1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 15.Docx

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 15 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 29 MẸ (TIẾT 1 + 2) ĐỌC MẸ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kĩ năng Giúp HS 1 Đọc đúng các từ khó, biết đọc bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh (n[.]

TUẦN 15 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 29: MẸ (TIẾT + 2) ĐỌC: MẸ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS: Đọc từ khó, biết đọc thơ Mẹ Trần Quốc Minh (ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp) Nhận biết tình cảm yêu thương, quan tâm, săn sóc mẹ dành cho Phát triển lực phẩm chất: - NL: Giúp hình thành phát triển lực văn học: Nhận biết nhân vật, diễn biến vật câu chuyện - PC: Có tình cảm u thương mẹ, biết thể lòng biết ơn cha mẹ; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, ti vi chiếu ND bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1 Ơn tập và khởi đợng: * Ơn tập: - GV cho lớp hoạt động tập thể - HS hát vận động theo hát - GV cho HS nhắc lại tên học hôm trước - HS nhắc lại tên học trước: Em mang yêu thương - GV cho HS đọc lại đoạn “Em - 1-2 HS đọc lại đoạn mang yêu thương” nêu nội dung đoạn “Em mang yêu thương” nêu vừa đọc (hoặc nêu vài chi tiết thú vị nội dung đoạn vừa đọc (hoặc đọc nêu vài chi tiết thú vị - GV cho HS nhận xét đọc - GV nhận xét, chốt - HS nhận xét * Khởi động - HS lắng nghe - GV cho HS quan sát tranh thể chăm -HS quan sát tranh thể chăm sóc người thân dành cho bạn nhỏ làm sóc người thân dành cho bạn việc theo cặp (hoặc nhóm) sau: nhỏ làm việc theo cặp + Cùng vào tranh SHS, kể -HS trả lời: mẹ quàng khăn cho con, cho bạn nghe việc mà em người thân ông cháu chơi đồ chơi, bà quạt làm để chăm sóc em cho cháu ngủ… + GV cho HS nói nội dung đọc dựa vào tên - HS nói nội dung đọc dựa vào tranh minh hoạ tên tranh minh hoạ - GV nhận xét kết nối giới thiệu mới: Mẹ - HS lắng nghe 2.Bài mới: *HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “Mẹ” - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc, - HS quan sát tranh minh hoạ nghe giới thiệu nêu nội dung đọc đọc, nghe giới thiệu nêu nội dung đọc: - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng từ ngữ xem tín hiệu nghệ thuật, HS đọc thầm theo - GV cho HS nêu số từ khó có - HS đọc thầm theo - HS trả lời: mệt, ời, cúi xuống, hang ngàn, trìu mến,… - GV cho HS nêu số từ ngữ dễ phát âm - HS nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương - GV đọc mẫu từ khó Yêu cầu HS đọc từ khó - HS đọc từ khó - GV hướng dẫn cách đọc chung thơ(GV - HS lắng nghe cách đọc chung đọc giọng khỏe khoắn, vui tươi, thể thơ (GV đọc giọng khỏe khoắn, tình cảm yêu thương, trân trọng bạn nhỏ vui tươi, thể tình cảm yêu kể mẹ ) thương, trân trọng bạn nhỏ kể mẹ ) - GV mời HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc nối tiếp đọc góp ý cho - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ - HS hiểu nghĩa từ ngữ chú giải mục Từ ngữ giải mục Từ ngữ - GV cho HS tìm từ khó hiểu ngồi thích - HS tìm từ khó hiểu ngồi thích: ời, kẽo cà, gió mùa thu… - GV đưa thêm từ ngữ cịn khó - HS giải thích từ theo vốn hiểu biết hiểu HS thân - GV cho HS luyện đọc theo cặp Từng cặp HS - HS luyện đọc theo cặp đọc nối tiếp khổ thơ nhóm (như HS làm mẫu trước lớp) - GV cho HS nhận xét - HS góp ý cho - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe - GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn - HS lắng nghe đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến TIẾT *HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI - GV cho HS đọc lại toàn -HS đọc lại toàn - GV cho HS đọc dịng thơ 3,4,5,6 nhìn - HS đọc thầm dòng thơ 3,4,5,6 tranh minh họa để trả lời câu hỏi để tìm câu trả lời - Câu 1:Trong đêm hè oi người làm - HS trả lời: Trong đêm hè oi để ngủ ngon? mẹ đưa võng, hát ru quạt cho để ngủ ngon - GV cho HS đọc khổ thơ thứ 2TL câu hỏi: -HS đọc khổ thơ 2: + Câu 2: Những dịng thơ cho thấy mẹ Những ngơi thức ngồi kia/ thức nhiều con? chẳng mẹ thức chúng - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS nhận xét - GV theo dõi nhóm, hỗ trợ HS gặp khó - HS lắng nghe khăn nhóm - GV nêu câu hỏi 3: Theo em câu thơ cuối muốn nói điều gì? -HS trả lời: Mẹ niềm hạnh phúc a Có mẹ quạt mát ngủ ngon lành b Tay mẹ quạt mát gió trời c Mẹ niềm hạnh phúc đời - GV cho HS thảo luận nhóm đơi - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt 4: Nói câu thể lịng biết ơn đối vói cha mẹ? - GV cho HS thảo luận nhóm - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt *Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm - GV cho HS tập đọc lại đoạn dựa theo cách đọc GV - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC - GV cho HS đọc câu hỏi Bài Tìm từ ngữ hoạt động có thơ - HS đọc lại thơ - GV cho HS trao đổi theo nhóm đơi (2 phút): Mỗi HS suy nghĩ, tìm từ ngữ hoạt động - GV cho Hs chia trước lớp - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Bài 2.Đặt câu với từ ngữ vừa tìm - Gv cho học sinh chọn từ vừa tìm tập suy nghĩ đặt câu với từ đời -HS thảo luận - HS nhận xét - HS lắng nghe -HS thảo luận - HS trả lời: thương bố mẹ đời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS tập đọc lại đoạn dựa theo cách đọc GV - HS nhận xét - HS lắng nghe -HS đọc câu hỏi -HS trao đổi theo nhóm đơi (2 phút): + Ngồi + Ru + Quạt + Đưa + Thức + Ngủ - HS nhận xét - HS lắng nghe Từng học sinh chọn từ vừa tìm tập suy nghĩ đặt câu với từ -HS trao đổi theo nhóm đơi (5 phút - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS trao đổi theo nhóm đơi (5 phút) GV cho đại diện nhóm trình bày - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Hoạt động kết nối: - Sau học xong hôm nay, em có cảm -HS nêu cảm nhận nhận hay ý kiến khơng? - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS lắng nghe - Chuẩn bị IV: Điều chỉnh sau bài dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TOÁN TIẾT 71: THỰC HÀNH GẤP,CẮT GHÉP, XẾP HÌNH.VẼ ĐOẠN THẲNG ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận dạng hình học -Nhận biết thực việc gấp, cắt, ghép,xếp tạo hình gắn với việc sử dụng đồ dùng cá nhân *Phát triển lực phẩm chất: - Thơng qua phân tích, tổng hợp xếp, ghép hình, rèn luyện lực tư trí tưởng tượng không gian cho HS - Phát triển lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ôn Khởi động: - Vẽ số đoạn thẳng AB, BC, CD lên bảng, - Quan sát, đọc tên đoạn thẳng Lớp NX YC HS đọc tên đoạn thẳng - NX - Ghép đoạn thẳng thành đường gấp khúc, Cho HS quan sát, dẫn dắt vào Thực hành: Bài 1: Củng cố kỹ gấp, cắt giấy từ hình chữ nhật để tạo thành hình vng - Gọi HS đọc YC - HS đọc YC - GV chiếu máy tính - HS quan sát GVHDHS thực thao tác gấp, cắt theo yêu cầu GV cho HS Thực hành cá nhân GV lưu ý đường gấp đường cắt phải thẳng hình vng cân đối -GV quan sát giúp đỡ HS -Gv chốt tuyên dương Luyện tập: Bài 2:Củng cố kỹ năng, ghép, xếp hình theo yêu cầu - Gọi HS đọc YC - GV chiếu máy tính - GVHDHS thực thao tác từ hình vng, gấp, cát thành mảnh hình tam giác -HS chia sẻ cách gấp cắt để có hình vng -HS nhận xét kiểm tra chéo - HS đọc - HS quan sát - HS thực thao tác từ hình vng, gấp, cát thành mảnh hình tam giác - GV cho HS thực hành ghép(Từ hình tam - HS thực hành ghép hình a,b,c,d theo giác ghép thành hình a,b,c,d theo cặp đôi cặp đôi - GV cho HS chia sẻ trước lớp - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - GV cho HS giao lưu thao tác ghép hình H: Làm bạn ghép hình a,b,c,d? - GV Nhận xét chốt, tuyên dương Bài 3: Củng cố kỹ năng, ghép, xếp hình theo yêu cầu - Gọi HS đọc YC - GV chiếu máy tính - GVHDHS sử dụng giấy ly giấy màu,lần lượt thực thao tác gấp,cắt ghép tạo hình vng H: Băng giấy hình mẫu có chiều dài vng? Chiều rộng ô vuông? H: E có cách để tạo hình vng bên cạnh? -HS suy nghĩ ghép hình để hình a; b (Khuyến khích HS có nhiều cách ghép hình) - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - GV Nhận xét chốt, tuyên dương HS chia sẻ trước lớp - HSTL: xoay hình theo góc để lắp -2 - HS giao lưu thao tác ghép hình - 1-2 HS trả lời - -3 HS đọc - HS quan sát - HS thực theo cặp YC hướng dẫn - 1-2 HS trả lời (dài ô vuông, rộng ô vuông) Đặt ngang đứng ô vuông cát sát vào - HS thực chia sẻ -HS lắng nghe Bài 4: Củng cố kỹ xếp, ghép hình - Gọi HS đọc YC - GV chiếu máy tính - GV cho HS trao đổi nhóm đơi làm tập -u cầu HS trình bày giải thích kết làm - -3 HS đọc - HS quan sát - HS thực yêu cầu tập - 1-2 HS trả lời a, Hình b, Hình -HS lắng nghe - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - GV Nhận xét chốt, tuyên dương 3.Hoạt động kết nối: - Hơm em học gì? -HS nêu - Nhận xét học -HS lắng nghe - Nhắc nhở HS quan sát, nhận dạng lắp ghép hình để tạo hình mới, đồ vật sống hàng ngày (Trị chơi lê gơ) IV: Điều chỉnh sau bài dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… _ ĐẠO ĐỨC Bài 7: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ - Nêu số biểu việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân - Nêu phải bảo quản đồ dùng cá nhân - Thực việc bảo quản đồ dùng cá nhân - Nhắc nhở bạn bè , người thân bảo quản đồ dùng cá nhân * Phẩm chất, lực - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Những câu chuyện , tình việc giữ gìn bảo quản đồ dùng cá nhân Bộ tranh đức tính trung thực theo Thơng tư 43/2020/TT-BGDĐT; - Máy tính, Ti vi, giảng powerpoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?” - GV HD cách chơi : Chia lớp thành đội thảo luận 3p viết BN đồ dùng cá nhân Trong 3p đội ghi nhiều tên đồ dùng đội thắng - GV khen ngợi HS kết luận Khám phá Hoạt động Tìm hiểu biểu việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân - GV treo tranh/chiếu hình / cho HS quan sát tranh /34 để HS quan sát, mời HS kể nội dung tranh cho biết: + Các bạn tranh làm gì? + Các bạn bảo quản sách nào? + Các bạn bảo quản đồ chơi nào? + Các bạn bảo quản giấy dép nào? - GV mời nhóm lên trình bày theo thứ tự tranh - GV khen ngợi HS nhắc lại nội dung tranh - GV mời HS chia sẻ: Theo em, cách bạn tranh làm đề bảo quản đồ dùng cá nhân theo em , em cịn cách khác khơng , chia trước lớp ? - GV khen ngợi ý kiến HS kết luận: +Cách sử dụng bảo quản đồ dùng học tập: * Nên : Sắp xếp theo loại, ngăn theo vị trí để nơi, chổ sau lần sử dụng cần lau chùi , giặt đồ dùng cá nhân để tránh nhầm lẫn dễ tìm cần *Không nên : Vứt bừa bãi, bỏ lộn xộn , để bẩn Sách không vẽ bẩn , tẩy xóa xé tùy tiện … Chúng ta nên học tập việc làm bạn +Cách bảo quản mũ nón , giày dép… *Nên : Treo mũ , nón , giày , dép ngắn , nới quy định , vệ sinh thường xuyên … *Không nên : Để mũ, nón, giày, dép khơng nơi quy định, bụi không vệ sinh thường xuyên… +Cách bảo quản đồ chơi : *Nên : Xếp đồ chơi ngắn, phân chia theo loại, giữ gìn … HS thảo luận nhóm theo phân chia Nhóm trưởng trình bày trước lớp - HS kể nội dung tranh - HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm lên trình bày theo thứ tự tranh - HS nhắc lại nội dung tranh - HS chia sẻ: Theo em, cần làm đề bảo quản đồ dùng cá nhân ? Hs lắng nghe ghi nhớ *Không nên : Để đồ chơi bừa bãi, không vệ sinh … +Cách bảo quản quần áo : *Nên : Giữ gìn quần áo sẽ, xếp thẳng treo nơi quy định… *Không nên: Để quần áo nhàu nát, không gấp sếp … Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa việc bảo quản đồ dùng cá nhân - GV cho HS quan sát tranh tự đọc tình /sgk 34 - Gv nêu câu hỏi - GV cho HS quan sát tranh, mời hai HS chuẩn bị trước (đóng vai minh hoạ nội dung tranh ) GV HS người dẫn chuyện GV mời HS lớp chia sẻ: + Vì bút Linh ln bền , đẹp? +Vì đồ dùng Mai hay bị hỏng? +Nếu em em làm ? - GV khen ngợi, tổng kết ý kiến HS kết luận Kết luận: Biết bảo quản đồ dùng cá nhân, giúp đồ dùng đẹp, bền sử dụng lâu dài; tiết kiệm tiền , công sức bố mẹ, người thân Rèn luyện tính ngăn nắp, gọn gàng ý thức trách nhiệm việc bảo quản sử dụng đồ dùng cá nhân Hoạt động kết nối: -Nêu việc em đã almf để bảo quản đồ dùng cá nhân? - GV nhận xét, đánh giá, khen nhóm thực tốt nhiệm vụ - Dặn dị HS vân dụng học vào sống ngày - HS hoạt động cá nhân - HS trả lời - HS hoạt động - Cả lớp lắng nghe, góp ý cho bạn - HS lắng nghe, ghi nhớ -HS nêu -HS lắng nghe IV: Điều chỉnh sau bài dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… _ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 10: MUA, BÁN HÀNG HÓA ( tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Mức độ, yêu cầu cần đạt - Kể tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày - Nêu cách mua, bán hàng hóa cửa hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại - Nêu lí phải lựa chọn hàng hóa trước mua Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng:  Đặt câu hỏi để tìm hiểu hoạt động mua, bán hàng hóa  Biết quan sát, trình bày ý kiến hoạt động mua, bán hàng hóa Phẩm chất - Biết lựa chọn hàng hóa phù hợp giá chất lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Máy tính, ti vi chiếu ND bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Khởi động: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Mua, bán hàng hóa (tiết 3) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 5: Những việc làm mua hàng hóa a Mục tiêu: Nêu thứ tự việc làm mua hàng hóa siêu thị b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm - HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi phát thẻ gồm sáu thẻ chữ SGk trang 56: - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: - HS trả lời: + Nhóm chẵn: Lựa chọn xếp thứ tự việc + Thứ tự việc làm mua hàng làm mua hàng chợ chợ: thẻ 3, 6, 2, + Nhóm lẻ: Lựa chọn xếp thứ tự việc + Thứ tự việc làm mua hàng làm mua hàng siêu thị siêu thị: Thẻ 3, 6, 4, Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS lại nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV hồn thiện phần trình bày HS HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 6: So sánh việc mua hàng chợ siêu thị a Mục tiêu: - Nhận điểm khác mua hàng chợ - HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu siệu thị hỏi - Nêu lí phải lựa chọn hàng hóa trước mua b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:53

w