Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
364,01 KB
Nội dung
Tiểu luận
CNH-HĐH nông
nghiệp nôngthônP.4
Phần mở đầu
Nông nghiệpnôngthôn luôn là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc
gia, kể cả những nước đã đạt đến trình độ phát triển cao. Nó là khu
vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo việc làm và đời sống cho xã hội, là
thị trường rộng lớn cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm của
nền kinh tế, nguồn nhân lực và nguồn tích luỹ cho công nghiệp hoá,
phát triển kinh tế. Kinh nghiệm của Mỹ, Nhật Bản đã đạt đến trình
độ cao, cũng như các nước đã trở thành nước công nghiệp mới,
trong những thập niên gần đây vẫn rất coi trọng nông nghiệp, nông
thôn, thành công mà họ đã đạ được là hiện đại hoá ngành nông
nghiệp, cải biến cơ cấu kinh tế nông thôn, thay đổi cơ cấu dân số
nông thôn - thành thị, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập
bình quân đầu người ở khu vực nông thôn, làm cho thu nhập kinh tế
khu vực nôngthôn không chênh lệch quá xa so với khu vực đô thị.
Và do đó nôngnghiệp và kinh tế nôngthôn có điều kiện tích tụ vốn
cho quá trình công nghiệp hoá.
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất cơ
bản của xã hội, nó luôn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân.
Hiện nay dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ, nôngnghiệp ngày nay khẳng định vị trí của mình trong cơ cấu
nền kinh tế. Nó góp phần tích cực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp
hoá- hiện đại hoá đất nước.
ở nước ta, một nước nôngnghiệp với điểm xuất phát thấp,
80% dân số sống ở nông thôn, kinh tế còn thuần nông, cơ cấu nông
nghiệp độc canh, GDP từ nôngnghiệp còn rất lớn, năng suất khai
thác từ ruộng đất và năng suất lao động còn thấp thì vấn đền nông
thôn lại càng trở nên quan trọng. Mục tiêu của công nghiệp hoá mà
Đảng ta đã đề ra lànhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện
khẩu hiệu "dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh". Để đạt
mục tiêu đó trước hết không thể không thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nền nôngnghiệp
hoá hiện đại, nôngthôn văn minh. Đó là nhiệm vụ cực kỳ quan
trọng nhưng cũng rất khó khăn phức tạp.
Khi nghiên cứu nông nghiệp, nôngthôn trên góc độ kinh tế
chính trị thì nócàng khẳng định vai trò quan trọng của nôngnghiệp
và nông thôn. Nó chính là cơ sở của quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hoá bởi nông nghiệp, nôngthôn là nơi cung cấp nguồn lực lao
động cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cung cấp lương thực, thực
phẩm cho toàn xã hội, cho các ngành công nghiệp.
Nông nghiệp, nôngthôn còn là nơi cung cấp một số nguyên
liệu cho công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến, công nghiệp
thực phẩm, là nơi góp phần gia tăng nguồn hàng xuất khẩu. Không
những thế nông nghiệp, nôngthôn còn là thị trường tiêu thụ hàng
hoá rộng lớn của công nghiệp.
Để nghiên cứu thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông
thôn nước ta hiện nay chúng ta phải nghiên cứu tìm hiểu từ nhiều
nguồn tài liệu, kể cả những số liệu tự điều tra và tính toán theo
phương pháp mới. Đặc biệt coi trọng phương pháp phân tích thống
kê chúng ta có thể đánh giá thực trạng nông nghiệp, nôngthôn nước
ta hiện nay, thực chất của những thành tựu đã đạt được, từ đó nêu ra
một số giải pháp giải pháp với mong muốn được góp một tiếng nói
vào những cố gắng nỗ lực chung của đất nước, đưa nông nghiệp,
nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá giàu
có văn minh.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một quy luật kinh tế phổ
biến, là một tất yếu khách quan đối với các nước kinh tế lạc hậu quá
độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nôngthôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Trong đề án này ta chỉ nghiên cứu thực trạng công nghiệp
hoá nông nghiệp, nôngthôn của nước ta trong giai đoạn hiện
nay và các giải pháp của quá trình công nghiệp hoá nông
nghiệp, nông thôn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giảng viên Phạm Thành
người đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
Nội dung đề án
Chương I
Cơ sở lý luận của quá trình CNH - HĐH
nông nghiệp và nôngthôn ở nước ta hiện nay
I. Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện CNH - HĐH nền
kinh tế quốc dân nói chung và nôngnghiệp nói riêng.
1. Một số khái niệm:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là quá
trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngthôn là quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế gắn với việc đổi mới căn bản về công nghệ và
kỹ thuật ở nông thôn, tạo nền tảng cho việc phát triển nhanh, bền
vững nền kinh tế nông thôn.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp: là quá trình đưa
máy móc, thiết bị, ứng dụng các phương pháp sản xuất kiểu công
nghiệp vào các lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp.
2. Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân nói chung.
- Mỗi phương thức sản xuất xã hội chỉ có thể được xác lập một
cách vững chắc trên một cơ sở vật chất kỹ thuật thích ứng. Chủ
nghĩa xã hội cũng vậy, muốn tồn tại và phát triển, xã hội chủ nghĩa
cũng phải có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội phải thể hiện được
những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ. Điều quan
trọng là cơ sở vật chất kỹ thuật ấy phải ở mức có thể bảo đảm sử
dụng mọi nguồn lao động xã hội, bảo đảm những nhu cầu vật chất
cho toàn xã hội phù hợp với trình độ phát triển cao của lực lượng
sản xuất mà nhân loại đã đạt được. Cơ sở vật chất kỹ thuật ấy phải
tạo ra được một năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa tư bản vì chỉ
có như vậy mới chiến thắng được hoàn toàn và triệt để chủ nghĩa tư
bản. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nôngnghiệp
lạc hậu. Cái thiếu nhất của đất nước ta là thiếu một lực lượng sản
xuất phát triển. Đất nước ta chưa có một cơ sở vật chất kỹ thuật phù
hợp với chủ nghĩa xã hội. Quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật ấy ở nước ta chính là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nền kinh tế quốc dân. Đó là con đường tạo ra lực lượng sản xuất
mới nhằm khai thác và phát huy tốt nhất các nguồn lực bên trong và
sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực bên ngoài. Mỗi bước tiến của
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một bước tăng cường cơ
sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời cũng là một
bước củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm
cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất
văn hoá tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao. Cũng
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá khối liên minh công
nhân với nông dân và trí thức ngày càng được củng cố, vai trò lãnh
đạo của giai cấp công nhân trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
được nâng cao, quan hệ về kinh tế giữa các dân tộc, giữa các vùng
đất nước ngày càng phát triển đồng đều. Việc xây dựng nền văn hoá
mới, con người mới xã hội chủ nghĩa ngày càng có nhiều điều kiện
để thực hiện, quốc phòng và an ninh của đất nước ngày càng vững
mạnh việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và sự tham gia vào
phân công và hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng thu nhiều hiệu quả
hơn. Vì vậy thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con
đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Chính
vì thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân được coi
là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta.
- Khi xét trên góc độ môn kinh tế chính trị:
Mỗi chế độ xã hội đều phải có một cơ sở vật chất kỹ thuật
tương ứng. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội là toàn bộ hệ
thống các yếu tố vật chấ của lực lượng sản xuất xã hội được sử dụng
để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội. Cơ sở vật
chất kỹ thuật của các xã hội trước chủ nghĩa tư bản là một nền sản
xuất nhỏ dựa trên lao động kỹ thuật thủ công, năng suất lao động
thấp, tái sản xuất giản đơn là chủ yếu.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản là một nền sản
xuất lớn đại công nghiệp dựa trên lao động bằng máy móc có năng
suất lao động cao nên tái sản xuất mở rộng là chủ yếu nhưng vì dựa
trên chế độ chiếm hữu tự nhiên tư bản chủ nghĩa sản xuất vô chính
phủ thường xuyên lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế chu kỳ .
Nền sản xuất xã hội phát triển không cân đối, có cơ cấu kinh tế
không hợp lý cho nên đã kìm hãm tốc độ phát triển của nền sản xuất
xã hội.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là một xã hội sau
chủ nghĩa tư bản cho nên phải có một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại hơn cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản. Vì vậy cơ sở
vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là một nền sản xuất lớn đại
công nghiệp dựa trên lao động bằng máy móc có năng suất lao động
cao, có sản phẩm thặng dư nhiều, tái sản xuất mở rộng là chủ yếu.
Nền sản xuất xã hội phát triển có cơ cấu kinh tế hợp lý, do vấp phải
khủng hoảng kinh tế chu kỳ nên tốc độ phát triển nhanh và có hiệu
quả kinh tế lớn. Vì vậy tất cả các nước khi tiến lên chủ nghĩa xã hội
đều phải có một thời kỳ quá độ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho chủ nghĩa xã hội (Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin nhà
xuất bản chính trị quốc gia).
3. Đối với nông nghiệp, nôngthôn nói riêng:
Trước hết ta hãy tìm hiểu khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp:
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp là quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo hướng sản xuất hàng
hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, thực tiễn cơ
khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng các thành tưu khoa
học, công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học, thiết bị, kỹ thuật và
công nghệ hiện đại vào các khẩu sản xuất nôngnghiệp nhằm nâng
cao năng suất, ch ất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản
hàng hoá trên thị trường.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp là quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn theo hướng tăng nhanh tỷ
trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch
vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp, xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo
vệ môi trường sinh thái, tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ
sản xuất phù hợp, xây dựng nền dân chủ, công bằng, văn minh,
không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ở
nông thôn.
Khái niệm trên càng khẳng định tầm quan trọng của công
nghiệp hoá- hiện đại hoá, nó là con đường tất yếu phải tiến hành đối
với bất cứ nước nào, nhất là những nước có điểm xuất phát từ nền
kinh tế nôngnghiệp kém phát triển, muốn xây dựng nền kinh tế phát
triển hiện đại.
ở Việt Nam, hiện nay có khoảng 80% dân số làm nghề nông,
tuyệt đại bộ phận dân cư và lao động xã hội sống ở nông thôn, sản
xuất nhỏ với năng suất thấp đời sống còn nhiều khó khăn nên nền
kinh tế của nước ta còn chậm phát triển. Vì vậy muốn tăng trưởng
kinh tế với nhịp độ cao và bền vững đất nước ta phải từng bước tiến
hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đặc biệt là công
nghiệp hoá nôngnghịêp và nông thôn.
Theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới đã chỉ ra rằng
không phát triển nôngthôn thì không một nước nào có thể phát triển
bền vững, ổn định với tốc độ cao được.
Chính vì vậy ở nước ta hiện nay vấn đề nôngnghiệp và nông
thôn là vấn đề quan trọn g luôn được quan tâm. Tại đại hội lần thứ
VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định đường lối công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong đó nêu rõ việc phải đặc
biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn.
II. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp và
nông thôn ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.
So với các nước ở Châu á và Đông Nam á, Việt Nam tiến hành
công nghiệp hoá hiện đại hoá tương đối muộn hơn. Do tiến hành
chậm hơn nên chúng ta có được lợi thế của nước đi sau và rút được
bài học kinh nghiệm không chủ của các nước tiên tiến mà ở ngay cả
nước tiến hành trước ta không lâu. Chính vì vậy trong quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đảng ta đã chủ trương "đặc biệt coi
trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp và nông thôn".
Để công nghiệp hoá - hiện đại hoá nôngnghiệp và nôngthôn
chúng ta cần tiến hành một số việc chủ yếu như phát triển các
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệpnông thôn, phát
triển các dịch vụ kinh tế xã hội nông thôn, ứng dụng các thành tựu
KHCN sinh học, hoá học vào sản xuất nông nghiệp, trang bị các
máy móc cơ điện cho nông nghiệp, bước đầu thực hiện cơ giới hoá
sản xuất nôngnghiệp theo hướng hiện đại hoá.
1. Phát triển các nghành nghề tiểu thủ công nghiệp và công
nghiệp nông thôn.
[...]... nghi p hoá nói chung, đặc biệt là công nghiệp hoá nông ệ nghiệp và nôngthôn Mạng lưới y tế nôngthôn cũng có tác động trực tiếp đến công nghiệp hoá nôngnghiệp và nôngthôn Trong nhiều năm qua ở nôngthôn đã hình thành m ạng lưới y tế cơ sở và đội ngũ cán bộ y tế phục vụ cộng đồng nôngthôn trong cả nước Cũng như mạng lưới giáo dục, mạng lưới cơ sở y tế nôngthôn nước ta nhìn về số lượng có sự phát... đầu thực hiện một số việc có liên quan đến công nghiệp hoá nôngnghiệp và nôngthôn như khôi phục và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cổ truyền, các làng nghề truyền thống, mở mang các dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nôngthôn Đồng thời chúng ta tiếp tục thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp, điện khí hoá nôngthôn và xây dựng cơ sở hạ tầng nôngthôn 1 Về khôi phục và phát triển các làng nghề... Thứ ba, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp sử dụng lao động rất linh hoạt trong ngoài thời vụ nông nghiệp, ban ngày, ban đêm Thứ tư, tăng thu nh cho nôn g dân và cư dân nôngthôn ập những người làm nghề tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề nói chung đều có thu nhập cao hơn thuần nông, nâng cao mức sống hơn thuần nông Thứ năm, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệpnôngthôn đ tạo ra một khối... mạng lưới giáo dục y tế nôngthôn Hạ tầng cơ sở được xây dựng ở nôngthôn vừa qua đã có tác dụng tích cực phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành văn hoá ã hội, góp phần cải tạo và xây dựng nông x thôn mới Các công trình thu nông đã phục vụ thâm canh, tăng vụ, ỷ mạng lưới giao thông vận tải đã góp phần thúc đẩy việc lưu thông hàng hoá ở các vùng nôngthôn Mạng lư ới điện đã... mặt hàng 3 Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nôngthôn Công nghiệp hoá nôngnghiệp và nôngthôn còn có nội dung quan trọng là tăng cường cơ sở hạ tầng nôngthôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất và cải thiện nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của cư dân nôngthôn - Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thuỷ lợi cho nôngnghiệp Trong thời gian qua nước ta... bị điện cho nôngthôn nói chung theo số liệu của cuộc tổng điều tra nôngnghiệp và nôngthôn do tổng cục thống kê tiến hành năm 1994, m độ trang bị điện năng cho nôngnghiệp và ức nôngthôn các vùng trong cả nước như sau: cả nước có tổng số xã có điện là 5.305 xã chiếm 60,4% số xã của cả nước, số hộ nông dân có điện là 6.098.100 chiếm 53% - Phát triển mạng lưới bưu chính - viễn thông nôngthôn Hiện... tỏ kinh tế nôngthôn có sự phát triển và đi vào sả n xuất hàng hoá Hoạt động dịch vụ đã có tác dụng thúc đẩy kinh tế nôngthôn tăng trưởng và phát triển 3 Về xây dựng cơ sở hạ tầng nôngthôn Trong thời kỳ đổi mới, việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở nôngthôn nước ta đã được đẩy mạnh trước hết là các công trình thuỷ lợi, xây dựng mạng lưới giao thông nông thôn, mạng lưới bưu chính viễn thông nông thôn, mạng... thuật ở nôngthôn ở nôngthôn s xuất nôngnghiệp đã bước đầu chuyển dịch ản theo hướng sản xuất hàng hoá Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp được phục hồi và đi vào hoạt động, đã tạo ra tiền đề cho các hoạt động dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nôngthôn phát triển Đến nay ở nôngthôn đã và đang hình thành các loại tổ chức hoạt động dịch vụ kinh tế kỹ thuật như: dịch vụ về vốn cho sản xuất nôngnghiệp và... sở hạ tầng nôngthôn Nhìn chung hạ tầng cơ sở nôngthôn nước ta còn nhiều tồn tại, yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá nôngnghiệp và nông thôn, vì chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng Nhiều công trình thuỷ lợi bị xuống cấp, cần được sửa chữa, tu bổ Đường giao thông trong nôngthôn còn thiếu và đặc biệt là chất lượng kém Không ít nơi do thiếu đường giao thông mà nông sản bị... y ở nôngthôn một phần do các hợp tác xã thực hiện, một phần do tư nhân thực hiện Dịch vụ điện thoại cũng bắt đầu trở thành nhu cầu cấp thiết đối với những vùng nôngthôn có nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và cả những vùng nôngnghiệp đi lên sản xuất nông sản hàng hoá - Dịch vụ thương nghiệpnôngthôn Hiện nay dịch vụ này có chiều hướng gia tăng mạnh trước hết ở các vùng, các xã có nhiều nông . Tiểu luận CNH-HĐH nông nghi p nông thôn P. 4 Phần mở đầu Nông nghi p nông thôn luôn là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia, kể cả những nước đã đạt đến trình độ phát triển. bởi nông nghi p, nông thôn là nơi cung c p nguồn lực lao động cho công nghi p hoá, hiện đại hoá, cung c p lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội, cho các ngành công nghi p. Nông nghi p, nông thôn. nơi cung c p một số nguyên liệu cho công nghi p nhất là công nghi p chế biến, công nghi p thực phẩm, là nơi g p phần gia tăng nguồn hàng xuất khẩu. Không những thế nông nghi p, nông thôn còn