Luận văn :Một số vấn đề về công tác thẩm định dự án đầu tư
Đề án môn học Lý Thuyết Thống KêLời nói đầuTrong những năm qua thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta đã gặt hái đợc khá nhiều thành công liên tiếp. Tuy nhiên bên cạnh đó còn không ít những khó khăn cần giải quyết. Việt Nam đang trên con đờng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, vì thế một trong những yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế quốc gia đó là xuất khẩu. Kinh tế tăng trởng nhanh hay chậm một phần quan trọng phụ thuộc vào xuất khẩu. Đối với nền kinh tế hớng về xuất khẩu của nớc ta thì xuất khẩu lại càng quan trọng. Đó là lối ra của một nền kinh tế, là một trong những cái van quan trọng trong quản lý vĩ mô. Lại càng quan trọng hơn khi quan hệ cung cầu trong nớc đã đợc cải thiện đáng kể, thậm chí đối với một số hàng hoá đã bão hoà. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để các mặt hàng của Việt Nam chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng khu vực và trên thế giới. Đại hội VI Đảng và Nhà nớc đã khẳng định chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế đất nớc, đó là: Phát huy lợi thế tơng đối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất và đời sống, hớng mạnh về xuất khẩu, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với tất cả các nớc, các tổ chức quốc tế, các công ty và các t nhân nớc ngoài trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi và phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.Cho đến nay ,Việt Nam đã kí hiệp định thơng mại với trên một trăm quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt trong thời điểm hiện nay Việt nam đang nỗ lực đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới mà trớc mắt là mục tiêu gia nhập WTO vào năm 2006 . Kinh nghiệm của một số quốc gia đang phát triển nh Thái Lan, Mêhicô, Trung Quốc cho thấy việc mở rộng quan hệ thơng mại với các nớc không những sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị SV. Hoàng Nam Sơn1 Đề án môn học Lý Thuyết Thống Kêtrờng thế giới ,tăng kim nghạch xuất khẩu, nhanh chóng tiếp cận đợc với một thị tr-ờng rộng lớn , đa dạng ,có tiềm lực khoa học công nghệ mà còn giúp nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới nhanh chóng hơn và hiệu quả hơn .Vì vậy, mục đích nghiên cứu, phân tích thị trờng xuất khẩu Việt Nam thông qua các mặt hàng xuất khẩu có sự vận dụng của phơng pháp dãy số thời gian nhằm phản ánh tốc độ tăng, giảm, nghiên cứu sự biến động, chỉ ra tính quy luật của sự phát triển đồng thời dự đoán tiềm lực và nhu cầu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong thời gian tới. Thông qua đó nêu lên những nhận định tổng quan về thị tr-ờng xuất khẩu, rút ra những nguyên nhân của thành công và hạn chế, những bài học kinh nghiệm để từ đó có những định hớng cho sự phát triển, mở rộng thị trờng, nâng cao chât lợng sản phẩm đồng thời có những giải pháp đúng đắn để đạt chất lợng và nhịp độ xuất khẩu cao hơn trong bối cảnh có nhiều khó khăn nh hiện nay.Đề án môn học Lý thyết thống kê này bao gồm 4 chơng :Chơng 1 : Những lý thuyết chung về dãy số thời gianChơng 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam:I. Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu II. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt NamChơng 3 : Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để nghiên cứu phân tích tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam từ năm 1990 đến 2004. Chơng 4 : Những nhận định khái quát, những biện pháp khắc phục khó khăn, những định hớng cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. SV. Hoàng Nam Sơn2 Đề án môn học Lý Thuyết Thống KêCHơng 1 : Lý thuyết chung về Phơng pháp dãy số thời gianI. Khái niệm dãy số thời gian 1. Khái niệm về dãy số thời gian Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động qua thời gian . Trong thống kê, để nghiên cứu biến động này, ngời ta thờng dựa vào dãy số thời gian . Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian . 2. Kết cấu của dãy số thời gian Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần:Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, năm. Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian . Chỉ tiêu của hiện tợng nghiên cứu có thể là số tuyệt đố, số tơng đối, số bình quân. Trị số chỉ tiêu gọi. Khi thời gian thay đổi các mức độ của dãy số cũng thay đổi theo.3. Phân loạiCăn cứ vào đặc điểm của về quy mô của hiện tợng qua thời gian để có thể phân loại thành:Để phân loại dãy số thời gian ta dựa vào hai căn cứ. Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định. Trong dãy số thời kỳ các mức độ là các số tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đếntrị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chi tiêu để phản ánh quy mô của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài hơn. Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng tại những thời điểm nhất định. Mức độ hiện tợng ở thời điểm sau thờng bao gồm toàn bộ hoặc SV. Hoàng Nam Sơn3 Đề án môn học Lý Thuyết Thống Kêmột bộ phận mức độ của hiện thợng ở thời điểm trớc đó. Vì vậy việc cộng các trị số của chi tiêu không phơng án quy mô của hiện tợng. 4. Tác dụng Dãy số thời gian có 2 tác dụng: Thứ nhất: qua dãy số thời gian cho phép nghiên cứu các đặc điểm và xu h-ớng biến động của hiện tợng theo thời gian . Từ đó có thể đề ra định hớng hoặc biện pháp xử lý thích hợp. Thứ hai: cho phép dự đoán các mức độ của hiện tợng nghiên có khả năng xẩy ra trong tơng lai. 5. Điều kiện vận dụngYêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là:Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số nhằm phản ánh một cách khách quan sự biến động của hiện thợng qua thời gian . Cụ thể: nội dung và phơng pháp tính toán chi tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi của hiện tợng nghiên cứu trớc sau phải thống nhất, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ) Tuy nhiên, trong thực tế các yêu cầu trên thờng xuyên bị vi phạm nên đòi hỏi phải có sự chỉnh lí thích hợp để tiến hành phân tích đạt kết quả cao.II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian Để nêu lên đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian , ngời ta thờng tính các chi tiêu phân tích sau: 1. Mức độ trung bình qua thời gian . Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện của hiện thợng trong suốt thời gian nghiên cứu. Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà có các công thức tính khác nhau.1. 1. Đối với dãy số thời kỳSV. Hoàng Nam Sơn4 Đề án môn học Lý Thuyết Thống KêMức độ trung bình theo thời gian: Phản ánh mức độ đại diện của hiện tợng trong suốt thời gian nghiên cứu. Ta có công thức tính mức độ trung bình nh sau : nynyyyyyniin==++++=1321 .Trong đó: yi (i = 1,n) là các mức độ của dãy số thời kỳ.n là số lợng các mức độ trong dãy số 1. 2. Đối với dãy số thời điểm. Ta phân tích 2 trờng hợp sau:1.2.1. Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau121 21121++++=nyyyyynnTrong đó: yi (i = 1,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau 1.2.2. Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau Mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức sau:==ì=+++ì++ì+ì=niiniiinnnttyttttytytyy11212211 Trong đó: yi (i = 1,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhauti là độ dài thời gian có mức độ iy 2. Lợng tăng (giảm) tuyệt đốiSV. Hoàng Nam Sơn5 Đề án môn học Lý Thuyết Thống KêChỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô của hiện tợng qua thời gian . Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì số trị của chi tiêu mang dấu d-ơng (+) và ngợc lại mang dấu(-). Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có các chi tiêu về lợng tăng (hoặc giảm) sau đây: 2. 1. Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ)Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô giữa hai thời gian liền nhau. 1=iiiyy (ni ,2=)Trong đó: i: lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn n: số lợng các mức độ trong dãy số2. 2. Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc(i) Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi quy mô của hiện tợng trong khoảng thời gian dài.Nếu ký hiệu i là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc, ta có: 1=iiiyy (ni ,2=)Từ đó ta có: ==niin2 (ni ,2=)Công thức này cho ta thấy tổng đại số của lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối từng kỳ bằng lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc.2. 3. Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân () Đại diện cho lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối từng kỳ. Nếu ký hiệu là l-ợng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình thì ta có: SV. Hoàng Nam Sơn6 Đề án môn học Lý Thuyết Thống Kê 11112====nyynnnnnii3. Tốc độ phát triển Tốc độ phát triển là một số tơng đối (thờng biểu diễn bằng lần hoặc %) phản ánh tốc độ và xu hớng phát triển của hiện tợng qua thời gian . Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:3. 1. Tốc độ phát triển liên hoàn (hay từng kỳ) (it) Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện tợng qua hai thời gian liền nhau. Công thức 1=iiiyyt(ni ,2=)Trong đó: it là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với i-1, có thể đợc tính theo lần hoặc %1iy: mức độ của hiện tợng ở thời gian i-1iy: mức độ của hiện tợng ở thời gian i3.2. Tốc độ phát triển định gốc (iT) Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài. Công thức: 1yyTii= (ni ,2=). Đơn vị lần hoặc %SV. Hoàng Nam Sơn7 Đề án môn học Lý Thuyết Thống KêTrong đó: iT là tốc độ phát triển định gốc iy là tốc độ của hiện tợng ở thời gian i 1y là tốc độ đầu tiên của dãy sốGiữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối quan hệ tích và quan hệ thơng rất chặt chẽ. Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc. Tức là: nnTtttt= .321Hay =iiTt (ni ,2=)Thứ hai: Thơng của hai tốc độ phát triển định gốc bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó. Tức là: iiitTT=1 (ni ,2=)3.3. Tốc độ phát triển bình quân (t) Là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn. Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân, ngời ta sử dụng công thức số trung bình nhân. Nếu ký hiệu là tốc độ phát triển trung bình, thì công thức tính nh sau: 121321 .===nniinntttttt Vì nniiTt==2 = 1yyn Nên ta có: 11=nnyytSV. Hoàng Nam Sơn8 Đề án môn học Lý Thuyết Thống KêTừ công thức trên cho thấy: chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện tợng biến động theo một xu hớng nhất định. 4. Tốc độ tăng (hoặc giảm)Chỉ tiêu này phản ánh mức độ biến động của hiện tợng giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %). Tơng ứng với các tốc độ phát triển, ta có các tốc độ tăng (hoặc giảm) sau đây:4. 1. Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn (hay từng kỳ) Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) qua hai thời kỳ liền nhau.Công thức: 1=iiiya (ni ,2=) Hay 11111==iiiiiiiiyyyyyyya ai = ti -t1 ia(%) = ( )100%it (nếu tính đơn vị %)4. 2. Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc Nếu kí hiệu iA(ni ,2=) là tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc thì: 1yAii= (ni ,2=) Hay: 11111yyyyyyyAiii== 1=iiTA (nếu tính theo đơn vị lần) 100(%)(%)=iiTA (nếu tính theo đơn vị %)SV. Hoàng Nam Sơn9 Đề án môn học Lý Thuyết Thống Kê4. 3. Tốc độ tăng (giảm) bình quân Là chỉ tiêu tơng đối thể hiện nhịp điệu tăng (hoặc giảm) đại diện trong một thời kỳ nhất định. Công thức tính nh sau: 1=ta Hoặc 100(%)(%)=ta5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) của tóc độ tăng (hoặc giảm) từng kỳChỉ tiêu này cho biết cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì tơng ứng với nó một quy mô cụ thể là bao nhiêu. Nếu kí hiệu ig),2( ni= là giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) thì: (%)iiiag= (ni ,2=)Việc tính toán chỉ tiêu này sẽ đơn giản hơn nếu ta biến đổi công thức trên: 100100(%)1111=ì==iiiiiiiiiyyyyyyag Trên thực tế ngời ta sử dụng giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) định gốc vì nó luôn là một số không đổi và bằng 100iy. III. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện t-ợng. 1. Tính tất yếu phải vận dụng các phơng phápSV. Hoàng Nam Sơn10 [...]... hình này đợc sử dụng khi dãy số thời gian có số liệu các tháng (hoặc các quý) của một số năm (ít nhất là 4 năm) III Dự đoán bằng mô hình tuyết tính ngẫu nhiên (Phơng pháp BoxJenkins) Trong phơng pháp này , dãy số thời gian xem nh đợc sinh ra từ một quá trìnhngẫu nhiên Tren cơ sở đó một số mô hình q đợc xd và tiến hành dự đoán 1 Một số mô hình tuyến tính ngẫu nhiên dừng Dãy số thời gian Yt đợc gọi là... 1,2, , tầm dự đoán) 2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân Phơng pháp dự đoán này đợc áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau Ta đã biết tốc độ phát triển trung bình đợc tính theo công thức: t = n1 Trong đó: SV Hoàng Nam Sơn 16 yn y1 Đề án môn học Lý Thuyết Thống Kê y1 là mức độ đầu tiên của dãy số y n là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian Từ đó ta có mô hình dự đoán: y... (t ) l l = 1,2 3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế Từ dãy số thời gian , xác định hàm xu thế tốt nhất phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian và trên cơ sở đó chúng ta sẽ thực hiện dự đoán bằng các ngoại suy hàm xu thế l = 1,2, yt +1 = f (t + l ) t = 1,2, , n II Dự đoán dựa vào san bằng mũ 1 Mô hình đơn giản (Simple) Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp dãy số thời gian về xu thế và thời... có xu hớng biến động rõ rệt hay các y j thay đổi lớn thì ta có công thức sau: yi It = Với y t m yt = f (t ) B Phơng pháp dự đoán I Một số phơng pháp dự đoán thống kê đơn giản 1 Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân Phơng pháp dự đoán này có thể đợc sử dụng khi các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau Công thức tính lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân là: =... áp dụng cho dãy số tơng đối dài và cha bộc lộ rõ xu hớng biến động của hiện tợng vì sau khi mở rộng khoảng cách thời gian , số lợng các mức độ trong dãy số giảm đi rất nhiều SV Hoàng Nam Sơn 11 Đề án môn học Lý Thuyết Thống Kê 2 2 Phơng pháp số trung bình trợt (di động) Số trung bình trợt (còn gọi là số trung bình di động) là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng... thời vụ : S t S j (lấy 4 là tài liệu quý, 12 là tài liệu tháng) ^ d Kết hợp cộng : Yt = b0 + b1t + S j SV Hoàng Nam Sơn 22 Đề án môn học Lý Thuyết Thống Kê Phải xác định các hệ số (tham số) bo , b1 , S j Ta có thể dùng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất để xác định các tham số này nhng ta có thể dựa vào bảng B-B để xác định các tham số đó Ta có công thức sau: b1 = 12 S n +1 ( T) m.n(n 2 1) m 2m b0 =... mức độ trong dãy số y đợc xác định bởi công thức: y + y 2 + + y12 y= 1 = 12 y i j i j Có hai loại chỉ số thời vụ: Chỉ số thời vụ với dãy số thời gian có các mức độ tơng đối ổn định, tức trờng hợp các yj thay đổi ít: Nếu Ii = SV Hoàng Nam Sơn yk y ì 100 > 100 thì quy mô mở rộng 15 Đề án môn học Lý Thuyết Thống Kê Nếu Ii = yl y ì 100 < 100 thì quy mô thu hẹp Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có... thực tế nhiều dãy số thời gian mà các mức độ của nó là số liệu của các tháng hoặc các quý, tức là có thể biến động theo thời vụ Khi đó phải khử biến động thời vụ bằng toán tử (1-Bs)yt = yt - yt-s với s = 12 đối sô svs số liệu tháng S = 4 đối số với số liệu quý Sau đó mới áp dụng các mô hình đã trình bày ở trên IX Phân tích các thành phần của dãy số thời gian 1.Các thành phần của dãy số thời gian : Có... để dự đoán ta áp dụng mô hình sau: yt +1 = yt (1 ) yt Với 0 1 và gọi là tham số san bằng Từ công thức trên cho thấy việc lựa chọn tham số san bằng có ý nghĩa quan trọng: nếu đợc chọn càng lớn thì mức độ càng cũ của dãy số thời gian cũng ít đợc chủ yếu, và ngợc lại nếu đợc chọn nhỏ thì các mức độ cũ đợc chủ yếu một cách thoả đáng Giá trị tốt nhất là giá trị làm cho tổng bình phơng sai số dự. .. Để lựa chọn đợc dạng hàm thích hợp đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian , đồng thời kết hợp với một số phơng pháp đơn giản khác, nh dựa vào đồ thị phản ánh thực tế sự biến động và phân tích sai số từng mô hình, dựa vào tốc độ tăng (giảm) tuyệt đối, dựa vào tốc độ phát triển Thông qua phơng pháp hồi quy ta xác định đợc các hàm xu thế Hàm xu thế là hàm đặc . độ đầu tiên của dãy số ny là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian Từ đó ta có mô hình dự đoán: lnntyy ).(1=+ .....2,1=l3. Dự đoán dựa. sai số dự đoán nhỏ nhất.==min)(2ttyySSESV. Hoàng Nam Sơn17 Đề án môn học Lý Thuyết Thống KêSan bằng mũ đợc thực hiện theo phép đề quy. Do vậy để dự đoán