1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đáp án hsg ninh bình 2022 ( 16 9 2021)

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 813,98 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 2022 MÔN SINH HỌC Ngày thi 16/9/2021 Hướng dẫn gồm 09 trang A) Hướng dẫn chung 1) Học sinh làm đúng đến đ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: SINH HỌC Ngày thi: 16/9/2021 Hướng dẫn gồm 09 trang A) Hướng dẫn chung: 1) Học sinh làm đến đâu chấm đến Học sinh trình bày theo cách khác mà giám khảo chấm tương ứng biểu điểm HDC 2) Việc chi tiết hóa thang điểm phải đảm bảo khơng làm sai lệch biểu điểm của HDC phải thống toàn hội đồng chấm thi 3) Điểm thi khơng làm trịn B) Hướng dẫn cụ thể: Câu (1,5 điểm) a) Một nhà sinh học nghiền nát mẫu mơ thực vật, sau đem li tâm để thu số bào quan sau: ti thể, lizôxôm, lục lạp, không bào máy gơngi Cho biết bào quan có cấu trúc màng đơn, màng kép? Từ nêu điểm khác cấu trúc chức bào quan có màng kép b) Tế bào niêm mạc ruột có chức vận chuyển chủ động chất từ tế bào vào máu, tổng hợp enzim, khuếch tán nhanh chóng chất từ xoang ruột vào tế bào chất Nêu đặc điểm cấu trúc tế bào niêm mạc ruột phù hợp với chức nói Giải thích Ý Nội dung Điểm Màng đơn: lizơxơm, máy Gôngi, không bào Màng kép: ty thể lục lạp 0,25 - Khác nhau: Ti thể Lục lạp - Màng trơn nhẵn, màng - Hai lớp màng trơn nhẵn 0,25 a gấp nếp - Có enzim hơ hấp đính - Có enzim pha sáng quang hợp đính 0,25 màng (hay lược) túi tilacoit hạt grana - Cung cấp lượng (ATP) cho - Năng lượng (ATP) tạo pha sáng 0,25 tất hoạt động sống tế bào dùng cho pha tối để tổng hợp chất hữu - Để vận chuyển chủ động chất từ tế bào chất vào máu, tế bào cần có nhiều ti thể 0,25 Mục đích: để cung cấp ATP cho hoạt động vận chuyển chủ động - Để tổng hợp enzyme, tế bào cần phát triển hệ thống lưới nội chất hạt, có hạt ribosome Mục đích: để tổng hợp chuỗi polypeptide cấu thành nên 0,25 b enzyme Tế bào cần máy golgi để hoàn thiện enzyme 0,25 - Để khuếch tán nhanh chất từ xoang ruột vào tế bào chất tế bào niêm mạc ruột, tế bào cần có màng sinh chất với diện tích lớn → tế bào thích ứng 0,25 cách tạo vi nhung mao (gấp nếp nhiều lần) làm tăng tổng diện tích khuếch tán Câu (1,5 điểm) Tốc độ vận chuyển phân tử ion qua màng tế bào chịu ảnh hưởng nồng độ phân tử ion hai bên màng Đồ thị bên cho thấy thay đổi tốc độ phân tử hay ion tương ứng với hình thức vận chuyển tăng dần chênh lệch nồng độ phân tử ion hai bên màng Có hình thức vận chuyển quan sát: khuếch tán đơn giản, vận chuyển chủ động khuếch tán nhờ kênh Ý a b c a) Dựa vào đồ thị, xác định A, B, C hình thức vận chuyển nào? Giải thích b) Khi thêm cyanua vào tế bào đường A, B hay C thay đổi nào? c) Phân biệt hình thức vận chuyển A C Nội dung Điểm A Vận chuyển chủ động không cần điều kiện chênh lệch nồng độ bên màng 0.25 B Khuếch tán đơn giản phụ thuộc hoàn toàn vào chênh lệch nồng độ bên 0.25 màng C Khuếch tán nhờ kênh chênh lệch tăng lên mức cao, tốc độ vận chuyển 0,25 tăng chậm lại bão hịa kênh, tất kênh có phân tử qua Do giới hạn số lượng kênh màng tế bào nên tốc độ tăng chậm lại - Chỉ có đường A bị ảnh hưởng Cyanua ức chế chuỗi chuyền điện tử → giảm cung 0,25 cấp ATP Quá trình vận chuyển chủ động cần ATP nên bổ sung cyanua vào tế bào tốc độ vận chuyển giảm xuống Vận chuyển tích cực Khuếch tán nhờ kênh 0,125 Ngược chiều gradient nồng độ Cùng chiều gradient nồng độ 0,125 Có tiêu tốn ATP Không tiêu tốn ATP Vận chuyển theo nhu cầu tế bào, không Khi nồng độ bên màng cân 0,25 phụ thuộc chênh lệch nồng độ bên trình khuếch tán dừng lại Câu (1,0 điểm) Cho ti thể dạng tinh hoà vào dung dịch đệm chứa ADP, Pi chất bị ơxi hố Ba q trình xảy đo biểu diễn đồ thị bên: Cơ chất bị ơxi hố; O2 tiêu thụ ATP tổng hợp Biết cyanua (CN) chất ức chế vận chuyển điện tử đến O2; Oligomycin ức chế enzyme ATP synthaza cách tương tác với tiểu đơn vị F 0; 2,4-dinitrophenol (DNP) khuếch tán Sự tiêu thụ ơxi tổng hợp ATP ti thể dễ dàng qua màng ti thể giải phóng proton vào chất nền, làm giảm chênh lệch nồng độ H+ Theo em x, y, z đồ thị chất số chất trên? Giải thích Ý Nội dung Điểm - x chất,vì bổ sung chất x lượng ơxi tiêu thụ tăng đồng thời lượng 0,25 ATP tăng (ôxi dùng để ôxi hóa chất tạo ATP) - y oligomycin CN 0,25 CN ức chế trình vận chuyển electron dẫn đến ức chế trình tổng hợp ATP Oligomycin ức chế trình tổng hợp ATP dẫn đến ức chế trình vận 0,25 a chuyển eletron → hai trình bị ức chế q trình cịn lại khơng thể xảy - z DNP DNP làm giảm gradient proton qua màng ti thể → làm giảm động lực proton sử dụng để tổng hợp ATP từ ADP Pi → trình vận chuyển 0,25 electron diễn tổng hợp ATP xảy Câu (2,5 điểm) a) Bệnh di truyền khác với bệnh truyền nhiễm gây vi khuẩn virút nào? b) Rhizobium vi khuẩn hiếu khí sống cộng sinh nốt sần họ đậu Tuy nhiên điều kiện kỵ khí enzym nitrơgenaza hoạt động để tham gia chuyển hóa N thành NH3 Hãy cho biết chọn lọc tự nhiên giải mâu thuẫn thơng qua đặc điểm thích nghi họ đậu vi khuẩn Rhizobium? c) Phân lập trực khuẩn Gram dương Listeria, li tâm thu số lượng tế bào vi khuẩn đủ lớn Chia lượng vi khuẩn làm phần nhau, cho vào ống nghiệm - Ống 1: bổ sung máu người bình thường loại bỏ hồng cầu lượng bạch cầu đơn nhân - Ống 2: bổ sung máu người bình thường loại bỏ hồng cầu, lượng bạch cầu đơn nhân, lượng enzim lizozyme - Ống 3: bổ sung máu người bị bệnh bạch cầu myelomonocytic (1 loại bệnh ung thư làm tăng sản xuất chất X, thải vào máu) Sau phút chuyển sang mơi trường có chứa máu người bình thường (đã loại bỏ hồng cầu) bổ sung lượng bạch cầu đơn nhân 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Ống Ống Ống Số lượng tế bào vi khuẩn Số lượng tế bào bạch cầu Biết lượng máu lượng bạch cầu đơn nhân bổ sung vào ống nghiệm Sau thí nghiệm, thu lượng bạch cầu vi khuẩn biểu đồ Giải thích khác số lượng tế bào vi khuẩn bạch cầu ống nghiệm Ý Nội dung Điểm Bệnh di truyền Bệnh truyền nhiễm 0,25 - Liên quan đến gen được truyền - Không di truyền qua hệ từ hệ sang hệ khác 0,25 - Không đáp ứng miễn dịch - Do VSV gây đáp ứng miễn dịch a - Liên quan đến sai hỏng - Không liên quan đến sai hỏng 0,25 sản phẩm gen số sản phẩm gen - Chữa trị liệu pháp gen (kỹ - Chữa trị sử dụng thuốc kháng sinh 0,25 thuật tương lai) tăng cường khả miễn dịch b c - Tầng bao bọc bên nốt sần rễ lignin hoá khiến hạn chế khuếch tán ôxi vào bên nốt sần Lượng ôxi nốt sần hạn chế cho đủ tế bào rễ vi khuẩn hô hấp không ức chế enzym nitrogenase - Vi khuẩn Rhizobium vào tế bào bao bọc túi màng để hạn chế tiếp xúc với ôxi tạo điều kiện cho enzym nitrogenase cố định nitơ - Tế bào rễ có loại protein leghemoglobin liên kết với oxi làm giảm lượng ôxi tự nốt sần, tạo điều kiện kị khí lại vận chuyển oxi điều tiết lượng ôxi cho tế bào vi khuẩn để hơ hấp tổng hợp ATP cho q trình cố định nitơ - Ống 1: có số lượng tế bào vi khuẩn nhiều lượng bạch cầu, điều chứng tỏ vi khuẩn Listeria phân giải tế bào bạch cầu - Ống 2: chất thêm vào lizozyme phá hủy thành tế bào peptidoglican vi khuẩn nên lượng vi khuẩn giảm nhiều, lượng bạch cầu giảm - Ống 3: lượng vi khuẩn giảm nhiều, lượng bạch cầu giảm, chứng tỏ máu người bị bệnh bạch cầu myelomonocytic có chất (X, lizozyme) làm phân giải vi khuẩn 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (1,5 điểm) Có chủng vi khuẩn E.coli (kí hiệu từ đến 5) mang đột biến gen enzim chuyển hóa chuỗi phản ứng trao đổi chất Nuôi cấy chủng vi khuẩn mơi trường chọn lọc, có bổ sung riêng rẽ chất chuyển hóa trung gian A, B, C, D, E, F Kết thu sau: Chủng vi khuẩn Chất chuyển hóa trung gian bổ sung vào môi trường A B C D E F + 0 + 0 0 + 0 + 0 0 + 0 + + 0 Trong đó: chết, + sống sinh trưởng bình thường Biết chất chuyển hóa thấm vào tế bào dễ dàng Mỗi chủng vi khuẩn mang đột biến gen Vẽ sơ đồ đường chuyển hóa chất A, B, C, D, E, F nói Giải thích Ý Nội dung Điểm Con đường chuyển hóa: 0,25 - - a - - - Giải thích: Chất cuối đường việc bổ sung khiến cho khả mọc vi khuẩn cao → chất cuối đường chuyển hóa C E Và phải có C E chủng vi khuẩn sống (C E chất định) Xét chủng 1: Bổ sung A, chủng sống Bổ sung E, chủng sống → có đường chuyển hóa A → E Chủng bị đột biến đường chuyển hóa từ chất thành A Vì khơng có A nên khơng tạo E TB (trong đường chuyển hóa thành C chủng bình thường) Xét chủng 5: Bổ sung C, chủng sống Bổ sung B, chủng sống → có đường chuyển hóa B → C Chủng bị đột biến đường chuyển hóa từ chất thành B Vì khơng có B nên khơng có C TB (trong đường chuyển hóa thành E chủng bình thường) Thêm F vào không chủng mọc → F đầu đường chuyển hóa Chất D khơng thể cuối đường chuyển hóa thêm D có chủng mọc → Từ F muốn tạo A, B phải qua chất trung gian D Chủng bị đột biến đường chuyển F → D (trong đường chuyển hóa khác bình thường) Chủng 2, thêm E vào sống, thêm chất khác vào khơng → chủng bị đột biến đường chuyển hóa A → E Chủng 4, thêm C vào sống, thêm chất khác vào khơng → chủng bị đột biến đường chuyển hóa B → C ( Học sinh diễn đạt theo cách khác hợp lý đạt điểm) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (2,0 điểm) a) Với loại trồng sau nên ý bổ sung loại phân bón chủ yếu để đạt suất cao: mía, cà chua, cải ngọt, táo, vải, khoai lang, rau muống, củ cải đường, khoai tây? Giải thích b) Tại số lồi sinh trưởng bình thường vùng đất ngập mặn? c) Biểu đồ bên mô tả trình hơ hấp điều kiện bình thường Trong số đường A, B, C, D, đường biểu thị giai đoạn hô hấp đời sống cây? Giải thích Từ cho biết ứng dụng vào việc bảo quản sản phẩm nông nghiệp Ý Nội dung Điểm - Cải ngọt, rau muống loại thu hoạch lá, cần bón phân đạm bổ sung 0,25 nguyên tố N cho cây, giúp nhiều cành, phát triển to xanh tốt - Mía, khoai lang, khoai tây cần bón đủ phân Kali Vì K giúp cho việc vận chuyển a đường quan dự trữ, tăng hàm lượng tinh bột 0,25 - Cà chua, táo, vải: thu hoạch nên cần bón phân lân (cung cấp P) thời kì để sớm nhiều, đến thời kì bón thúc nên bổ sung Kali để tăng dự trữ 0,25 đường quả, tăng màu sắc chất lượng - Ở vùng đất ngập mặn có Ptt dịch đất cao → thường chết khó hấp thụ 0,25 nước - Một số lồi sinh trưởng bình thường vùng đất ngập mặn, vì: b + Có khơng bào rễ tích luỹ muối nên trì Ptt cao, cao P tt dịch đất 0,25 nên hút nước - Có thể lấy nước qua từ nước sương hút nước chủ động nhờ bơm hút nước có 0,25 tiêu tốn ATP - Đường cong C 0,25 vì: Giai đoạn hạt nẩy mầm giai đoạn hoa giai đoạn hô hấp mạnh đời sống cây, vị trí đường cong biểu diễn tăng 0,25 - Ứng dụng bảo quản sản phẩm nơng nghiệp: c Q trình hơ hấp mạnh sản phẩm nông nghiệp làm tiêu hao nhanh chất hữu cơ, nên làm giảm chất lượng sản phẩm 0,25 → Bảo quản hạt giống, hoa quả: cần hạn chế hô hấp cách hạ nhiệt độ, tăng lượng khí CO2, làm giảm độ thơng thống, giảm độ ẩm Câu (2,0 điểm) a) Khi trồng lồi A, B, C nhà kính chiếu sáng với cường độ thấp nhau, người ta nhận thấy A lượng CO hấp thụ tương đương với lượng CO2 thải ra; B lượng CO2 hấp thụ nhiều lượng CO2 thải ra; C lượng CO2 hấp thụ lượng CO2 thải - Phân loại theo tiêu sinh lý ánh sáng? Giải thích - Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần Lượng CO2 trồng loài điều kiện ánh sáng nào? b) Người ta giữ khoai tây tuần khơng khí sạch, sau giữ tuần nitơ sạch, lại giữ tuần khơng khí Lượng CO giải phóng thí nghiệm biểu diễn đồ thị bên Giải thích kết Thời gian (tuần) Ý a b Nội dung - Cây A trung tính Vì cường độ quang hợp cường độ hơ hấp nên CO2 thải hấp thụ tương đương - Cây B ưa bóng Vì cường độ quang hợp lớn cường độ hô hấp nên hấp thụ CO2 từ môi trường nhiều thải → Cây B có điểm bù ánh sáng thấp - Cây C ưa sáng Vì cường độ hơ hấp lớn cường độ quang hợp nên thải CO2 môi trường nhiều hấp thụ → Cây C có điểm bù ánh sáng cao Cây A trồng điều kiện ánh sáng Cây B trồng tán khác, bóng râm; Cây C trồng nơi quang đãng, nơi nhiều ánh sáng - Tuần 1: Q trình hơ hấp hiếu khí bình thường → Lượng CO2 thoát ổn định - Tuần 2: Giai đoạn đầu hơ hấp hiếu khí (do cịn oxi hịa tan gian bào) → lượng CO2 Giai đoạn sau xảy lên men tạo axit lactic → không tạo CO2 - Tuần 3: Giai đoạn đầu, mơ có oxi đẩy mạnh oxi hóa glucozơ chuyển thành axit pyruvic tham gia vào chu trình Creb → có tăng cao hàm lượng CO2 thải ra, sau q trình hơ hấp hiếu khí bình thường → lượng CO2 ổn định trở lại Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (1,0 điểm) a) Cắt cành có nhiều xanh cắm vào bình thủy tinh chứa nước Để giữ cho cành xanh lâu, ta cần phải xử lí hoocmơn thực vật nào? Tại sao? b) Ở số loại hạt (ngô, đậu, ), lấy hạt tươi đem ủ nhiệt độ độ ẩm tối ưu hiệu suất nảy mầm không đạt 100%, đem phơi khô hạt tươi đó, thời gian sau đem ngâm nước ủ nhiệt độ độ ẩm tối ưu hiệu suất nảy mầm cao hơn, đạt 100% Giải thích Ý Nội dung Điểm - Để giúp cho xanh lâu, cần xử lí cành hoocmơn xitơkinin 0,25 a - Giải thích: xitơkinin hoocmơn ngăn chặn hóa già chế ngăn chặn phân hủy chất prôtêin, diệp lục axit nucleic 0,25 - Khi tươi: lượng AAB cao gây ức chế trình nảy mầm AAB cao làm làm cho 0,25 hạt "ngủ" chờ thời tiết thuận lợi nảy mầm Điều thể đặc điểm b thích nghi sinh sản với khí hậu - Khi phơi khơ hạt thời gian: hoạt tính AAB bị → hiệu suất nảy mầm tăng lên (hiện tượng thường thấy năm) 0,25 Câu (2,0 điểm) a) Năm 2005, Barry Marshall và Robin Warren đã được nhận giải thưởng Nobel Y học với việc phát hiện vi khuẩn Helicobacter pylori là tác nhân gây loét dạ dày Vi khuẩn này gây loét dạ dày bằng cách nào? Tại chúng không bị ảnh hưởng bởi HCl dạ dày? Phát hiện này đã định hướng thế nào cho việc điều trị các ổ loét dạ dày? b) Một bác sỹ dùng HCO - để điều trị bệnh nhân mắc bệnh liên quan đến chức hô hấp Theo em người bệnh có biểu hơ hấp nào? Bác sỹ đặt giả định sinh hóa máu bệnh nhân? c) Tại hưng phấn truyền qua xináp theo chiều? Nếu kích thích vào sợi trục xung thần kinh truyền theo hướng nào? Giải thích chế tác dụng thuốc gây tê phẫu thuật Ý Nội dung Điểm - Vi khuẩn này gây loét dạ dày bằng cách: có enzim chuyển hoá ure thành NH → gây môi trường kiềm cục bộ → kích thích dạ dày tiết thêm HCl → gây tổn thương niêm 0,125 mạc dạ dày, tạo vết loét a - Khi vi khuẩn tạo môi trường kiềm cục bộ → tránh được tác động của HCl → không 0,125 bị ảnh hưởng bởi HCl dạ dày - Chữa các ổ loét dạ dày bằng th́c kháng sinh, tác nhân gây bệnh vi khuẩn 0,25 0,25 - Dùng HCO3- để trung hòa H+ → biểu bệnh nhân thở nhanh b - Bác sỹ giả định: thở nhanh đáp ứng thể với pH máu thấp Nhiễm toan 0,25 chuyển hóa làm giảm pH máu có nhiều nguyên nhân tiểu đường, sốc, ngộ độc - Hưng phấn truyền qua xináp theo chiều vì: 0,25 + Màng trước xináp khơng có thụ thể tiếp nhận chất trung gian (mơi giới) hố học + Màng sau khơng có bóng chứa chất trung gian hố học - Kích thích vào sợi trục: hưng phấn truyền chiều chênh lệch điện 0,25 bên so với điểm kích thích - Thuốc gây tê có tác dụng ức chế dây thần kinh cảm giác để tạm thời làm cảm 0,25 c giác nơi thuốc tiếp xúc để giảm đau - Cơ chế tác động: + Gắn vào thụ thể cổng natri màng tế bào thần kinh → ngăn chặn dẫn 0,125 truyền thần kinh, thuốc gắn vào kênh natri lâu tác dụng thuốc dài + Làm giảm tốc độ phân cực tái phân cực sợi thần kinh, giảm tốc độ dẫn 0,125 truyền, kéo dài thời gian trơ màng tế bào thần kinh Câu 10 (1,5 điểm) Bảng thể giá trị trung bình áp lực thể tích máu tâm thất giai đoạn chu kỳ tim trạng thái nghỉ ngơi người khoẻ mạnh hai người bệnh Mỗi người bệnh bị khiếm khuyết khác van tim bên trái Chỉ số Áp lực tâm thất (mmHg) Thể tích máu tâm thất (ml) Tâm trương tối đa Tâm thu tối đa Ngay kết thúc tống máu Khi đầy máu Người khoẻ mạnh 10 120 40 120 Người bệnh 20 140 80 135 Người bệnh 10 100 15 139 Đối tượng a) Hãy tính nhịp tim người khoẻ mạnh lưu lượng tim 28,82 lít/phút, thể tích máu tối đa tâm thất tăng gấp đơi, thể tích máu tối thiểu tâm thất giảm nửa Nêu cách tính b) Trong hai người bệnh có người bị hở van tim người bị hẹp van tim Hãy cho biết người bị hở van tim, người bị hẹp van tim? Giải thích Ý Nội dung Điểm - Thể tích tâm thu = Thể tích máu tâm thất đầy máu – Thể tích máu tâm thất làm trống 0,25 a Theo đề bài: V tâm thu = (120x2) – (40/2) = 220 (ml) - Nhịp tim = Lưu lượng tim/V tâm thu = (28,82 × 1000)/220 = 131 (nhịp/phút) 0,25 - Người bệnh bị hẹp van tổ chim (van bán nguyệt): 0,25 + Do hẹp van tổ chim nên thể tích máu tâm thất kết thúc tống máu cao 0,125 bình thường (80 ml so với 40 ml) + Tim tăng cường co bóp làm tăng áp lực tâm thất tâm thu (140 mmHg so với 120 0,125 b mmHg) - Người bệnh bị hở van hai (van nhĩ thất): 0,25 + Do hở van hai lá, tâm thất co, lượng máu quay lại tâm nhĩ → thể tích máu 0,125 tâm thất làm trống giảm (15 ml so với 40 ml) 0,125 + Áp lực tâm thất tâm thu giảm (100 mmHg so với 120 mmHg) Câu 11 (2,0 điểm) Chất S có tác dụng ức chế đặc hiệu tiết ion H + tế bào ống thận Để nghiên cứu tác dụng chất S mối liên quan với môi trường nội môi, người ta tiến hành tiêm chất S với liều lượng có tác dụng lên chuột thí nghiệm Hãy cho biết chuột tiêm chất S thành phần sau (a-d) thay đổi nào? Giải thích a) Thể tích nước tiểu b) Nồng độ ion HCO3- máu c) Nồng độ ion K+ máu d) Nồng độ ion H2PO4- nước tiểu Ý Nội dung Điểm - Thể tích nước tiểu tăng lên 0,25 + - Chuột tiêm chất S làm giảm tiết H tế bào ống thận → giảm tái hấp thu a Na+ tế bào ống thận → Na + nước tiểu nhiều → tăng giữ nước → tăng thể tích 0,25 nước tiểu - Nồng độ ion HCO3- máu giảm xuống Vì: 0,25 + + Tế bào ống thận tiết H tái hấp thu HCO3 theo hai chiều ngược Chất S b làm giảm tiết H+ → giảm tái hấp thu HCO3- vào máu 0,125 + Sự tiết H+ giảm → H+ máu tăng → tăng đệm với HCO3- máu 0,125 + - Nồng độ ion K máu tăng lên 0,25 + + - Dòng di chuyển ion Na K tế bào ống thận ngược chiều Chất S c làm giảm tiết H+ → giảm tái hấp thu Na+ → giảm dòng K+ nước tiểu → tăng 0,25 tích tụ K+ máu - Nồng độ ion H2PO4- nước tiểu giảm 0,25 - Chất S làm giảm tiết H + → giảm lượng H+ nước tiểu → giảm phản ứng d đệm H+ H2PO4- nước nước tiểu: H+ + H2PO42- → H2PO4- → nồng độ 0,25 H2PO4- nước tiểu giảm 10 11 Câu 12 (1,5 điểm) Sự bám insulin vào thụ thể (IR: insulin receptor) nhiều tế bào thể kích thích tăng hấp thu glucôzơ Để khẳng định tác dụng giảm glucôzơ máu insulin thông qua bám đặc hiệu vào IR, thí nghiệm tiến hành nhóm chuột khác nhau: Thí nghiệm 1: Loại bỏ insulin khỏi hệ tuần hoàn chuột Thí nghiệm 2: Sử dụng kỹ thuật gen giúp biểu mạnh IR tế bào chuột Thí nghiệm 3: Sử dụng kỹ thuật gen giúp loại bỏ hồn tồn gen IR chuột Thí nghiệm 4: Tiêm thêm insulin vào thể chuột Kết thí nghiệm minh họa hình bên Biết rằng, chuột khoẻ mạnh bình thường (có insulin chưa bão hịa thụ thể) sử dụng làm đối chứng trong  thí nghiệm a) Kết thí nghiệm 1,2,3,4 tương ứng với kết hình bên? Tại sao? b) Thí nghiệm thí nghiệm chứng minh thuyết phục tác dụng giảm glucơzơ máu insulin thơng qua bám đặc hiệu vào IR? Giải thích Ý Nội dung T N a b KQ Điểm Giải thích Vì loại bỏ insulin khỏi hệ tuần hồn → khơng có (hoặc giảm) insulin 1 gắn vào thụ thể → giảm hấp thụ glucôzơ máu vào tế bào → tăng glucôzơ máu → cao đối chứng Vì insulin chuột đối chứng chưa bão hịa thụ thể → chuột biểu IR mạnh tương đương chuột đối chứng → hấp thụ glucơzơ nhóm tế bào tương đương → Mức glucôzơ máu nhóm đối chứng tương đương với nhóm thí nghiệm Vì loại bỏ hồn tồn gen IR khỏi tế bào làm biểu IR → insulin khơng bám vào IR → khơng kích thích hấp thu glucôzơ máu vào tế bào → Mức glucôzơ máu cao đối chứng Vì tiêm thêm insulin làm tăng bám insulin vào thụ thể → tăng kích thích hấp thu glucơzơ máu vào tế bào → mức glucôzơ máu thấp đối chứng - Thí nghiệm 3: Sử dụng kỹ thuật gen giúp loại bỏ hoàn toàn gen IR tế bào chuột → làm nồng độ glucôzơ máu tăng → chứng tỏ tác dụng làm giảm glucôzơ máu insulin thơng qua bám đặc hiệu vào IR - Giải thích: Ở chuột loại bỏ IR, tiêm thêm insulin: + Nếu glucôzơ máu giảm → chứng tỏ insulin không bám đặc hiệu vào IR + Nếu glucôzơ máu không giảm → chứng tỏ insulin bám đặc hiệu vào IR 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 -HẾT - 12 ... bù ánh sáng thấp - Cây C ưa sáng Vì cường độ hơ hấp lớn cường độ quang hợp nên thải CO2 môi trường nhiều hấp thụ → Cây C có điểm bù ánh sáng cao Cây A trồng điều kiện ánh sáng Cây B trồng tán... Theo đề bài: V tâm thu = (1 20x2) – (4 0/2) = 220 (ml) - Nhịp tim = Lưu lượng tim/V tâm thu = (2 8,82 × 1000)/220 = 131 (nhịp/phút) 0,25 - Người bệnh bị hẹp van tổ chim (van bán nguyệt): 0,25 + Do... Cây C trồng nơi quang đãng, nơi nhiều ánh sáng - Tuần 1: Q trình hơ hấp hiếu khí bình thường → Lượng CO2 ổn định - Tuần 2: Giai đoạn đầu hơ hấp hiếu khí (do cịn oxi hịa tan gian bào) → lượng

Ngày đăng: 19/02/2023, 10:16

w