1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chữ người tử tù tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 11

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chữ người tử tù I Khái quát chung về tác giả, tác phẩm 1 Tác giả a Tiểu sử Tên tuổi Nguyễn Tuân (1910 1987) Quê quán làng Mọc, nay thuộc Hà Nội Đặc điểm cuộc đời Ông sinh ra trong gia đình nhà Nho khi[.]

Chữ người tử tù I Khái quát chung tác giả, tác phẩm Tác giả a Tiểu sử - Tên tuổi: Nguyễn Tuân (1910- 1987) - Quê quán: làng Mọc, thuộc Hà Nội - Đặc điểm đời: - Ơng sinh gia đình nhà Nho Hán học suy tàn + Sau Cách mạng tháng Tám thành công ông đến với cách mạng, tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến + Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa , thích xê dịch, sang trọng lịch lãm, phóng túng ngơng b Sự nghiệp văn học - Tác phẩm chính: Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1940), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1960), - Phong cách nghệ thuật: tài hoa uyên bác độc đáo + Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tôn thờ tận hiến cho đẹp + Với niềm đam mê khám phá vật đến kì thơng tỏ Nguyễn Tn huy động vốn kiến thức uyên bác lĩnh vực đời sống âm nhạc, hội họa, điêu khắc, thể thao, + Nguyễn Tuân thay đổi thực đơn cho giác quan, ham mê lạ, phi thường tuyệt đỉnh, tuyệt đối + có nhiều sáng tạo độc đáo việc dùng từ đặt câu, sử dụng biện pháp tu từ Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác xuất xứ: - Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên Dịng chữ cuối in năm 1939 tạp chí Tao đàn sau tuyển in tập Vang bóng thời b Thể loại: - Truyện ngắn c Tóm tắt: Huấn Cao người cầm đầu khởi nghĩa chống lại triều đình nên bị kết án tử hình Trước chịu án chém, ông bị đưa đến giam nhà tù Khi trát gửi đến nhà tù, biết danh sách có ơng Huấn Cao, người tiếng viết chữ đẹp, viên quản ngục cho thầy thơ lại bảo người quét dọn phòng giam nơi Huấn Cao người tử tù Trong ngày Huấn Cao tù, viên quản ngục biệt đãi ơng người đồng chí ơng Sở nguyện viên quản ngục xin chữ viết Huấn Cao Lúc đầu, Huấn Cao tỏ ý khinh miệt viên quản ngục, hiểu lòng viên quản ngục, ông định cho chữ vào đêm trước ông bị xử chém Trong đêm cho chữ, ông Huấn Cao tay viết rồng bay phượng múa lụa bạch viên quán ngục thầy thơ lại khúm núm đứng bên cạnh Sau cho chữ, ông Huấn Cao khuyên viên quản ngục quê để giữ cho "thiên lương" sáng Viên quản ngục nghe lời khuyên ông Huấn Cao cách kính cẩn "Kẻ mê muội xin bái lĩnh" d Bố cục: - Phần (Từ đầu đến để mai ta dò ý tứ liệu): trò truyện viên quản ngục thầy thơ lại Huấn Cao, tâm trạng viên quản ngục - Phần (tiếp theo đến thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ): nhận tù nhân đối xử đặc biệt viên quản ngục dành cho Huấn Cao lòng ngưỡng mộ viên quản ngục với Huấn Cao - Phần (còn lại): Cảnh cho chữ e Giá trị nội dung nghệ thuật: - Giá trị nội dung: Qua truyện ngắn Nguyễn Tuân khắc họa thành cơng hình tượng Huấn Caomơt người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang bất khuất Qua nhà văn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp bộc lộ thầm kín lịng u nước - Giá trị nghệ thuật: Tác phẩm thể tài độc đáo Nguyễn Tuân việc tạo dựng tình truyện độc đáo; nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo khơng khí cổ kính, trang trọng; việc sử dụng thủ pháp đối lập ngơn ngữ giàu tính tạo hình g Một số nhận định hay tác phẩm: “Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân thấy thú vị, văn Nguyễn Tn khơng phải thứ văn để người nông thưởng thức.” (Vũ Ngọc Phan) Ðây nhà văn “suốt đời tìm Ðẹp, Thật” (Nguyễn Ðình Thi), tự nhận người “sinh để thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa” “Khi trang nghiêm cổ kính, đùa cợt bơng phèng, thánh thót trầm bổng, xơ bồ bừa bãi ném say chếnh choáng, khinh bạc đấy, đỗi tài hoa.” (Nguyễn Ðăng Mạnh) II Trọng tâm kiến thức Nghệ thuật thư pháp - Có truyền thống lâu đời phương Đơng - Ở Việt Nam , thời phong kiến thư pháp phát triển - Là nét đẹp truyền thống văn hóa người Việt thể tài hoa, tâm hồn, nết người, lĩnh, người viết - Người chơi chữ phải có trình độ văn hóa khiếu thẩm mĩ, biết thưởng thức đẹp chữ, sâu nghĩa Tình truyện đặc biệt - Huấn Cao - tử tù chờ ngày pháp trường viên quản ngục tình cờ gặp hiểu lầm trở thành tri âm tri kỉ hoàn cảnh đặc biệt: nhà lao tỉnh Sơn nơi quản ngục làm việc - Chính tình đặc biệt đơc đáo làm bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ lòng biệt nhỡn liên tài quản ngục đồng thời thể sâu sắc chủ đề tác phẩm: ca ngợi đẹp, thiện chiến thắng xấu ác nơi bóng tối bao trùm, ác ngự trị - Bút pháp lãng mạn, lí tưởng hóa sử dụng thành công Vẻ đẹp nhân vật a Hình tượng nhân vật Huấn Cao ♦ Huấn Cao người nghệ sĩ tài hoa - Là người có tài viết chữ nhanh, đẹp Hơn chữ Huấn Cao cịn chứa đựng khát vọng, hồi bão tung hồnh đời người - Có chữ ông Huấn có báu vật đời ⇒ Ca ngợi nét tài hoa Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể tư tưởng nghệ thuật mình: kính trọng người tài hoa tài tử, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc ♦ Khí phách hiên ngang - Thể rõ nét qua hành động: dỗ gông, thảm nhiên nhận rượu thịt - Trong hồn cảnh khí phách hiên ngang không thay đổi ♦ Thiên lương sáng, nhân cách cao - Quan niệm cho chữ: trừ chỗ tri kỉ ngồi khơng vàng bạc châu báu mà cho chữ - Đối với quản ngục: + chưa hiểu lòng quản ngục Huấn Cao cho kẻ tiểu nhân tỏ khinh biệt + nhận lịng quản ngục Huấn Cao khơng cho chữ mà coi quản ngục tri âm tri kỉ ⇒ Huấn Cao hình tượng đẹp uy nghi tài tâm người nghệ sĩ, bậc anh hùng thất hiên ngang lẫn liệt b Hình tượng nhân vật quản ngục - Một lòng biệt nhỡn liên tài - Có sở thích cao q chơi chữ c Cảnh cho chữ: Cảnh tượng xưa chưa có - Khơng gian: ngục tối ẩm ướt, bẩn thỉu - Thời gian: đêm khuya - Dấu hiệu: + người cho chữ tử tù, người xin chữ quản ngục + người cho chữ tự cổ đeo gông chân vướng xiềng quản ngụcngười xin chữ khúm núm bị động + tử tù lại người khuyên quản ngục - Sự hốn đổi ngơi vị + ý nghĩa lời khuyên Huấn Cao: đẹp sản sinh nơi đất chết, nơi tội ác ngự trị sống chung với xấu ác Người ta xứng đáng thưởng thức đẹp giữ thiên lương + tác dụng: cảm hóa người ⇒ Điều không thú chơi chữ tao nhã, cao thể nơi tối tăm bẩn thỉu, người trổ tài kẻ tử tù mà đặc biệt chốn lao tù tối tăm cảnh cho chữ thăng hoa tài, đẹp, người tử tù chết lại cảm hóa người coi tù Chính điều tạo nên hào quang rực rỡ, cho hình tượng Huấn Cao ... đêm khuya - Dấu hiệu: + người cho chữ tử tù, người xin chữ quản ngục + người cho chữ tự cổ đeo gông chân vướng xiềng quản ngụcngười xin chữ khúm núm bị động + tử tù lại người khuyên quản ngục... ngơn ngữ giàu tính tạo hình g Một số nhận định hay tác phẩm: “Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân thấy thú vị, văn Nguyễn Tuân thứ văn để người nông thưởng thức.” (Vũ Ngọc Phan) Ðây nhà văn “suốt... nét đẹp truyền thống văn hóa người Việt thể tài hoa, tâm hồn, nết người, lĩnh, người viết - Người chơi chữ phải có trình độ văn hóa khiếu thẩm mĩ, biết thưởng thức đẹp chữ, sâu nghĩa Tình truyện

Ngày đăng: 17/11/2022, 11:10

Xem thêm:

w