1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6 7 thuc hanh tieng viet (t2)

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 129,56 KB

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu 1 Kiến thức Học sinh hiểu, nắm được đặc điểm của biện pháp tu từ nói quá, những tên gọi khác nhau của biện pháp tu từ này (phóng đại, cư[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh hiểu, nắm đặc điểm biện pháp tu từ nói quá, tên gọi khác biện pháp tu từ (phóng đại, cường điệu, xưng, ngoa dụ…), cách thức thể biện pháp tu từ nói q, mục đích việc sử dụng nói q ngơn ngữ sinh hoạt ngơn ngữ văn học - Học sinh nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói trường hợp cụ thể, biết vận dụng biện pháp nói cách phù hợp Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói trường hợp cụ thể, biết vận dụng biện pháp nói cách phù hợp Phẩm chất - Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng ngôn ngữ II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2 Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập hai, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV trình bày vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ + Đen cột nhà cháy + Nhanh chớp + Chậm rùa + Gầy que củi + Ăn mèo + Ném tiền qua cửa sổ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe trả lời - GV dẫn dắt vào học mới: Chắc hẳn sống, em nghe đến câu nói vậy! Có thể thấy, khơng trình giao tiếp, mà văn thơ, ca nhạc, điện ảnh,… có sử dụng cách nói phóng đại thật Vậy cách nói có tác dụng sao? Bài học thực hành tiếng việt Biện pháp tu từ nói q ngày hơm nay, tìm hiểu vấn đề nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: nắm kiến thức định nghĩa, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Khái niệm nói q I Hình thành kiến thức Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Khái niệm nói quá: GV đưa ví dụ đặt câu hỏi: Hãy Xét ví dụ: ý vào từ in đậm nhận xét (1)- Đêm tháng năm chưa nằm chúng Có thể thay từ in đậm từ sáng khác khơng? Vì sao? Ngày tháng mười chưa cười tối  Nói thật  Có thể thay thế: (1) Đêm tháng năm ngắn Ngày tháng mười ngắn (2) Mồ hôi đổ nhiều (Tục ngữ) (2)- Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần (Ca dao) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ  Nói thật - HS thực nhiệm vụ  Khái niệm: Là biện pháp tu từ phóng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động đại tính chất, mức độ, quy mơ đối thảo luận tượng để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm - HS trả lời câu hỏi gây cười - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Thao tác 2: Đặc điểm BPTT nói Đặc điểm BPTT nói Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Phóng đại quy mô - GV yêu cầu học sinh thực u - Phóng đại tính chất cầu: nối cột A với cột B để tìm hiểu - Phóng đại mức độ đặc điểm BPTT nói Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Thao tác 3: Tìm hiểu chức BPTT nói Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm hồn thành phiếu so sánh ví dụ (1,2) mục với ví dụ sau: (3)- Đêm tháng năm ngắn Ngày tháng mười ngắn (4)- Cày đồng buổi ban trưa, Chức BPTT nói - Nhấn mạnh ý - Gây ấn tượng - Tăng sức biểu cảm cho lời văn * Lưu ý - Nói q cịn có tên gọi khác khoa trương, ngoa dụ, xưng, phóng đại, Mồ hôi rơi nhiều liên tục cường điệu  VD (1,2) hay, gây nhiều ấn tượng - Để nhận biện pháp nói q cần đối VD (3,4) Bình thường, khơng gây ấn chiếu nội dung lời nói với thực tế Phải tượng nắm ý nghĩa hàm ẩn lời nói Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực (tức hiểu theo nghĩa bóng khơng nhiệm vụ hiểu theo nghĩa đen) - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: biết sử dụng kiến thức vừa học để giải tập b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bài tập - GV yêu cầu học sinh hoàn thành Ví Biểu Tác dụng nói tập 1,2 dụ nói - Bài tập 3: GV tổ chức trò chơi b Cái ngắn Khi vui cảm thấy “ĐẶT CÂU KHƠNG HỀ KHĨ” q thời gian thời gian chóng hình, qua, có cảm giác a Buồn nẫu ruột ngắn b Rụng rời chân tay lấy gang tay bình thường c Cười vỡ bụng để đo, nghĩa  Để tạo ấn tượng d Mệt đứt Bước 2: HS trao đổi thảo luận, mẩu thực nhiệm vụ c Tát bể đơng Cách nói phóng đại cạn - HS suy nghĩ, làm đến mức phi lí Bước 3: Báo cáo kết hoạt động khơng “tát thảo luận cạn bể đông” - HS trả lời  Làm bật tầm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung quan trọng câu trả lời bạn hòa thuận vợ chồng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Bài tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến a Nói thức b Nói khốc c Nói q d Nói khốc  So sánh nói q nói khốc - Giống nhau: Đều phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả - Khác nhau: + Nói q: Chỉ phóng đại tính chất quy mơ,…của đối tượng nhằm nhấn mạnh, gây cười + Nói khốc: Bịa đặt, dựng chuyện “từ khơng thành có”, cố làm cho người khác tin Bài tập a Đừng trêu tớ nữa, kiểm tra toán vừa tớ có điểm, tớ buồn nẫu ruột b Nghe tin bà mất, rụng rời chân tay c Ngồi nghe thầy kể chuyện, trận cười vỡ bụng d Mới chạy đoạn đường ngắn mà thấy mệt đứt Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi AI NHANH HƠN NÀO? Sửa câu thành câu sử dụng biện pháp tu từ nói (1), Anh chạy nhanh (2), Trăng đêm thật sáng (3), Trời nóng quá, khiến người khác cảm thấy thật khó chịu - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi AI NHANH HƠN NÀO? Sửa câu thành câu sử dụng biện pháp tu từ nói (1), Anh chạy nhanh (2), Trăng đêm thật sáng (3), Trời nóng quá, khiến người... trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ + Đen cột nhà cháy + Nhanh chớp + Chậm rùa + Gầy que củi + Ăn mèo + Ném tiền qua cửa sổ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe

Ngày đăng: 19/02/2023, 00:48

w