Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học động não trong phân môn luyện từ và câu lớp 5 ở tiểu học

17 39 0
Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học động não trong phân môn luyện từ và câu lớp 5 ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI GỒM Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khoá luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 1 1 Đất nước chuyển sang thời kì CNH – HĐH đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, có khả nă[.]

Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đất nước chuyển sang thời kì CNH – HĐH địi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, có khả nắm bắt làm chủ tri thức thời đại Vì cần đào tạo hệ trẻ trở thành người động, sáng tạo có lực giải vấn đề Khả thi đổi PPDH (đưa vào GD – ĐT để tạo phát triển mới, chất lượng cao sở kế thừa cũ, phối hợp hài hoà truyền thống đại nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển) PPDH động não PPDHTC Đây PP tổ chức hoạt động học tập sôi thời gian ngắn ý tưởng sản sinh gấp nhiều lần giúp giải vấn đề đặt cách nhanh chóng Nó phát triển người học phẩm chất người hoạt động độc lập, đặc biệt khả sáng tạo óc phê phán 1.2 Chương trình nội dung dạy học Tiểu học thay đổi nhiều Chương trình thay đổi theo hướng để học sinh hoạt động nhiều Nội dung mang tính tích hợp cao Vì giáo viên thuận tiện tổ chức hoạt động lên lớp GVTH biết sử dụng PPDHTC Dạy học theo hướng tích cực thiết kế nhiều hình thức học tập giúp HS phát huy khả sáng tạo, tìm tịi, khám phá tri thức,… Tuy vậy, thách thức học có Các nhiệm vụ giải thích tỉ mỉ HS khuyến khích để đánh giá suy nghĩ, khả hay vốn kinh nghiệm Hiện nay, GVTH chưa hiểu rõ chất, qui trình thực số PPDHTC chưa phát huy hết khả năng, tính tích cực tìm tịi, khám phá HS, hiệu dạy học chưa cao Trong trình tìm hiểu CSLL CSTT lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học động não phân môn Luyện từ câu lớp Tiểu học” Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Áp dụng PP động não dạy học phân môn Luyện từ câu lớp nhằm thực đổi PPDH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: PP dạy học tích cực 3.2 Đối tượng nghiên cứu: PPDH động não việc vận dụng PPDH phân môn Luyện từ câu lớp Tiểu học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 PPDH động não với tư cách PPDHTC 4.2 Vận dụng PP động não dạy học phân môn Luyện từ câu (Tiếng việt) lớp 4.3 Địa bàn điều tra thực trạng: Hà Nội Hải Dương 4.4 Địa bàn thực nghiệm: Lớp 5A, 5C trường TH Thành Cơng B – Ba Đình – Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng PPDH động não phân môn Luyện từ câu (Tiếng việt) lớp cách hợp lí hiệu dạy học môn học nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu CSLL PPDH động não với tư cách PPDHTC 6.2 Nghiên cứu CSTT PPDH động não nhà trường TH 6.3 Tổ chức thực nghiệm áp dụng PP động não dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Phương pháp nghiên cứu - PP nghiên cứu lí luận - PP nghiên cứu thực tiễn: PP anket, PP vấn đáp, PP quan sát, PP chuyên gia, PP kiểm tra, đánh giá - PP thực nghiệm sư phạm - PP thống kê tốn học Đóng góp đề tài Xây dựng vận dụng qui trình dạy học động não phân môn Luyện từ câu lớp Tiểu học Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỘNG NÃO VỚI TƯ CÁCH LÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Trong trình phát triển giáo dục, PPDH vấn đề nhiều nhà giáo dục học quan tâm - Những năm gần có nhiều PPDH đời bật nhóm PPDHTC (Active teaching and learning) - PP động não (Brainstorming method) Alex Osborn, doanh nhân người Mỹ đưa năm 1938 PP ông tiếp tục phát triển năm 50 TK XX - Một số nghiên cứu PPDH như: Tiến trình làm việc (Lisa Ede); Những gợi ý để giải vấn đề nhóm động não (Jablin - David); Kĩ thuật động não (Mongeau); Vận dụng khả sáng tạo (Alex );… - Ở Việt Nam, PPDH động não nghiên cứu vận dụng nhiều loại hình nhà trường, nhiều mơn học đem lại kết khả quan Phương pháp dạy học động não với tư cách phương pháp dạy học tích cực 2.1 Phương pháp dạy học tích cực * Khái niệm PPDH tích cực PPDH nhà sư phạm người định hướng, tổ chức, dẫn dắt nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức người học * Đặc trưng PPDH tích cực - Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động HS - Chú trọng rèn luyện PP tự học - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá GV với đánh giá HS Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp 2.2 Phương pháp dạy học động não * Khái niệm: PPDH động não PP GV đưa vấn đề địi hỏi HS phải suy nghĩ, thu thập tất ý kiến HS trừ ý kiến trùng lặp khoảng thời gian ngắn HS nảy sinh nhiều ý tưởng, giả định vấn đề giải vấn đề đặt * Bản chất phương dạy học động não GV đưa câu hỏi, vấn đề đòi hỏi HS phải suy nghĩ thu thập tất câu trả lời HS trừ ý kiến trùng lặp HS dựa kiến thức cũ, kinh nghiệm, trải nghiệm thân tái đưa tất ý kiến, ý tưởng, giải pháp, lời bình luận,… nhằm giải vấn đề đặt khoảng thời gian ngắn * Qui trình dạy học động não Bước 1: GV nêu câu hỏi đưa vấn đề Bước 2: Tất HS suy nghĩ vấn đề đưa Liệt kê ý tưởng Bước 3: Chọn ý tưởng theo tiêu chí để xét tiếp Bước 4: Tổng hợp ý kiến, lời nhận xét HS Bước 5: Đánh giá + Tự đánh giá HS + Đánh giá GV 2.3 PPDH động não với tư cách PPDHTC PPDH động não tiến hành dạy học thông qua hoạt động HS thể ở: GV đưa vấn đề đòi hỏi HS suy nghĩ HS dựa kiến thức cũ, kinh nghiệm, trải nghiệm thân để đưa tất ý kiến, ý tưởng, giải pháp,…giải vấn đề đặt khoảng thời gian ngắn PPDH động não trọng rèn luyện PP tự học thể ở: HS chủ động tìm hiểu khám phá điều chưa biết cách vận dụng kiến Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp thức cũ, kinh nghiệm, trải nghiệm thân linh hoạt để đưa tất ý kiến, ý tưởng, giải pháp,…giải vấn đề đặt PPDH động não tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác thể ở: Khi tiến hành PPĐN, GV tiến hành cho HS động não vấn đề đưa theo nhóm cá nhân Việc kết hợp động não cá nhân động não theo nhóm tất thành viên làm việc, tập trung cao độ thời gian ngắn để xây dựng ý tưởng sâu hiệu giải vấn đề đặt PPDH động não trình tiến hành ln có đánh giá GV kết hợp với tự đánh giá HS CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO TRONG DẠY HỌC TIỂU HỌC Mục đích điều tra: Có nhìn tổng quan thực trạng việc sử dụng PPDH động não nhà trường Tiểu học Đối tượng điều tra: 253 cán quản lí giáo dục giáo viên Tiểu học hai thành phố Hà Nội Hải Dương Nội dung điều tra: Nhận thức cán giáo viên quan niệm, chất, nguyên tắc, hiệu quả, khả ứng dụng, điều kiện cần thiết để sử dụng PPDH động não nhà trường Tiểu học Phương pháp điều tra: PP anket, PP quan sát, PP đàm thoại Kết điều tra 5.1 Về nhận thức - Số lượng đội ngũ cán bộ, GV nắm sở lí luận PPDHTC cịn hạn chế - Đã có thay đổi nhận thức cán bộ, GV PPDHĐN nhiên số cán bộ, GV điều tra có hiểu biết đầy đủ, rõ ràng khái niệm, chất, nguyên tắc, ưu nhược điểm điều kiện để PP sử dụng rộng rãi cịn hạn chế việc áp dụng PP cịn gặp nhiều khó khăn Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp - Tuy vậy, số cán bộ, GV có nhận thức đắn đầy đủ tăng nhiều so với năm trước Điều cho thấy việc họ quan tâm, tìm hiểu áp dụng PP vào dạy học, thấy tính hiệu tác dụng PP với việc giảng dạy 5.2 Về vận dụng - Đã có vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy nhà trường Tiểu học - Phương pháp dạy học động não chưa sử dụng nhiều sử dụng cách hiệu dạy học Tiểu học CHƯƠNG III ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO TRONG DẠY HỌC TIỂU HỌC HIỆN NAY Mục đích thực nghiệm: Kiểm tra hiệu việc vận dụng PP động não dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Nội dung thực nghiệm: Sử dụng PP động não dạy tiết MRVT: Truyền thống (Chủ đề Nhớ nguồn - Tuần 26, 27) Nhiệm vụ thực nghiệm: - Sử dụng PP động não dạy tiết MRVT: Truyền thống - Kiểm tra đánh giá kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Đưa số nhận xét tính hiệu PP động não Đối tượng thực nghiệm: - Trường thực nghiệm: Tiểu học Thành Công B - Hà Nội - Lớp thực nghiệm: 5A - Lớp đối chứng: 5C Giới thiệu môn học thực nghiệm: Nội dung loại phân môn LT&C phong phú Phân môn không cung cấp nhiều kiến thức TV, kĩ sử dụng TV, bồi dưỡng ý thức thói quen sử dụng TV văn hố giao tiếp Phân mơn LT&C đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp mơn Tiếng việt rèn kĩ sử dụng tiếng việt (kĩ sản sinh văn tiếp nhận văn bản) Kết kiểm tra đầu vào - Lớp 5A: 24 HS đạt học lực giỏi, 24 HS đạt học lực khá, HS đạt học lực trung bình - Lớp 5C: 26 HS đạt học lực giỏi, 20 HS đạt học lực khá, HS đạt học lực trung bình Hai lớp có học lực tương đương có điều kiện hỗ trợ cho dạy học Tiến trình dạy thực nghiệm PP động não sử dụng dạy hai tiết MRVT: Truyền thống (Tuần 26 27 - Chủ đề Nhớ nguồn) Dưới chúng tơi trích phần dạy có sử dụng PP động não * Ở lớp thực nghiệm: Bài: MRVT: Truyền thống (Tiết 1) - SGK trang 81 - Mục tiêu: MRVT: Truyền thống - Thơng tin: Các từ có chứa tiếng truyền thuộc nhóm nghĩa: + Trao lại cho người khác (thường thuộc hệ sau) + Lan rộng làm lan rộng + Nhập vào đưa vào thể người - Nhiệm vụ: Tìm từ có chứa tiếng truyền Bước 1: Hãy tìm từ có chứa tiếng truyền Bước 2: - HS nhóm đưa ý kiến viết vào bảng nhóm: truyền thống, truyền nghề, truyền nhiễm, truyền máu, truyền thụ,… - Dán bảng nhóm lên bảng lớp, loại ý kiến trùng lặp, bổ sung ý kiến khác: truyền hình, truyền ngơi, truyền tụng,… - Giải nghĩa số từ HS chưa rõ nghĩa Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp Bước 3: Xếp từ vừa tìm vào nhóm từ đồng nghĩa + Nhóm 1: truyền thống, truyền ngơi, truyền thụ,… + Nhóm 2: truyền bá, truyền tin, truyền giáo,… + Nhóm 3: truyền máu, truyền bệnh, truyền nhiễm,… Bước 4: Giải thích lại xếp vậy? Giáo viên tổng hợp ý kiến, lời nhận xét HS + Nhóm 1: Gồm từ có nghĩa trao cho người khác + Nhóm 2: Gồm từ có nghĩa làm cho nhiều người biết + Nhóm 3: Gồm từ có nghĩa đưa vào thể người - Đánh giá Bước 5: Đánh giá - HS nhận xét, đánh giá - GV đánh giá đưa kết luận nghĩa nhóm từ có chứa tiếng truyền từ nhóm + Nhóm 1: Truyền có nghĩa trao cho người khác (thường thuộc hệ sau): truyền thống, truyền nghề, truyền thụ, truyền khẩu,… + Nhóm 2: Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết: truyền giáo, truyền tin, truyền bá,… + Nhóm 3: Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người: truyền máu, truyền nhiễm, truyền bệnh,… - Phản hồi: HS đặt câu với từ vừa tìm * Ở lớp đối chứng: GV dạy dựa kinh nghiệm PP: thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm * Sau tiÕn hành dạy thực nghiệm lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm, rút vài nhận xét nh sau: Khi sử dụng phơng pháp dạy học động nÃo tiết học này, HS đợc hoạt động nhiều hơn, tự dựa vào kiến thøc ®· cã ®Ĩ chiÕm lÜnh tri thøc míi Vèn tõ: truyÒn Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp thèng gắn với chủ điểm Nhớ nguồn học sinh đợc mở rộng HS tự đa ý kiến mình, phát triển khả lập luận logic t khoa học Trong khoảng thời gian ngắn, học sinh thu thập cho lợng vốn từ, nghĩa từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn (nói truyền thống) tơng đối nhiều, vốn từ Tiếng việt em đợc mở rộng em biết cách sử dụng từ vừa tìm đợc Chính điều giúp học sinh nhớ kĩ, tạo sở cho việc hệ thống hoá vốn từ gắn víi chđ ®iĨm Nhí ngn ë tiÕt häc sau HS hứng thú, say mê với hoạt động học tập; học đợc cách giải vấn đề cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, biết cách tổ chức hoạt động học tập theo nhóm học đợc kĩ làm việc hợp tác Còn lớp đối chứng, học sinh thụ động tiếp nhận tri thức giáo viên cung cấp Số lợng vốn từ học sinh giới hạn phạm vi từ cho sẵn s¸ch gi¸o khoa Ýt cã sù tham gia tÝch cực học sinh Mức độ khai thác liên kết kinh nghiệm đà có học sinh với néi dung bµi häc míi rÊt thÊp Häc sinh Ýt có hội thể áp dụng ý tởng tài liệu học tập em hứng thú, say mê với hoạt ®éng häc tËp, Ýt chñ ®éng, tÝch cùc chiÕm lÜnh tri thức Nh vậy, việc sử dụng phơng pháp động nÃo dạy học phân môn Luyện từ câu mang lại hiệu khả quan nên phơng pháp cần đợc phổ biến sử dụng rộng rÃi dạy học phân môn, góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyện từ câu nói riêng dạy học môn học Tiểu học nãi chung Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp Kt qu thc nghim 8.1 Kết định lợng Qua trình tiến hành thực nghiệm thu đợc kÕt qu¶ nh sau: B¶ng 2: KÕt qu¶ kiĨm tra đánh giá lớp 5A 5C Lớp 5A Điểm Sè häc Líp 5C TØ lƯ % sinh Sè häc TØ lƯ % sinh Giái 31 64,6 27 57,4 Kh¸ 17 35,4 20 42,6 0 0 Trung b×nh Biểu đồ so sánh kết đánh giá lớp 5A vµ 5C NhËn xÐt Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố lun tt nghip Nhìn vào bảng biểu đồ so sánh kết đánh giá lớp 5A 5C ta cã thĨ thÊy kÕt qu¶ kiĨm tra sau bµi häc cđa hai líp: Líp thùc nghiƯm 5A vµ lớp đối chứng 5C có chênh lệch rõ Điều chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức học lớp đối chứng Kết thu đợc từ Test kiểm tra cho ta thấy tỉ lệ đạt loại giỏi lớp thực nghiệm tăng lên so với trớc (tăng 12,5%), số đạt điểm 9; 9,5 chiếm đa số, đạt điểm trung bình Trong số đạt điểm thờng 8,5 - kết cao Đồng thời thấy rõ tỉ lệ đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng (7,2%) Tỉ lệ đạt điểm so với lớp đối chứng Nh thÊy, cïng mét néi dung kiÓm tra nh tØ lệ khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với tỉ lệ khá, giỏi lớp đối chứng Điều chứng tỏ việc áp dụng phơng pháp dạy học động nÃo đà mang lại hiệu giảng dạy khả quan phần phản ánh việc sử dụng phơng pháp dạy học động nÃo điều hoàn toàn đắn Khi trao đổi trực tiếp với học sinh lớp thấy em tỏ hứng thú với việc học tập theo phơng pháp Bởi sử dụng phơng pháp dạy học động nÃo em đợc làm việc liên tục Trong khoảng thời gian ngắn em đợc huy động tất kiến thức, hiểu biết để khám phá tri thức Các em đợc đa tất ý kiến, hiểu biết vấn đề, tất ý kiến em đợc chấp nhận nhận đợc động viên khuyến khích từ phía giáo viên nên em học tập sôi tích cực Bên cạnh đó, em chịu trách nhiệm việc học cố gắng hoàn thành công việc nhóm khoảng thời gian ngắn giải đợc vấn đề đặt Vì vậy, em nắm chắn thông qua cách làm này, Nguyn Thu Hương – K54A 1 Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp c¸c em häc tập đợc kĩ cần thiết nh: kĩ hợp tác thành viên nhóm, kĩ giải vấn đề, kĩ tổ chức làm việc hiệu quả, Quan trọng tạo không khí học tập cởi mở, sôi nổi, tạo môi trờng làm việc tích cực, hớng đến mục đích chung em học đợc cách trình bày ý kiến lắng nghe có phê phán ý kiến bạn, từ giúp em dễ hoà nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em sù tù tin, høng thó häc tËp vµ sinh hoạt Kết định tính Trong trình dạy học, khéo léo phối hợp giáo viên với học sinh tinh thần giáo viên đóng vai trò chủ đạo định hớng, tổ chức, điều khiển hoạt động dạy học học sinh đóng vai trò chủ động tích cực, tự giác, độc lập chiếm lĩnh tri thức từ đem lại giá trị diễn đạt số, đợc nhận thấy quan sát mô tả lại Cụ thể là: * Lớp học sôi nổi, học sinh hăng hái tham gia hoạt động học tập Các em không ngại phát biểu ý kiến riêng ý kiến em đợc tôn trọng đợc khích lệ từ phía ngời giáo viên vai trò hớng dẫn, giúp đỡ Học sinh đợc tạo điều kiện trình tìm tri thức dựa đà biết từ kích thích häc sinh tham gia suy nghÜ, ®ãng gãp kinh nghiƯm sáng kiến để giải vấn đề chung Việc học vốn hiểu biết em khiến em hào hứng * Trong dạy học động nÃo giáo viên tác động đến học sinh để giúp họ vận hành máy học không độc thoại thuyết trình truyền thụ kiến thức cho học sinh Vì hoạt động giáo viên học sinh diễn liên tục khoảng thời gian ngắn vấn đề đặt đợc giải Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp qut nhanh chóng cách giải vấn đề thờng đa dạng * Hình thành kĩ hợp tác, phối hợp với bạn để giải vấn đề học tập chung, bớc đầu hình thành học sinh kĩ hợp tác Đây kĩ làm việc cần thiết có ích häc tËp cịng nh cc sèng cđa c¸c em * Kích thích học sinh động nÃo cởi mở việc bộc lộ suy nghĩ nh÷ng em cã xu híng Ýt nãi, Ýt tham gia vào hoạt động lớp Điều quan trọng giúp em hiểu đợc lợi phơng pháp không học tập mà toàn đờng đời sau này: Các em học đợc kỹ giải vấn đề Tóm lại, phơng pháp dạy học động nÃo đà khẳng định xu vận dụng dạy học đổi phơng pháp dạy học Việc áp dụng phơng pháp dạy học đà mang lại kết khả quan xu cần đợc mở rộng Nguyn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp kÕt ln vµ kiÕn nghị Kết luận Trong dạy học phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng dạy học phân môn Luyện từ câu nh môn Tiếng Việt Tiểu học nói chung, phơng pháp dạy học động nÃo đà khẳng định đợc u to lớn việc phát huy trình độ s phạm giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh Việc áp dụng phơng pháp dạy học tích cực dạy học phân môn Luyện từ câu lớp đà mang lại kết thực tiễn tốt tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng phơng pháp dạy học tích cực cách linh hoạt, sáng tạo góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Trên thực tế, giáo viên Tiểu học đà quan tâm đến việc đổi phơng pháp dạy học điều đáng mừng phần đông giáo viên đà có nhận thức định phơng pháp dạy học Đây điều kiện thuận lợi áp dụng phơng pháp dạy học động nÃo nhà trờng Tiểu học Tuy nhiên, việc vận dụng phơng pháp dạy học gặp số khó khăn đặc biệt từ phía học sinh nên phơng pháp dạy học động nÃo cha đợc sử dụng nhiều cha đợc triển khai phạm vi rộng Nhng với điều kiện kinh tế xà hội trình độ nhận thức ngày đợc nâng cao để đáp ứng yêu cầu xà hội, thời đại việc khắc phục hạn chế, phát huy u điểm góp phần nâng cao chất lợng dạy học hoàn toàn làm đợc Một số kiến nghị Nguyn Thu Hng – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tt khoỏ lun tt nghip Thứ nhất, cần phải giúp giáo viên Tiểu học nhận thức đợc đầy đủ chất, qui trình, u nhợc điểm khả vận dụng phơng pháp động nÃo dạy học Từ khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng phơng pháp dạy học Thứ hai, cần trang bị cho giáo viên Tiểu học sở lí luận phơng pháp dạy học tích cực để từ vận dụng cách hợp lí phơng pháp vào học cụ thể Thứ ba, cần tiến hành buổi sinh hoạt, toạ đàm, hội thảo khoa học, tổ chức buổi tập huấn chuyên đề phơng pháp dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên có hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, tiếp xúc với phơng pháp dạy học đề xuất ý kiến cải tiến tích hợp phơng pháp tích cực hợp lí, khoa học Thứ t, cần phải có đầu t mức để giáo viên có điều kiện thời gian, trang bị sở vật chất, phơng tiện dạy học phù hợp với chiến lợc đổi phơng pháp dạy học Có nh vậy, giáo viên có khả thiết kế xây dựng giảng phong phú đạt hiệu cao Thứ năm, cha mẹ học sinh cần có nhận thức đắn vị trí, vai trò giáo dục Tiểu học, thấy rõ trách nhiệm hoạt động để chủ động tham gia phát triển gi¸o dơc Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo Đổi phơng pháp dạy học Tiểu học - NXB Giáo dục H, 2005 (Tài liệu bồi dỡng giáo viên - Dự án phát triển giáo viên Tiểu häc) Nguyễn Ngọc Bảo Ph¸t triĨn tÝnh tÝch cùc, tính tự lực học sinh trình dạy häc (Tµi liƯu BDTX chu kú 1993 1996) Bé GD & ĐT - Vụ giáo viên Đỗ Đình Hoan Một số vấn đề chơng trình tiểu học mới, 2002 Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hoà Giáo dục học tiểu học - NXB Giáo dục H, 1997 Trần Bá Hoành - Phó Đức Hoà - Lê Tràng Định áp dụng phơng pháp dạy học tích cực môn tâm lý - giáo dục học Bộ GD & ĐT - Dự án Việt Bỉ, 2002 Trần Bá Hoành - Ngô Quang Sơn - Nguyễn Văn Đoàn áp dụng phơng pháp dạy học tích cực môn Vật lý Dự án Việt Bỉ, NXB ĐHSP H, 2003 Nguyễn Văn Hộ Lí luận dạy häc NXB Gi¸o dơc H, 2002 Phan Träng Ngä Dạy học phơng pháp dạy học nhà trờng NXB ĐHSP H, 2005 Đặng Thành Hng Dạy học đại NXB ĐHQG H, 2002 10 Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Thị Hạnh - Nguyễn Thị Ly Kha - Đặng Thị Lanh - Lê Phơng Nga - Lê Hữu TØnh SGK TiÕng ViƯt NXB Gi¸o dơc H, 2006 Nguyễn Thu Hương – K54A Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt khố luận tốt nghiệp 11 Ngun Minh Thuyết - Hoàng Hoà Bình - Nguyễn Thị Hạnh - Nguyễn Thị Ly Kha - Lê Hữu Tỉnh SGV Tiếng Việt NXB Giáo dục H, 2006 12 Đặng Kim Nga - Phan Phơng Dung Luyện từ câu không khó NXB Trẻ, 2007 13 Alex Osborn Applied Imagination Scribner N Y, 1953 14 Jablin Frederic - David Seibold Implications for Problem Solving Group of Empirical Research on “brainstorming”, 1978 15 Lisa Ede Work in Progress St Martin’s Press N Y, 1995 16 Mongeau Paul The Brainstorming Myth Albuquerque NM, 1993 17 http://www.inquiryteaching.com 18 http://www.brainstorming.co.uk/contents.htm Nguyễn Thu Hương – K54A ... nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: PP dạy học tích cực 3.2 Đối tượng nghiên cứu: PPDH động não việc vận dụng PPDH phân môn Luyện từ câu lớp Tiểu học Giới hạn phạm vi nghiên cứu. .. khoa học Nếu vận dụng PPDH động não phân môn Luyện từ câu (Tiếng việt) lớp cách hợp lí hiệu dạy học môn học nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu CSLL PPDH động não với tư cách PPDHTC 6.2 Nghiên. .. 6.2 Nghiên cứu CSTT PPDH động não nhà trường TH 6.3 Tổ chức thực nghiệm áp dụng PP động não dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Phương pháp nghiên cứu - PP nghiên cứu lí luận - PP nghiên cứu thực

Ngày đăng: 18/02/2023, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan