúy Kiều khốn khổ với ngày tháng tỳ nữ tên "Hoa Nô" cửa nhà quan Trong quãng đời lưu lạc 15 năm có lẽ Thúc Sinh đấng nam nhi mà nàng gặp có phong thái đời thường nhất, chàng không Nguyễn Du tô vẽ nhiều Kim Trọng, Từ Hải số nhân vật khác tác phẩm Sở dĩ có gặp gỡ duyên nợ với Thúy Kiều Thúc Sinh thư sinh lại vị khách phong lưu tiếng, mến mộ danh tiếng tuyệt sắc, tài Thúy Kiều lâu Sau vài lần gặp gỡ Thúc Sinh có ý muốn đón Thúy Kiều làm vợ, nhiên gặp phải phản đối gia đình, Thúc ơng kiện Thúy Kiều lên quan, khiến nàng phải chịu tra hình Tuy nhiên may mắn vị quan người nhân từ, thấy đôi uyên ương số khổ nên cho Kiều làm thơ tỏ rõ nỗi lịng, sau nghe thơ Thúy Kiều vị quan khiến Thúc ông nên chấp nhận nàng, lại cho sính lễ để rước Kiều Thúc ơng hiểu tiết hạnh, tài sắc Kiều nên đành chấp nhận cho nàng vào cửa, vợ chồng Thúc Sinh - Thúy Kiều chung sống hạnh phúc êm đềm với năm tròn Nhưng với thân phận thiếp thất, lại có lịng thơng cảm với vợ chồng Hoạn Thư, người vợ vào cửa lâu chưa có mụn con, nên Kiều khuyên chồng thăm Thúc Sinh nghe lời Kiều sửa lên đường thăm Hoạn Thư, từ đời Kiều lại bước vào nỗi đau khổ khác, Hoạn Thư người đàn bà mưu mô chước quỷ, lợi dụng lúc Thúc Sinh đường cho người đốt nhà Thúy Kiều, chuốc thuốc mê bắt nàng phủ họ Hoạn, bắt nàng làm thị tỳ hầu hạ, tên Hoa Nô, đồng thời hành hạ, đánh đập nàng đủ đường Cịn phía gia đình Thúc Sinh tưởng Thúy Kiều chết sau trận hỏa hoạn, nên chàng Thúc đành quay nhà vợ cả, gặp lại Thúy Kiều thân phận tỳ nữ, chàng ngỡ ngàng Hoạn Thư vốn người cay nghiệt, bắt Thúy Kiều phải hầu hạ hai vợ chồng, đánh đàn, quạt mát, dọn cơm, Thúy Kiều nhục nhã khơng nói nên lời, khóc Thúc Sinh nén đau đớn bảo Hoạn Thư cho Thúy Kiều viết tờ khai kể rõ nguồn Kiều kể đời mình, xin vào chùa tu, cuối Hoạn Thư chấp nhận để Kiều đến gác Quan m sau nhà chép kinh thư Như nói trước mặt Thúc Sinh, Hoạn Thư sắm vai người phụ nữ đoan trang, sau lưng lại ngấm ngầm tìm cách chia rẽ mối duyên cách khéo, khiến cho Thúy Kiều phải tự nguyện mà Thúc Sinh khơng thể nói lời Lại kể chép kinh gác Quan m, Kiều trốn đi, khơng may lần nàng lại bị lừa bán vào lầu xanh lần hai, nàng gặp Từ Hải, bậc anh hùng thế, hai người mau chóng phải lòng Từ Hải chuộc Kiều nhà riêng, hai chung sống hạnh phúc nửa năm, Từ Hải lại chiến sa trường, sau chiến thắng trở về, Từ Hải đem sính lễ cưới nàng làm thất Trong lúc đương vui Kiều nhớ năm tháng hàn vi, nảy ý muốn trả ân báo oán Hoạn Thư nhân vật Kiều nhắm đến để báo oán Ở trích đoạn Thúy Kiều báo ân báo ốn, Thúy Kiều sau trả nghĩa cho Thúc Sinh xong xuôi, cho người giải Hoạn Thư vào diện kiến Kiều lúc bậc cao công đường, cao cao thượng, nóng lịng muốn gặp lại kẻ xưa gây cho nàng đau khổ, nên vừa thấy bóng Hoạn Thư nàng bng lời mỉa mai châm chích "Tiểu thư có đến đây", với lời đay nghiến khiến đối phương khơng khỏi giật nhìn lại nàng Kiều khác xưa, trở nên mạnh mẽ, quyền thế, thiếp thất tùy người chà đạp Đặc biệt câu nói "Càng oan nghiệt ngang trái nhiều" nhấn mạnh trả thù Kiều, với đớn đau uất ức trái tim nàng Hoạn Thư, gặp lại Thúy Kiều, lịng khơng khỏi sợ hãi, người phụ nữ xưa xem có quyền thế, nhà cửa gia nhân tấp nập, phong thái tiểu thư cao quý, lại có bụng sâu cay, gặp cảnh trở nên hoảng hốt "hồn lạc phách xiêu" Còn đâu phong thái ghê gớm, mạt sát đòn ghen cay nghiệt "nhẹ bấc, nặng chì" xưa, thấy Hoạn Thư nhát gan, vội vàng thức thời "khấu đầu trướng" mà lịng lo "liệu điều kêu ca" Chỉ với nhiêu biểu ta nhận thấy Hoạn Thư người phụ nữ thơng minh, gặp nguy sợ đầu óc nhanh chóng tính kế xoay chuyển, tìm đường thân Ngay từ câu "Tơi chút phận đàn bà/Ghen tng chuyện người ta thường tình", thấy Hoạn Thư người mồm mép nhanh nhạy, giỏi lươn lẹo ứng biến, lấy lý lẽ thường tình đời để lấp liếm cho chuyện ác mà thân làm Rồi lại nghe nàng ta nhắc chuyện "Nghĩ cho gác viết kinh/ Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo" , hồn toàn bỏ qua chuyện nàng ta cho người bắt cóc Thúy Kiều, ép nàng thị tỳ, lại đánh đập khơng thương tiếc, sau cịn tìm cách làm nhục nàng trước mặt Thúc Sinh, ngấm ngầm phá hoại tình cảm của Thúc Sinh - Thúy Kiều Mà nhắc trò đạo đức giả trước mặt Thúc Sinh cho Kiều tu, lại nàng chạy trốn, ngẫm lại, người có sống êm đềm lại ép đến mức người ta phải tu để trốn chạy đòn ghen hiểm độc Thêm vào chuyện Thúy Kiều chạy trốn khỏi gác Quan m có lẽ có tình đây, phải Thúc Sinh ngày đêm mong nhớ, nên Hoạn Thư giở thủ đoạn khiến Kiều chịu đựng mà chọn cách trốn biệt tích Qua nhiêu chuyện ta thấy rằng, cách ghen Hoạn Thư mực thông minh không phần cay nghiệt, khiến cho Thúy Kiều không đớn đau thể xác mà tâm hồn phải chịu giày vò khủng khiếp Nào có người phụ nữ chịu cảnh chồng ân với người phụ nữ khác, cịn thân phải cam chịu làm tỳ nữ hầu hạ, ngẩng đầu, trái lại đớn đau Thúc Sinh lộ vẻ nhu nhược, hèn nhát trước mặt vợ cả, không dám đứng lên bảo vệ nàng Từ trái tim vốn ham sống, yêu đời Kiều cứu năm trước trân trọng yêu thương chàng Thúc lại tro tàn Sự thông minh giảo hoạt Hoạn Thư thể nghệ thuật nắm bắt tâm lý người, rõ ràng nàng ta nắm thóp Thúy Kiều bên ngồi mạnh mẽ sâu thẳm nàng trái tim yếu đuối sáng, dễ cảm thông Thế nên Hoạn Thư nhắc "Chồng chung chưa dễ chiều cho ai", khơi gợi nên lịng Kiều thơng cảm cho thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến, Hoạn Thư mình, phận đàn bà lại chung chồng, hẳn chuyện ghen tng khơng thể tránh khỏi Bởi thân Kiều nếm trải nỗi đau chung chồng thân phận thiếp thất, đắng cay nàng lại người hiểu rõ hết, từ việc thông cảm cho Hoạn Thư điều tất yếu Không việc Hoạn Thư khéo léo nhắc việc "chung chồng" tức ngầm ám chuyện xưa phần lỗi Thúy Kiều, không lại trở thành người chen ngang hạnh phúc gia đình Hoạn Thư khiến nàng ta phải chịu ghẻ lạnh chồng suốt quãng thời gian Chuyện Thúy Kiều đả kích, khơi gợi lên lịng nàng day dứt, áy náy với Hoạn Thư Không việc Hoạn Thư đưa lý lẽ từ việc ghen tng lẽ thường tình, đến ơn nghĩa với Kiều, khổ chung chồng đưa Kiều vào khó xử "Tha may đời/Làm người nhỏ nhen" Có thể nhận định Hoạn Thư biết với lòng lương thiện lối sống cao đồng cảm Thúy Kiều xá tội nàng ta lươn lẹo, lý lắc Và cuối nhờ đầu óc nhanh, khả ứng biến khéo léo thật Hoạn Thư thoát khỏi báo oán Thúy Kiều Tóm lại qua tác phẩm Truyện Kiều Hoạn Thư lên nhân vật cay nghiệt, mưu mô chước quỷ khiến Thúy Kiều nhiều lần phải chịu thiệt thòi, đau khổ, khiến nàng phải chấp nhận dứt duyên với Kim Trọng, lần rơi vào lầu xanh Thế nói phải nói lại, Hoạn Thư nhân vật đáng thương điển hình chế độ phong kiến xưa Dù thông minh, sắc sảo có thừa, gia tốt đẹp lại có người chồng nhu nhược, lại phong lưu, khiến nàng ta nhiều lần gánh nỗi khổ ghen tuông, sau nỗi đau chung chồng, bị lạnh bạc ngày tháng Ở trích đoạn Thúy Kiều báo ân báo ốn thơng minh, lươn lẹo, giỏi ứng biến Hoạn Thư lại làm bật lên vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều, bộc lộ nhân hậu, lòng vị tha, lối sống cao thượng, sẵn sàng từ bỏ ân oán xưa để bắt đầu sống nhân vật Thúy Kiều Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết Mở - Giới thiệu sơ lược tác giả, đoạn trích - Giới thiệu khái quát nhân vật Hoạn Thư: Nguyễn Du phác họa thành công mặt khơn ngoan, lời nói giảo hoạt Hoạn Thư đoạn trích Thân bài: Phân tích nhân vật Hoạn Thư qua lần xuất hình tượng nhân vật tạo dựng * Luận điểm 1: Hoạn Thư người nham hiểm, mưu nhiều kế - Hoạn Thư lên trước hết người khơn ngoan, giảo hoạt: + Trước lời nói thái độ Kiều, phút giây đầu Hoạn Thư có “hồn lạc, phách xiêu” + Giây lát sau Hoạn Thư kịp trấn tĩnh “liệu điều kêu ca” - Lời “kêu ca” Hoạn Thư (thực chất cách lí giải để gỡ tội) bộc lộ rõ tính cách khôn ngoan giảo hoạt * Luận điểm 2: Hoạn Thư người thơng minh, lanh lợi mưu trí - Hoạn Thư nhanh trí kể lại “thịnh tình” cho Kiều viết kinh Quan Âm Các không bắt giữ nàng bỏ trốn khỏi nhà họ Hoạn - Cuối Hoạn Thư nhận tất tội lỗi mình, cịn biết trơng cậy vào lòng khoan dung độ lượng rộng lớn trời biển Kiều: “Còn nhờ lượng bế thương chăng” - Qua cách lí giải để gỡ tội, thấy Hoạn Thư “sâu sắc nước đời” đến mức “quỷ quái tinh ma” * Luận điểm 3: Hoạn Thư nạn nhân chế độ phong kiến thối nát - Hoạn Thư dựa vào tâm lí thường tình người phụ nữ để gỡ tội “Rằng chút phận đàn bà - Ghen tng người ta thường tình” - Lí lẽ xóa đối lập Kiều Hoạn Thư, đưa Hoạn Thư từ vị đối lập trở thành người đồng cảnh, chung “chút phận đàn bà” Nếu Hoạn Thư có tội tâm lí chung giới nữ: “Chồng chung chưa dễ chiều cho ai” - Từ tội nhân, Hoạn Thư biện bạch để mình trở thành nạn nhân chế độ đa thê Kết - Ý nghĩa việc xây dựng hình tượng nhân vật Hoạn Thư: Qua nhân vật Hoạn Thư, ta thấy tác giả Nguyễn Du thể đồng cảm nhân đạo nhân vật Các mẫu khác: Cảm nhận nhân vật Hoạn Thư qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo ốn – mẫu Trong đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán", đại thi hào Nguyễn Du không xây dựng thành nhân vật Thúy Kiều, người có ơn, thù rạch rịi phân minh mà nhân vật phản diện Hoạn Thư miêu tả cách chân thực, đầy sống động.Hoạn Thư vốn tiểu thư nhà Thượng Thư, vốn "cành vàng ngọc", nuông chiều từ bé nên vốn hống hách, coi thường người khác Nàng ta lại "chính thê" Thúc Sinh nên Thúc Sinh chuộc Thúy Kiều khỏi lầu xanh muốn lập làm thiếp tính tàn độc, hãn Hoạn thư đẩy lên cao độ.Chính hành động ghen tng mù quáng Hoạn Thư chà đạp, hành hạ Thúy Kiều thể xác lẫn tinh thần, mang đến cho Kiều đau khổ, nhục nhã, ê chề.Vốn người sắc sảo, khôn ngoan nên bị Thúy Kiều bắt đến "phiên tịa" xử tội Hoạn Thư dễ dàng dùng lời lẽ để tội Bộc lộ người vơ tỉnh táo, khơn ngoan, biết "đánh" vào tâm lí người khác.Diễn biến tâm lí Hoạn Thư Nguyễn Du miêu tả thật sống động, độc đáo: "Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu Khấu đầu trước trướng,liệu điều kêu ca" Khi bị Thúy Kiều cho người bắt đến phiên tịa xử tội, Hoạn Thư biết tình nên "hồn lạc phách xiêu" Dường nàng ta biết với đau khổ mang đến cho Thúy Kiều hơm kết cục khơng thể sáng sủa Hoạn Thư sức "khấu đầu", "kêu ca" để mong ngóng thương cảm của Thúy Kiều, đồng thời cố gắng cứu mình.Như vậy, với hai câu thơ thơi ta cảm nhận khôn khéo Hoạn Thư, người, biết ta, biết tình gặp phải, nàng ta vứt bỏ tôn nghiêm "đại phu nhân", hạ lạy lục trước người coi thường, chà đạp.Trước lời định tội đanh thép Thúy Kiều dành cho " Chính danh thủ phạm tên Hoạn Thư" " cay nghiệt lắm, oan trái nhiều", Hoạn Thư biết trước kết cục mà phải trải qua Trong tình ấy,khơng người tỉnh táo mà xử lí Hoạn Thư: "Rằng: "Tơi chút phận đàn bà" Ghen tng người ta thường tình" Hoạn Thư dù lịng sơi lửa đốt ngồi mặt cố tỏ bình tĩnh mà dùng lời lẽ để thuyết phục Thúy Kiều.Chỉ cần nhìn vào thái độ bình thản thơi ta thấy lĩnh ghê gớm người đàn bà ấy.Hoạn Thư nhận "Chút phận đàn bà" Do đó, dù có ghen tng "thường tình" Biết bao tội lỗi làm với Thúy Kiều câu nói, Hoạn Thư rũ bỏ tội danh, tính chung đàn bà Như thế, Hoạn Thư đưa vào "thế giới" với Thúy Kiều, trơng chờ cảm thông, làm cho mức độ tội ác giảm xuống đáng kể.Khi đánh động vào tâm lí Thúy Kiều, Hoạn Thư tiếp tục dùng khơn khéo, lọc lõi để Thúy Kiềukhơng cảm thơng mà cịn phải mang ơn với mình: "Nghĩ cho viết kinh Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lịng riêng riêng kính u" Hoạn Thư kể nể công ơn xưa cho Thúy Kiều Quan Âm chép kinh, đưa Thúy Kiều từ chỗ Hoạn Bà về.Nghĩa sống nơi quan âm không khắc nghiệt với Hoạn Bà.Nhân đây, Hoạn Thư gợi lại cho Thúy Kiều để trơng ngóng trắc ẩn nàng Hơn nữa, Thúy Kiều mang theo đồ đạc nhà Hoạn Thư trốn Hoạn Thư khơng cho người đuổi theo, hay bắt "kính yêu" thầm kín mà Hoạn Thư dành cho Kiều.Ở đây, nói Hoạn Thư "khoa ngơn xảo trá" khơng hồn tồn, Hoạn Thư ác người biết "liên tài" Khi nghe Thúy Kiều gảy đàn,Hoạn Thư nhận biết tài biết Thúy Kiều người tốt, lịng có chút cảm thơng với Kiều Bởi lẽ mà nàng ta đưa Thúy Kiều quan âm các, tránh hành hạ dã man mẹ mình.Chưa hết, Hoạn Thư tiếp tục đưa lí lẽ, mà lí lẽ tác động mạnh mẽ đến tâm lí Thúy Kiều: "Chồng chung chưa dễ chiều cho Trót lịng gây việc chơng gai Cịn nhờ lượng bể thương chăng" Vì "chồng chung" nên Hoạn Thư có ghen tng, có mù qng việc hiểu Những hành động gây cho Thúy Kiều " trót", nghĩa muốn nhấn mạnh khơng cố ý, hồn tồn khơng muốn làm với Thúy Kiều, hồn tồn vơ tình.Hoạn Thư khơng chối đẩy trách nhiệm, không chối tội mà nhận tội lỗi mong nhận tha thứ Kiều "Còn nhờ lượng bể thương chăng".Chính khơn khéo, hoạt ngơn lí lẽ sắc sảo mà Hoạn Thư gần xóa bỏ hết tội danh mình, đưa từ người phạm tội thành vơ tội, cịn khiến Kiều có cảm giác mang ơn với Sự lọc lõi, khôn lẽ đời Hoạn Thư Thúy Kiều cơng nhận: "Khen cho thật nên rằng, Khơn ngoan đến mực nói phải lời" Và mà Hoạn Thư "án tử" cách ngoạn mục: "Tha may đời Làm người nhỏ nhen Đã lịng tri q nên Truyền qn lệnh xuống trường tiền tha ngay" Khi bị Thúy Kiều cho người bắt đến xử tội bị Kiều kết tội cách dứt khốt, tuyệt tình "Chính danh thủ phạm tên Hoạn Thư" Cái kết người đàn bà gần bị định trước không cịn đường thốt, khéo léo, ranh ma Hoạn Thư giúp đẩy ngược tình thế.Qua ta thấy sắc sảo, lĩnh phi thường Hoạn Thư Cảm nhận nhân vật Hoạn Thư qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo ốn – mẫu Khi nhắc tới Hoạn Thư, đến danh từ riêng mà dấu để nói lên người phụ nữ ghen tng chuyện tình đày sóng gió Trong đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo ốn" làm bật lên tính cách nhân vật mà người ta nhắc tới nhiều Thúy Kiều.Hoạn Thư gái Thượng Thư lại vào thời Minh triều thời đó, tương đương với chức Thủ tướng bây giờ, người có quyền xếp cơng việc triều đình Khi mụ ta lấy Thúc Sinh người đàn ơng có địa vị tài sản thua xa so Hoạn Thư, yếu dĩ nhiên lực Hoạn Thư mạnh Thúy Kiều nhiều Và thật thay, biết đến tên Hoạn Thư dù đọc hay chưa đọc truyện Kiều trở thành "đại danh từ" biểu tượng cho ghen tuông tàn độc người đàn bà.Nếu so sánh ghen Hoạn Thư thời đại ngày Hoạn Thư cịn hiền so với cách đánh ghen chị em phụ nữ bây giờ, Hoạn Thư người có ăn có học, bà ta đánh ghen có tinh tốn, xếp đâu hết, chứng tỏ bà người thông minh, xảo Thể qua lời nói đối đáp với Kiều, để đủ hiểu bà ta người nông cạn Hoạn Thư đánh ghen phải để trả thù Thúy Kiều, chà đạp lên nhân phẩm người gái đó, mà bà ta làm đề trả thù Thúc Sinh Trong truyện tác giả có nhắc tới việc Hoạn Thư mở cửa cho Thúc Sinh đưa Kiều mắt Thúc Sinh sợ lại không dám đưa nàng Hoạn Thư người có hiểu biết, có trí tuệ cách trả thù với người chồng bạc nghĩa không nơng nổi, hồ đồ Trong đoạn trích tác giả nói trả thù Thúy Kiều, theo nguyên tác trả thù Thanh Tâm tài nhân vô độc ác, sau Nguyễn Du dùng tâm văn hóa người Việt để làm cho trả thù Thúy Kiều trở nên nhân văn, nhân phù hợp với phong tục tập quán văn hóa đất nước ta Để hiểu tính cách Hoạn Thư ta cần tìm hiểu qua đoạn Thúy Kiều đối đáp với Hoạn Thư cảnh báo oán.Sau báo đáp ân nghĩa cho Thúc Sinh cứu khỏi cảnh lầu xanh, cảnh tì thiếp cảnh Thúy Kiều cho gọi Hoạn Thư vào để báo oán Khi mời Hoạn Thư lên công đường thấy bà ta Thúy Kiều chào hỏi.Ban đầu, trước lời nói thái độ Thúy Kiều, Hoạn Thư "hồn lạc, phách xiêu", với chất khơn ngoan Hoạn Thư nhanh chóng trấn tĩnh lại để "liệu điều kêu ca" Những điều Hoạn Thư "kêu ca" thực chất lí lẽ để Hoạn Thư tự gỡ tội cho hay nói tự biên minh cho mình:Trước hết, Hoạn Thư đưa tâm lí thường tình phụ nữ: "Rằng: "Tơi chút phận đàn bà, Ghen tng người ta thường tình." Với lí lẽ này, đối lập Thúy Kiều Hoạn Thư bị xóa bỏ Hoạn Thư khơn khéo đưa Kiều từ vị đối lập trở thành người đồng cảnh, chung "chút phận đàn bà" Nếu Hoạn Thư có tội tâm lí chung giới nữ: "Chồng chung chưa dễ chiều cho ai" Từ "tội nhân", Hoạn Thư lập luận để trở thành "nạn nhân" chế độ đa thê.Sau đó, Hoạn Thư kể lại "cơng" Kiều: "Nghĩ cho gác viết kinh, Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo." Hai câu thơ nhắc lại việc Hoạn Thư cho Thúy Kiều viết kinh gác Quan Âm, không bắt giữ nàng bỏ trốn khỏi nhà họ Hoạn Từ tội nhân thành nạn nhân thành "ân nhân",con người thật khôn ngoan, giảo hoạt Sau cố biện minh cho tội lỗi mình, Hoạn Thư cố gắng lơi kéo Thúy Kiều phía trơng chờ vào khoan dung, độ lượng nàng để Thúy Kiều tha cho Biết điểm yếu chất hiền lành, lương thiện, thương người nàng, Hoạn Thư đã: "Trót lịng gây việc chơng gai, Cịn nhờ lượng bể thương chăng." Qua đối đáp, biện hộ trước Thúy Kiều, biến từ bị động sang chủ động cho thấy Hoạn Thư người tinh ma xảo trá đặc biệt bà ta người "sâu sắc nước đời", hiểu thể loại người để đối phó tìm cách lươn lẹo.Lời lẽ Hoạn Thư thật có lí có tình, Kiều phải buộc miệng khen "Khen cho: Thật nên rằng, Khôn ngoan đến mực nói phải lời." Vì người hiền từ, nhân hậu dù bị Hoạn Thư hại cho nông nỗi trước lời lẽ bà ta, Thúy Kiều có đơi chút băn khoăn, khơng biết nên trả thù hay không tha thứ cho mụ ta "Tha ra, may đời, Làm ra, người nhỏ nhen." Dân gian có câu: "Đánh người chạy đi, không đánh người chạy lại" Hoạn Thư biết lỗi, Kiều độ lượng thứ tha, bà ta gây cho nàng biết vết thương, đứng phương diện người đàn bà bị người chồng bội bạc hành xử Hoạn Thư mà thơi.Qua đoạn trích nói riêng truyện Kiều nói chung, ta thấy Hoạn Thư người có ăn có học, thể qua cách đánh ghen lời đối đáp có lý có tình với Kiều, tình yêu, bội bạc người chồng nhu nhược, nhút nhát khiến cho hai người đàn bà đau khổ "Hỏi giời tình chi Mà lứa đôi thề nguyền sống chết" Cảm nhận nhân vật Hoạn Thư qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán – mẫu Hoạn Thư nhân vật Truyện Kiều- người làm nên bi kịch cho đời Kiều Không người có tính cách bạo tàn, ngang ngược ngược đãi, chà đạp Thúy Kiều mà đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo ốn", Hoạn Thư cịn lên người xảo quyệt, đầy cá tính, khơn ngoan.Khi gặp Từ Hải, chuộc khỏi chốn lâu, sống sống hoàn toàn mới, Thúy Kiều giúp đỡ Từ Hải tiến hành "phiên tòa" để tiến hành báo ân báo oán.Vốn người gây đau khổ, bi kịch cho Thúy Kiều, Hoạn Thư bị người Từ Hải giải đến vô hoảng hốt, lo sợ.Sự lo sợ thể nét mặt: "Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu Khấu đầu trướng, liệu điều kêu ca" Là người đàn bà thông minh, bị Thúy Kiều cho giải đến lễ đường nhận thức tình huống, biết mối nguy hiểm, hình phạt đáng sợ mà tới phải gánh chịu Nên dù người hống hách, khơng coi air a vào hoàn cảnh này, Hoạn Thư phải "hồn lạc phách xiêu", hoảng loạn, sợ hãi thể ran gay nét mặt.Tuy nhiên, Hoạn Thư người biết mình, biết ta, khơng bng xi mà có hành động cụ thể để tự cứu lấy "Khấu đầu trướng,liệu điều kêu ca"Hành động "khấu đầu" cho thấy Hoạn Thư vứt bỏ "tôi" kiêu hãnh để lạy lục chân mà vơ căm ghét, coi kẻ thù phải bị diệt bỏ Tuy độc ác, bạo tàn Hoạn Thư biết sợ hãi trước tử cần kề, làm cách để trì mạng sống.Hoạn Thư người đầy linh hoạt, khéo léo.Biết sử dụng lí lẽ để thuyết phục Thúy Kiều Hành động dã man đối xử với Thúy Kiều Hoạn Thư rõ ràng, người đích danh tội: " Chính danh thủ phạm tên Hoạn Thư" Tuy nhiên, Hoạn Thư biết cách để đánh động vào cảm thơng,lịng trắc ẩn Thúy Kiều đưa lí lẽ: "Rằng: Tơi chút phận đàn bà Ghen tng người ta thường tình" Hoạn Thư bộc lộ người sắc sảo, khơn ngoanLí lẽ Hoạn Thư đưa vơ sắc sảo mà khơng phần hợp lí.Trong hồn cảnh "ngàn cân treo sợi tóc" Hoạn Thư nghĩ lí xếp hợp tình hợp lí vậy,chứng tỏ nàng ta người vô lĩnh vơ tin tưởng vào thân mình.Hoạn Thư giải thích hành động Thúy Kiều mang "chút phận đàn bà", đàn bà ghen tng chuyện "thường tình", đáng thương đáng trách.Khi "quy đồng" tội danh vào thân thận đàn bà,Hoạn Thư khơng dừng lại mà tiếp tục "đánh địn tâm lí" mạnh Thúy Kiều, khiến Kiều khơng cảm thơng mà cịn mang ơn với Hoạn Thư: "Nghĩ cho gác viết kinh Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo" Hoạn Thư khéo léo nhắc tới lần vơ tình giúp Thúy Kiều,đó cho Thúy Kiều Quan Âm chép kinh thay sống khổ sai, bạo tàn nhà Hoạn bà Hơn nữa, Hoạn Thư nhấn mạnh vào "từ bi" không cho người đuổi theo Thúy Kiều bỏ trốn Biết Thúy Kiều người trọng ân nghĩa, lại mực nhân hậu, vị tha nên Hoạn Thư kể nể đủ điều nàng ta biết phần khơi lên thương cảm Kiều, đòn định để Thúy Kiều giảm nhẹ hình phạt mình.Khi Thúy Kiều cịn lưỡng lự, suy nghĩ Hoạn Thư lại tiếp tục minh oan cho mình: "Chồng chung chưa dễ chiều cho Trót lịng gây việc chơng gai Cịn nhờ lượng bể thương chăng?" Hoạn Thư kể nỗi khổ sống sống "chung chồng", biện minh cho hồ đồ nên "trót" gây bao tai họa cho Thúy Kiều Ở Hoạn Thư nhận hết lỗi lầm mình, lí lẽ đưa lỗi lầm trở nên nhỏ bé hơn, Hoạn Thư từ có tội dần trở thành vơ tội Điều cuối mà Hoạn Thư muốn ban ơn Thúy Kiều "Cịn nhờ lượng bể thương chăng?"Sự khéo léo lời nói, lập luận chặt ché đánh động vào tâm lí người nghe với lĩnh, thông minh người đàn bà lọc lõi lẽ đời khiến Hoạn Thư thoát khỏi án tử, án trở nên vơ hiệu Chính Thúy Kiều phải cất tiếng khen ngợi: "Khen cho thật nên Khôn ngoan đến mực nói phải lời" ... tội) bộc lộ rõ tính cách khôn ngoan giảo hoạt * Luận điểm 2: Hoạn Thư người thơng minh, lanh lợi mưu trí - Hoạn Thư nhanh trí kể lại “thịnh tình” cho Kiều viết kinh Quan Âm Các không bắt giữ nàng... chùa tu, cuối Hoạn Thư chấp nhận để Kiều đến gác Quan m sau nhà chép kinh thư Như nói trước mặt Thúc Sinh, Hoạn Thư sắm vai người phụ nữ ? ?oan trang, sau lưng lại ngấm ngầm tìm cách chia rẽ mối... chà đạp.Trước lời định tội đanh thép Thúy Kiều dành cho " Chính danh thủ phạm tên Hoạn Thư" " cay nghiệt lắm, oan trái nhiều", Hoạn Thư biết trước kết cục mà phải trải qua Trong tình ấy,khơng người