KNTT bài 7 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT dấu CHẤM LỬNG

6 8 0
KNTT bài 7 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT dấu CHẤM LỬNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT DẤU CHẤM LỬNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS nhận biết công dụng dấu chấm lửng văn -HS biết vận dụng hiểu biết dấu chấm lửng để thực hành viết đoạn văn có sử dụng dấu câu Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực dùng dấu câu tác dụng chúng - Năng lực nhận biết sử dụng dấu chấm lửng viết câu, đoạn văn Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nợi dung học b) Nội dung: GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GVđặt câu hỏi: Khi đọc văn bản, em thường thấy có dấu câu nào? Hãy kể tên nêu tác dụng HS lắng nghe huy động dấu câu đó? kiến thức có dấu Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ chấm lửng + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV dẫn dắt: Các dấu câu có vai trị quan trọng việc biểu đạt nội dung văn Bài học hơm tìm hiểu dấu chấm lửng HS tiếp nhận nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu chấm lửng a Mục tiêu: Nắm các khái niệm dấu chấm lửng b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1 : Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Em nêu hiểu biết dấu chấm lửng? - GV đưa tập mẫu: Tìm dấu chấm lửng câu sau nêu tác dụng a) Sau hài lịng, lơi túi ba bốn lọ nhỏ, màu đỏ cái màu vàng, cái màu xanh lục,… đểu tự chế (Tạ Duy Anh Bức tranh em gái tơì) b) Hay báy giờ em nghĩ thổ này… Song anh có cho phép nói em mớì dám nói… (Tơ Hồi Dế Mèn phiêu lưu ki) c) Tơi đả đọc mợt câu rát hay: "Chỗ giống mọi người gian là… không giống cà" (Lạc Thanh Xem người ta !) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: a) Dấu chấm lửng phối hợp với dấu phẩy ngầm cho biết nhiều vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết b) Dấu chấm lửng thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng c) Dấu chắm lửng làm giãn nhịp điệu câu vãn, chuẩn bị cho xuất hiện cùa một từ ngữ biểu thị nợi dung bất ngờ thường có sắc thái hài hước, châm biếm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Dấu chấm lửng Dấu chấm lửng dùng để: a) Dấu chấm lửng phối hợp với dấu phẩy ngầm cho biết nhiều vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết b) Dấu chấm lửng thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng c) Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu câu vãn, chuẩn bị cho xuất hiện cùa một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ thường có sắc thái hài hước, châm biếm + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bài tập II Luyện tập Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1/ trang 41 - GV yêu cầu HS đọc tập làm HS tự làm vào vở vào vở HS đọc các đoạn văn, thảo luận nhóm, trình bày nhận xét cơng dụng dấu chấm lửng các a Dấu chấm lửng thể hiện lời nói bỏ dở, ngắt đoạn văn quãng - HS tiếp nhận nhiệm vụ b Dấu chấm lửng có tác dụng làm giãn nhịp Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực điệu câu văn chuẩn bị cho xuất hiện nhiệm vụ từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ: Ba nhân vật + HS thảo luận trả lời câu hỏi bị hất ngã xuống biển may mắn sống sót Dự kiến sản phẩm: nhờ leo lên tàu ngầm) a Thể hiện lời nói bỏ dở, ngắt qng phương tiện liên kết Sự “có vẻ khơng b Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn mạch lạc” VB tạo bất ngờ cho người bị cho xuất hiện từ ngữ biểu thị đọc nội dung bất ngờ c -Dấu chấm lửng câu văn thứ cho c Câu văn thứ cho biết các vật, biết các vật, hiện tượng tương tự chưa liệt hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết, câu kê hết văn sau thể hiện lời nói bỏ dở - Dấu chấm lửng hai câu văn sau thể Bước 3: Báo cáo kết hoạt động hiện lời nói bỏ dở thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - Gv củng cố lại kiến thức từ loại cho HS NV2 Bài 2/ trang 42 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc làm tập - GV yêu cầu HS đọc lại VB để tìm câu văn có sử dụng dấu chấm lứng với cơng dụng làm giãn nhịp điệu cầu văn, chuẩn bị cho xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước (cho HS đọc mợt Đoạn trích từ Theo truyến thuyết đến Tơi khích đoạn trích để tỉm câu văn có sử dụng dấu để tìm câu: Chẳng qua lả ổ voi chấm lửng) mà! Ai bảo có người “mắt tt”! - Tơi - HS tiếp nhận nhiệm vụ khích Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Chẳng qua lả ổ voi mà! Ai bảo có người “mắt tt”! - Tơi khích Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Sau HS Bài 3/ trang 42 NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc tập nêu công dụng dấu ngoặc kép câu - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: a.Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt b Đánh dáu từ ngữ hiểu theo nghĩa a Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ đặc biệt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động hiểu theo nghĩa đặc biệt, nhằm nhấn mạnh vị trí trung tâm vũ trụ và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng + HS thảo luận trả lời câu hỏi b Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, nhằm nhấn mạnh ý nghĩa từ giúp người đọc hình dung Tâm Vũ Trụ một “viện bảo tàng” khổng lồ sống động Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung:Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) một nội dung gợi từ văn Đường vào trung tâm vũ trụ, dó có sử dụng dấu chấm lửng * Bài tập yêu cầu HS vận dụng tri thức công dụng dấu chấm lửng để viết một đoạn văn một nội dung gợi từ VB Đường vào trung tâm vũ trụ HS tự trình bày ý tưởng Có thể gợi ý cho HS mợt vài tình sau: (1) Khi quay trở lại bảo tàng để “mượn” hịn đá Ơm-phe-lốt, Thần Đổng xử trí để “qua mặt” canh gác cẩn mật bảo vệ bảo tàng? (2) Trong lúc cố gắng thoát khỏi Tâm Vũ Trụ, nhân vật “tơi” Thần Đồng gặp khó khăn, cản trở hay nhận giúp đỡ từ loài sống ở khu rừng cổ sinh thảo nguyên? - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Thuyết trình sản dung phẩm - Hấp dẫn, sinh đợng - Thu hút tham gia Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá - Báo cáo thực hiện công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi Ghi tích cực người học tập - Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo luận phong cách học khác người học * Rút kinh nghiệm ... DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Dấu chấm lửng Dấu chấm lửng dùng để: a) Dấu chấm lửng phối hợp với dấu phẩy ngầm cho biết nhiều vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết b) Dấu chấm lửng thể hiện lời... dụng dấu chấm lửng các a Dấu chấm lửng thể hiện lời nói bỏ dở, ngắt đoạn văn quãng - HS tiếp nhận nhiệm vụ b Dấu chấm lửng có tác dụng làm giãn nhịp Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực. .. thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: a) Dấu chấm lửng phối hợp với dấu phẩy ngầm cho biết nhiều vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết b) Dấu chấm lửng thể

Ngày đăng: 12/10/2022, 23:26

Hình ảnh liên quan

Hình thức đánh giá Phương pháp - KNTT bài 7 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT dấu CHẤM LỬNG

Hình th.

ức đánh giá Phương pháp Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan