SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỬA LÒ 2 KỲ THI THỬ HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 – THPT 2021 Môn thi SINH HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu I (2 5đ) Mục đích Cung cấp đủ nư[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỬA LÒ KỲ THI THỬ HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 – THPT 2021 Môn thi: SINH HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU Câu I (2.5đ) NỘI DUNG Mục đích: Cung cấp đủ nước, khống cho tăng khả hấp thụ nước khoáng rễ tăng xuất trồng, cụ thể: + Tưới, tiêu hợp lí: Cung cấp đủ nước, khơng làm cho đất bị ngập úng Tránh tượng: thiếu ôxi đất rễ không hô hấp khơng hút nước khống + Bón phân thời kì: Cung cấp dinh dưỡng phù hợp với giai đoạn phát triển câyà Cây sinh trưởng, phát triển tốt + Xới đất, sục bùn: Làm cho đất thống khí, tạo điều kiện cho rễ phát triển hô hấp tốtà cung cấp lượng (ATP)cho rễ hoạt động hút nước khoáng Đồng thời, tạo điều kiện cho vi sinh vật phân hủy chất HC đất hoạt động, tạo chất dinh dưỡng cho + Gieo trồng thời vụ: Đảm bảo điều kiện khí hậu, thời tiết ( nhiệt độ, độ ẩm…) phù hợp cho hoạt động hút nước khoáng rễ ĐIỂM 0,5 0, 0,5 0,5 0,5 Câu II 1) 0,25 (2.5 đ ) - Loài 1: Răng nanh sắc nhọn, trước hàm hàm nhọn Þ thích nghi với đời sống ăn thịt Þ Lồi chó sói - Lồi 2: Răng cửa nanh giống nhau, dẹt, có sừng hàm 0,25 thay cho cửa Þ Đây đặc điểm đặc trưng thú nhai lại Þ Lồi trâu rừng 0,25 - Loài 3: Răng cửa hàm hàm dài, có khoảng trống răng, hàm khơng nhọn Þ thích nghi với đời sống gặm thức ăn Þ Lồi thỏ 2) 0,25 - Dạng A: Ống tiêu hóa có dày đơn, ruột dài, manh tràng phát triển Þ Ống tiêu hóa thú ăn thực vật có dày đơn Þ Đây ống tiêu hóa 0,25 lồi - Dạng B: Ống tiêu hóa có dày đơn, manh tràng phát triển, ruột ngắn Þ Ống tiêu hóa thú ăn thịt Þ Đây ống tiêu hóa lồi 0,25 - Dạng C: Dạ dày có ngăn, ruột dài, manh tràng phát triển Þ Ống tiêu hóa thú nhai lại Þ Đây ống tiêu hóa lồi 3) 0,5 - Nếu thuốc kháng sinh đưa vào thể theo đường uống hoạt động tiêu hóa ống tiêu hóa dạng C bị ảnh hưởng mạnh - Giải thích: Ống tiêu hóa dạng C ống tiêu hóa động vật nhai lại, 0,5 q tình tiêu hóa động vật nhai lại phụ thuộc nhiều vào hoạt động vi khuẩn cỏ Khi uống thuốc kháng sinh, vi sinh vật cỏ bị tiêu diệt nhiều, làm giảm q trình tiêu hóa vi sinh vật Þ q trình biến đổi thức ăn trở nên khó khăn Câu III (4.0đ) 1) Tên chức enzim tham gia vào trình tái (tự chép) phân tử ADN mạch kép vi khuẩn E Coli: - Enzym giãn xoắn (mở xoắn) tách mạch: làm phân tử ADN sợi kép giãn xoắn tạo chạc chép, sẵn sàng cho trình tái ADN (ở E coli gyraza, helicaza) - Enzym ARN polymeraza (primaza): tổng hợp đoạn mồi cần cho khởi đầu trình tái ADN (bản chất đoạn mồi ARN) - Enzym ADN polymeraza: enzym thực q trình tái ADN (ở E coli enzym ADN polymeraza I, II, III số ADN polymeraza khác) - Enzym ADN ligaza (hoặc gọi tắt ligaza): nối đoạn Okazaki mạch ADN tổng hợp gián đoạn để hình thành nên mạch ADN hồn chỉnh 2) - Gen đoạn ADN mang thơng tin mã hóa cho chuỗi polipeptit phân tử ARN - Mỗi gen cấu trúc gồm vùng: + Vùng điều hòa nằm đầu 3’ mạch gốc gen, chứa trình tự để ARN polimeraza nhận biết bám vào để tiến hành phiên mã; đồng thời chứa tín hiệu điều hịa q trình phiên mã + Vùng mã hóa: Chứa thơng tin mã hóa axit amin Nó nằm vùng điều hịa vùng kết thúc Vùng có chứa ba mở đầu ba kết thúc Nó chứa đoạn khơng mã hóa axit amin (intron) xen kẽ với đoạn mã hóa axit amin (exon) đoạn mã hóa liên tục + Vùng kết thúc nằm đầu 5’ mạch gốc gen Vùng chứa tín hiệu kết thúc q trình phiên mã 3) Vì: - Mặc dù đa số ĐBG có hại gen đột biến thường gen lặn, biểu kiểu hình trạng thái đồng hợp, khơng bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể - Một số gen đột biến gây hại lại biểu muộn (sau tuồi sinh sản) nên truyền lại cho hệ saủ - Một số gen gây hại líên kết chặt với gen có lợi, chọn lọc tự nhiên trì gen có lợi đồng thời trì gen gây hại - Một số gen gây hại có tác động đa hiệu, ảnh hưởng đến nhiều tính trạng, có tinh trạng gây hại có tính trạng lại có lợi 0,5 0,5 0.5 0,5 0.25 0.25 0.25 0.25 0,25 0.25 0.25 0.25 + Cây F1 Aaa tạo giao tử aa kết hợp với giao tử A giao tử Aa kết hợp với giao tử a + Các chế: - Đột biến dị bội (Lệch bội): * Cơ thể Aa bị đột biến, cặp NST mang Aa không phân li giảm phân I tạo giao tử Aa (n +1); thể aa giảm phân bình thường, tạo giao tử a (n) Giao tử Aa (n +1) thụ tinh với giao tử a (n) tạo nên hợp tử Aaa (2n + 1); sơ đồ * Cơ thể aa bị đột biến, cặp NST mang aa không phân li tạo giao tử aa (n +1); thể Aa giảm phân bình thường, tạo giao tử A (n) a (n) Câu IV Giao tử A (n) thụ tinh với giao tử aa (n +1) tạo nên hợp tử Aaa (2n + 1); (3.0 sơ đồ điểm) - Đột biến đa bội: Một hai thể bị đột biến đa bội, hình thành giao tử 2n; giao tử 2n kết hợp với giao tử n tạo hợp tử 3n Để tạo thể 3n có kiểu gen Aaa có trường hợp: * Cơ thể Aa bị đột biến đa bội tạo giao tử (2n) mang Aa; thể aa giảm phân bình thường, tạo giao tử (n) mang a Giao tử Aa (2n) kết hợp với giao tử a (n) tạo nên hợp tử Aaa (3n); sơ đồ * Cơ thể aa bị đột biến đa bội tạo giao tử (2n) mang aa; thể Aa giảm phân bình thường, tạo giao tử A (n) a (n) Giao tử A (n) kết hợp với giao tử aa (2n) tạo nên hợp tử Aaa (3n) ; sơ đồ 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 Câu V 1) Tính phổ biến 0.25 ( 3.0 2) điểm) - Cần đoạn mồi vì: enzim ADN polimeraza kéo dài mạch 0.5 có sẵn đầu 3’OH, đoạn mồi giúp cung cấp đầu 3’OH 0.5 - Đoạn mồi ARN đoạn mồi tổng hợp nhờ enzim ARN polimeraza, enzim lắp ráp nuclêôtit thành mạch pôlinuclêôtit 3) yếu tố gồm: - Hoạt động enzim Aminoacyl – tARN syntestaza - Nguyên tắc bổ sung ba đối mã với ba mã hóa 4) Vì: - Đột biến thay cặp nuclêơtit xảy khơng có tác nhân đột biến - Đột biến thay thường ảnh hưởng đến sức sống khả sinh sản thể đột biến 5) Đảo đoạn gây bất thụ đảo đoạn làm rối loạn trình tiếp hợp NST tronggiảm phân, dẫn đến tạo giao tử khơng bình thường Các giao tử thường giảm khả thụ tinh 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 6) Tỉ lệ giao tử bình thường tạo n = 11 0.25 Câu VI 1) (5.0 điểm) - Qui ước: Gen A : hạt vàng, gen a: hạt xanh - phân li theo tỉ lệ hạt vàng: hạt xanh kết phép lai phân tích suy hạt vàng đem lai có kiểu gen dị hợp Aa -Sơ đồ lai: P : Aa (cây hạt vàng) G : A, F1KG: x aa (cây hạt xanh) a a 1Aa : KH: 1cây hạt vàng: 0.25 0.25 1aa 1cây hạt xanh -Cho F1 tạp giao ta có phép lai sau: + Phép lai Aa x Aa (chiếm 1/4 tổng số phép lai) 0.5 + Phép lai Aa x aa (chiếm 2/4 tổng số phép lai) + Phép lai aa x aa (chiếm 1/4 tổng số phép lai) - Kết F2: Phép lai 1: 1/4 (Aa x Aa) F2: KG: 1/4 (1/4 AA :2/4 Aa: 1/4 aa) 0.5 = 1/16 AA: 2/16 Aa: 1/16 aa KH: 3/16 hạt vàng: 1/16 hạt xanh Phép lai 2: 2/4 (Aa x aa) 0.5 F2: KG: 2/4 (1/2 Aa: 1/2 aa) = 2/8 Aa: 2/8 aa KH: 1/2 hạt vàng: 1/2 hạt xanh Phép lai 3: 1/4 (aa x aa) F2: KG: KH: 1/4 aa 0.5 100% hạt xanh > Tỉ lệ chung F2: KG: 1/16 AA: 6/16 Aa: 9/16 aa 0.5 KH: hạt vàng: hạt xanh 2) a) Xét cặp gen riêng rẽ Số cặp gen Tỷ lệ KG Tỷ lệ KH Aa x aa 1/2 Aa : 1/2 aa 1/2 trội : 1/2 lặn Bb x Bb 1/ BB : 2/4 Bb : 1/4 bb 3/ trội : 1/4 lặn Cc x cc 1/2 Cc : 1/2 cc 1/2 trội : 1/2 lặn Dd x Dd 1/ DD : 2/4 Dd : 1/4 dd 3/ trội : 1/4 lặn Ee x ee 1/2 Ee : 1/2 ee 1/2 trội : 1/2 lặn → Tỷ lệ KH trội gen A 1/2, → Tỷ lệ KH trội gen B 3/4, → Tỷ lệ KH trội gen C 1/2, → Tỷ lệ KH trội gen D 3/4, → Tỷ lệ KH trội gen E 1/2 Tỉ lệ đời có kiểu hình trội tất tính trạng = 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128 b Tỉ lệ đời có KH giống mẹ = 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128 c Tỉ lệ đời có KG giống bố = 1/2 x 2/4 x 1/2 x 2/4 x 1/2 = 4/128 = 1/32 0.5 0.75 0.25 0.25 0.25 ... 0,5 q tình tiêu hóa động vật nhai lại phụ thuộc nhiều vào hoạt động vi khuẩn cỏ Khi uống thuốc kháng sinh, vi sinh vật cỏ bị tiêu diệt nhiều, làm giảm trình tiêu hóa vi sinh vật Þ q trình biến... polymeraza khác) - Enzym ADN ligaza (hoặc gọi tắt ligaza): nối đoạn Okazaki mạch ADN tổng hợp gián đoạn để hình thành nên mạch ADN hoàn chỉnh 2) - Gen đoạn ADN mang thơng tin mã hóa cho chuỗi