1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chu nguoi tu tu tac gia tac pham ngu van lop 11

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 824,27 KB

Nội dung

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) A Nội dung tác phẩm Huấn Cao là người cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nên bị kết án tử hình Trước khi chịu án chém, ông bị đưa đến giam tại một nhà tù Khi tr[.]

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) A Nội dung tác phẩm Huấn Cao người cầm đầu khởi nghĩa chống lại triều đình nên bị kết án tử hình Trước chịu án chém, ông bị đưa đến giam nhà tù Khi trát gửi đến nhà tù, biết danh sách có ơng Huấn Cao, người tiếng viết chữ đẹp, viên quản ngục cho thầy thơ lại bảo người quét dọn phòng giam nơi Huấn Cao người tử tù Trong ngày Huấn Cao tù, viên quản ngục biệt đãi ơng người đồng chí ơng Sở nguyện viên quản ngục xin chữ viết Huấn Cao Lúc đầu, Huấn Cao tỏ ý khinh miệt viên quản ngục, hiểu lòng viên quản ngục, ông định cho chữ vào đêm trước ông bị xử chém Trong đêm cho chữ, ông Huấn cao tay viết rồng bay phượng múa lụa bạch viên quản ngục thầy thơ lại khúm núm bên cạnh Sau cho chữ, ông Huấn Cao khuyên viên quản ngục quê để giữ cho "thiên lương" sáng Viên quản ngục nghe lời khuyên ông Huấn Cao cách kính cẩn kẻ mê muội xin bái lĩnh B Đôi nét tác phẩm Tác giả - Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê làng Mọc, phường Nhân Chính, quận Thanh Xn, Hà Nội - Ơng sinh gia gia đình nhà Nho Hán học tàn - Năm 1929, học Thành Chung Nam Định ơng bị đuổi học - Sau đó, ơng bị tù sang biên giới Thái Lan khơng có giấy phép - Sau tù, ông bắt đầu nghiệp văn chương - Năm 1945, ơng nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến - Năm 1948 – 1957, ông Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam - Các tác phẩm tiêu biểu ông gồm: Vang bóng thời, Cảnh sắc hương vị đất nước, Tùy bút Sông Đà, Ngọn đèn dầu lạc, - Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc: + Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thâu tóm chữ "ngông": trang viết ông muốn chứng tỏ tài hoa, uyên bác Và vật miêu tả phương diện thẩm mỹ Ơng tìm đẹp thời xưa cịn vương xót lại gọi là vang bóng thời + Sau Cách mạng tháng Tám, đẹp có khứ, tương lai; tài hoa có cá nhân đại chúng + Nguyễn Tn theo chủ nghĩa xê dịch Vì ơng nhà văn tính cách phi thường, tình cảm, cảm giác mãnh liệt, phong cảnh tuyệt mĩ Tác phẩm a Xuất xứ hồn cảnh sáng tác - Tác phẩm lúc đầu có tên là Dịng chữ cuối cùng in năm 1939 tạp chí Tao đàn sau tuyển in tập Vang bóng thời b Thể loại: Truyện ngắn c Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm d Ý nghĩa nhan đề: - Khi in tập chí Tao đàn có tên Dịng chữ cuối cùng: dồn sức nặng vào hai chữ cuối cùng, gợi đến kết thúc, ám ảnh nặng nề chết nhân vật g Đây chủ đề, tư tưởng mà nhà văn muốn truyền tải (Không phù hợp) - Khi in thành sách tập truyện Vang bóng thời chính tác giả người đổi tên thành Chữ người tử tù: + Chữ là thân đẹp, tài sáng tạo đẹp, cần tôn vinh, ngợi ca + Người tử tù là đại diện xấu, ác, cần loại bỏ khỏi xã hội g Trong nhan đề đứa đựng mâu thuẫn, gợi tình éo le, ngang trái xuyên suốt tác phẩm, khơi gợi tò mò người đọc ⇒ Thể chủ đề tư tưởng tác phẩm: tôn vinh đẹp, tài, khẳng định đẹp đời e Bố cục: phần - Phần (Từ đầu đến …để mai ta dò ý tứ liệu): Cuộc trò truyện viên quản ngục thầy thơ lại - Phần (Tiếp theo đến …thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ): Tấm lòng biệt đãi viên quản ngục - Phần (Còn lại): Cảnh cho chữ f Giá trị nội dung: Nguyễn Tuân khắc họa thành cơng hình tượng Huấn Cao – mơt người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang bất khuất Qua nhà văn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp bộc lộ thầm kín lịng u nước g Giá trị nghệ thuật: Tình truyện độc đáo; nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo khơng khí cổ kính, trang trọng; việc sử dụng thủ pháp đối lập ngôn ngữ giàu tính tạo hình C Đọc hiểu văn Tình truyện - Cuộc gặp gỡ viên quản ngục Huấn Cao – tội phạm nguy hiểm triều đình chờ ngày pháp trường → Đây tình hợp lý éo le đầy kịch tính (xét khơng gian, thời gian, thân phận nhân vật) Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao - Hoàn cảnh: Người anh hùng thất thế. → Hoàn cảnh dễ làm người sống thỏa hiệp, hèn hạ - Nhiều ý kiến cho rằng, nhân vật Huấn Cao xây dựng từ nguyên mẫu Cao Bá Quát nhất sinh đê thủ bái mai hoa - Hình ảnh một ngơi vị muốn từ biệt vũ trụ, một ngơi Hơm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân giời khơng định: thể lịng ưu Nguyễn Tuân dành cho nhân vật Huấn Cao *Một nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp - Tài Huấn Cao miêu tả cách gián tiếp: + Qua đối thoại viên quản ngục thầy thơ lại: thầy có nghe thấy người ta đồn Huấn Cao ngồi tài viết chữ tốt lại cịn có tài bẻ khóa vượt ngục khơng?, …Cái người mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp…, nhiều người nhắc nhỏm đếm danh ln…, thế y văn võ có tài cả.  + Qua hành động suy nghĩ kẻ đối địch – quản ngục: Viên quản ngục bất chấp mạo hiểm để đối đãi tử tế với Huấn Cao, mong đạt sở nguyện là một ngày treo riêng nhà đơi câu đối tay ông Huấn Cao viết Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng […] Có chữ ơng Huấn mà treo có vật báu đời ⇒ Cách miêu tả gián tiếp làm cho người đọc có ấn tượng mạnh tài Huấn Cao Tài giống huyền thoại người kính phục Khơng dừng lại việc miêu tả tài năng, Nguyễn Tn cịn tuyệt đối hóa tài Huấn Cao, biến người có tài người thành bậc “thần thơ thánh chữ” *Một anh hùng khí phách hiên ngang - Một người chọc trời khuấy nước: Nguyễn Tuân xây dựng hình ảnh người tù phản nghịch đã ca ngợi tinh thần anh dũng, dám đứng dậy chống lại trật tự xã hội Huấn Cao Để tơ đậm anh dũng đó, Nguyễn Tuân mượn lời quản ngục: …những người chọc trời khuấy nước, đến đầu người ta, người ta cịn chẳng biết có chi thứ kẻ tiểu lại giữ tù… → Khí phách người thể tầm vóc to lớn công việc mà họ theo đuổi - Một phẩm chất hiên ngang dù sa cơ: + Chi tiết cái gông nặng: Ngay thất thế, Huấn Cao coi kẻ nguy hiểm, cần ý đặc biệt  → Thông qua tả chi tiết tưởng không liên quan, Nguyễn Tuân khắc sâu lòng độc giả ấn tượng anh hùng Huấn Cao + Huấn Cao dù bị giam cầm ung dung tự tại, coi nhà tù giang sơn, hành động lúc vẫy vùng thiên hạ (điềm nhiên rỗ gông, điềm nhiên nhận rượu thịt) + Không sợ cường quyền, tỏ khinh bạc đến điều - Một người xem nhẹ chết: Trước pháp trường, đối mặt với chết, người ta thường khó tránh khỏi cảm giác sợ hãi Thế Huấn Cao đường hồng viết những nét chữ vng vắn, tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người ⇒ Khí phách Huấn Cao miêu tả vừa trực tiếp vừa gián tiếp kết hợp với nghệ thuật đối lập, bút pháp lý tưởng hóa, kết hợp kể tả hành động, thái độ có tác dụng khắc sâu, tơ đậm lĩnh ngạo nghễ, ngang tàng nhân vật + Trực tiếp qua hành động Huấn Cao (rỗ gơng, thái độ tù lời nói với người thơ lại, hành động tặng chữ) + Gián tiếp qua suy nghĩ viên quản ngục người thơ lại, qua lời kể nhà văn + Bút pháp lãng mạn, lý tưởng hóa *Một người có thiên lương sáng - Thiên lương thể qua quan niệm chữ định cho chữ: + Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ: câu nói tóm gọn triết lý sống mà cả đời Huấn Cao ln có ý thức gìn giữ: bần tiện bất di, phú quý bất dâm, uy vũ bất khuất.  → Chữ thứ quý giá, nghệ thuật trao tặng cho xứng đáng với + Lý tặng chữ: Huấn Cao tặng chữ cho quản ngục vì cảm lịng biệt nhỡn liên tài và sợ phụ lịng thiên hạ  → Động tặng chữ chữ sáng cao quý Hành động tặng chữ vừa xúc động đạo đức – tri kỷ (tặng chữ trả nghĩa) vừa xúc động thẩm mỹ (cầm bút tức sáng tạo) - Thiên lương biểu qua lời khuyên: ở khó mà giữ thiên lương cho lành vững… → Huấn Cao không giữ thiên lương cho mà cịn dùng thiên lương tỏa sáng, hướng thiện, giúp người khác khơi gợi thiên lương, có thiên lương Đó biểu bút pháp lãng mạn, lý tưởng hóa Sơ kết: Huấn Cao nhân vật lý tưởng xây dựng bút pháp lãng mạn lý tưởng hóa thể tư tưởng yêu nước thầm kín Nguyễn Tuân đồng thời kết tinh quan điểm thẩm mỹ nhà văn nghệ thuật người: - Nghệ thuật chân có sức hấp dẫn kì lạ có tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến người - Cái đẹp chân phải hội ngộ Tài Tâm Vẻ đẹp nhân vật quản ngục - Hoàn cảnh sống: Là quản ngục, sống gông xiền tội ác.  → Dễ sa vào ác đạo, bùn nhơ: Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lịng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ - Là người say mê tài biết quý trọng Đẹp: + Suy nghĩ: Một kẻ biết kính mến khí phách, kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn khơng phải kẻ xấu hay vơ tình.  → Lịng trọng người tài, trọng đẹp tiêu chí để đánh giá nhân cách người Đó quan điểm sống quản ngục + Sở nguyện: Một ngày treo nhà riêng đôi câu đối tay ông Huấn Cao viết, mai mốt đây, ơng Huấn bị hành hình mà khơng kịp xin chữ ân hận suốt đời → Sở nguyện cao quý + Hành động: Trong thời gian Huấn Cao bị giam, quản ngục tỏ cung kính, lịng kiêng nể, cố giữ kín đáo mà rõ → Con người biết kính sợ trước đẹp, biết khâm phục trước tài, biết vị nể trước khí phách - Một người dũng cảm, biết hướng thiện, dám sống theo lẽ phải, theo tiếng gọi lương tri: + Luôn day dứt chọn nhầm nghề, thường tự nhủ: Có lẽ lão bát người Có lẽ mình, chọn nhầm nghề + Khi nghe tin tiếp nhận Huấn Cao, quản ngục lo lắng: Ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dương.  →  Mâu thuẫn nghĩa vụ với triều đình tiếng gọi lương tâm Quản ngục bị đặt trước tình phải chọn lựa + Trời gần sáng: Những đường nhăn… biết hẳn, ta muốn biệt đãi Huấn Cao… sợ… để mai ta dò ý tứ xem liệu → Quyết định hành động theo tiếng gọi lương tri cịn thống băn khoăn + Thời gian tiếp đón Huấn Cao: Nỗi băn khoăn biến Quản ngục không giấu diếm thịnh tình + Rất xúc động trước lời khuyên Huấn Cao: Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chấp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: Kẻ mê muội xin bái lĩnh ⇒ Quản ngục dám bước qua giới hạn chức phận để làm theo lẽ sống cao quý đời Để thực lẽ sống đó, ngục quan phải chấp nhận mạo hiểm kể mạng sống thân Nhân vật đầy mâu thuẫn; tù nhân mơi trường → Quan điểm Nguyễn Tuân nghệ thuật người: + Cái đẹp chân có khả nhân đạo hóa người + Những người biết quý trọng tài, yêu Đẹp không kẻ xấu, kẻ ác + Hoàn cảnh công cụ thử thách thước đo phẩm giá cho người Sơ kết: Quản ngục người có tâm hồn nghệ sĩ; biết say mê, quý trọng Tài, Đẹp đồng thời người có thiên lương sáng, cao đẹp Nhân vật quản ngục góp phần tơ đậm làm bật vẻ đẹp Huấn Cao quan niệm thẩm mỹ nhà văn Nguyễn Tuân Cảnh cho chữ - Không gian: Cho chữ hành động văn hóa, thường diễn địa điểm văn hóa Nhưng đây, địa điểm lại nhà giam, trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián - Thời gian: + Bình diện vật lý: Việc cho chữ thường diễn lúc thiên bạch nhật Nhưng đây, thời gian cho chữ lại đêm khuya vắng vẻ: đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh… + Bình diện tâm lý: Người ta thường tặng chữ cho cảm thấy thoải mái, vui vẻ Nhưng đây, việc cho chữ lại diễn vài ngày trước Huấn Cao pháp trường Do đó, khơng đơn giản hành động văn hóa nữa, mà cịn thời khắc Huấn Cao để lại di huấn cho đời - Vị nhân vật bị đảo lộn: + Đảo lộn quyền uy: Uy quyền thuộc kẻ bị tước hết quyền, kể quyền sống + Đảo lộn thái độ: Người khơng có lý để khúm núm lại khúm núm, người có vơ số lý để sợ lại bình thản + Đảo lộn chức phận: Quản ngục người có vai trị giáo dục tù nhân lại bị tù nhân Huấn Cao dạy đạo đức - Quan niệm Nguyễn Tuân nghệ thuật người: + Cái Đẹp không lẻ loi, đơn độc dù hồn cảnh nào; + Cái Đẹp nảy sinh từ xấu tồn xấu; + Nghệ thuật chân có khả “vượt lên tất bờ cõi giới hạn” (Nam Cao) chí nhân đạo hóa người; + Con người muốn thực xứng đáng với Đẹp phải đoạn tuyệt với xấu, ác ⇒ Nguyễn Tuân gọi cảnh cho chữ cảnh xưa chưa có Đặc sắc nghệ thuật - Bút pháp lãng mạn, lý tưởng hóa: Miêu tả người tồn thiện, toàn mỹ + Huấn Cao: Hiện lên sừng sững tượng đài Con người tập trung mức đỉnh cao ba phẩm chất Nhân - Trí – Dũng + Quản ngục: Sự ngưỡng mộ đẹp đạt đến mức kì lạ - Thủ pháp đối lập: + Trong xây dựng nhân vật:   Đối lập Huấn Cao quản ngục Đối lập thân nhân vật quản ngục + Trong miêu tả cảnh vật: cảnh cho chữ   Đối lập ánh sáng bóng tối Đối lập Thiện, Đẹp xấu xa, nhơ bẩn - Ngơn ngữ cổ kính, giàu tính tạo hình: + Từ ngữ Hán Việt tạo khơng khí cổ kính + Nghệ thuật miêu tả giàu tính điện ảnh D Sơ đồ tư ... gồm: Vang bóng thời, Cảnh sắc hương vị đất nước, Tùy bút Sông Đà, Ngọn đèn dầu lạc, - Nguyễn Tu? ?n có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc: + Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn... tài năng, Nguyễn Tn cịn tuyệt đối hóa tài Huấn Cao, biến người có tài người thành bậc “thần thơ thánh chữ” *Một anh hùng khí phách hiên ngang - Một người chọc trời khuấy nước: Nguyễn Tu? ?n xây... kẻ nguy hiểm, cần ý đặc biệt  → Thông qua tả chi tiết tưởng khơng liên quan, Nguyễn Tn khắc sâu lịng độc giả ấn tượng anh hùng Huấn Cao + Huấn Cao dù bị giam cầm ung dung tự tại, coi nhà tù giang

Ngày đăng: 19/02/2023, 09:52

w