Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
828,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ THÚY OANH
Nghiên cứuhànhvichọngiốnglúa
của nôngdânHuyệnThoạiSơn
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long Xuyên, tháng 6 năm 2007
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Nghiên cứuhànhvichọngiốnglúa
của nôngdânHuyệnThoạiSơn
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THÚY OANH
Lớp : DH4KN2 Mã số SV: DKN 030199
Giảng viên hướng dẫn : ThS. TRẦN MINH HẢI
Long Xuyên, tháng 6 năm 2007
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn : …………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 1 : …………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2 : …………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khoá luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luậnvăn
Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày … tháng … năm ……
LỜI CẢM ƠN
*****
Qua 4 năm học tập và rèn luyện dưới giảng đường Đại học, Tôi đã học và tích lũy
được nhiều kiến thức quí báu cho mình. Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành là sự kết
hợp giữa kiến thức học được trên ghế nhà trường và những kiến thức thực tế, cùng với sự
hướng dẫncủa thầy cô và sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn cùng lớp.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến sự giảng dạy tận tình của quí thầy cô Trường Đại
Học An Giang. Những người đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm tích lũy được từ thực
tế đến các sinh viên trong đó có Tôi. Nhờ vậy,Tôi có nền tảng học vấn vững chắc để thực
hiện khóa luận tốt nghiệp và làm hành trang cho bản thân mình khi tốt nghiệp ra trường.
Đặc biệt xin cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sĩ Trần Minh Hải tại Khoa
KT-QTKD giúp Tôi hoàn thành bài luậnvăn này. Bên cạnh đó, Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ
nhiệt tình của các cô chú UBNN HuyệnThoại Sơn, các nông hộ đã cung cấp số liệu sơ cấp.
Xin cảm ơn đến gia đình nơi đã ủng hộ, giúp đỡ Tôi trong cuộc sống và trong quá trình học
tập.
Xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến những người đã giúp đỡ, ủng hộ Tôi trong suốt
thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thúy Oanh
i
Tóm Tắt
Đề tài nêu lên được hiện trạng sản xuất lúacủanôngdânhuyệnThoạiSơn và mô tả
hành vichọngiốngcủanôngdân thông qua các yếu tố tác động đến hànhvi đó, cuối cùng
là tìm ra được tiêu chí mà nôngdân mong đợi đối với một giống lúa.
Hiện nay thì nôngdân tại các xã mà đề tài nghiêncứu chủ yếu sử dụng các giốnglúa
như: IR 50404, OM 2517, Tám Son. Việc phân bố các giống này phù hợp với thổ nhưỡng
của từng địa phương và thói quen canh tác của các nông hộ.
Vấn đề về tầm quan trọng của khâu chọngiống được bà con sản xuất nông nghiêp tại
huyện đánh giá rất cao. Họ đều cho rằng khâu chọngiống rất quan trọng có 84% số hộ
nông dân có ý kiến trên. Nhưng giữa nhận thức và ứng dụng chúng vào thực tiễn là rất khác
nhau thậm chí trái ngược nhau. Điều này được thể hiện qua việc bà con không mua giống
tại những địa chỉ đáng tin cậy như: trung tâm giống, các hộ chuyên sản xuất và cung cấp
giống. Một khi chất lượng giống không đảm bảo sẽ làm cho năng suất khi thu hoạch giảm,
từ đó làm giảm đáng kể thu nhập củanông dân.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hànhvichọngiốnglúacủanôngdânhuyệnThoạiSơn là:
Giá giống; Giá bán lúa thành phẩm; Đặc tính củagiống về năng suất, khả năng kháng sâu
bệnh và sức chống chịu với điều kiện thời tiết bất thường; Kinh nghiệm bản thân; Học hỏi
và tìm nguồn thông tin từ các hộ lân cận; Địa điểm bán giống; Thổ nhưỡng của từng địa
phương.
Trong điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp hiện nay gây nên nhiều dịch bệnh. Nhất là
bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá lúa thì phần lớn bà con chọn các loại giống kháng được sâu
bệnh và giống cho năng suất cao. Đây là hai tiêu chí quan trọng nhất tác động đến quyết
định chọngiốnglúacủa bà con.
ii
MỤC LỤC
Trang
Chương 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiêncứu 1
1.3 Phạm vinghiêncứu 2
1.4 Phương pháp nghiêncứu 2
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 2
1.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 2
1.5 Ý nghĩa thực tiễn 2
1.6 Hạn chế của đề tài 2
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
2.1 Giới thiệu 3
2.2 Hànhvi tiêu dùng 3
2.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến hànhvi mua sắm 4
2.3.1 Yếu tố văn hóa 4
2.3.2 Yếu tố xã hội 5
2.3.3 Yếu tố cá nhân 6
2.3.4 Yếu tố tâm lý 7
2.4 Quá trình quyết định mua hàng 9
2.4.1 Ý thức nhu cầu 9
2.4.2 Tìm kiếm thông tin 10
2.4.3 Đánh giá các phương án mua hàng 10
2.4.4 Quyết định mua hàng 10
2.4.5 Hànhvi sau khi mua 11
2.5 Giải thích từ ngữ 11
Chương 3 MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 12
3.1 Giới thiệu 12
3.2 Mô hình nghiêncứu 12
3.3 Thiết kế nghiêncứu 13
iii
3.3.1 Nghiêncứu sơ bộ 13
3.3.2 Nghiêncứu chính thức 13
3.4 Kết quả nghiêncứu sơ bộ 15
3.4.1 Nhận thức nhu cầu 15
3.4.2 Ra quyết định 16
3.5 Thang đo các biến phân tích 18
3.6 Kết quả nghiêncứu chính thức 19
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 21
4.1 Giới thiệu 21
4.2 Hànhvichọnlựagiốngcủanôngdân 21
4.2.1 Ý thức nhu cầu 21
4.2.2 Tìm kiếm thông tin 24
4.2.3 Đánh giá 25
4.2.4 Ra quyết định 27
4.2.5 Hànhvi sau khi chọnlựa 33
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
5.1 Kết luận về hànhvichọngiốngcủanôngdânhuyệnThoạiSơn 36
5.2 Kiến nghị 37
5.2.1 Đối với chính quyền địa phương 37
5.2.2 Đối với trung tâm giống và các hộ chuyên sản xuất và cung cấp giống 37
5.2.3 Đối với các nông hộ 38
iv
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng chạy kiểm định 39
Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn 40
Phụ lục 3: Tài kiệu tham khảo 44
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Nhận thức nhu cầu 15
Bảng 3.2 Nhận thức nhu cầu đã hiệu chỉnh 16
Bảng 3.3 Ra quyết định 16
Bảng 3.4 Ra quyết định đã hiệu chỉnh 17
Bảng 3.5 Thang đo các biến phân tích 18
Bảng 4.1 Tên giống và tên xã 28
Bảng 4.2 Giá của các loại giống tại trung tâm giống Bình Đức 30
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Sự phân bố mẫu theo xã 19
Biểu đồ 3.2 Sự phân bố mẫu theo giới tính 19
Biểu đồ 3.3 Sự phân bố mẫu theo độ tuổi 19
Biểu đồ 3.4 Sự phân bố mẫu theo trình độ văn hóa 20
Biểu đồ 4.1 Vai trò của khâu chọngiống 21
Biểu đồ 4.2 Loại giống đang sử dụng 22
Biểu đồ 4.3 Thời điểm mua giống 23
Biểu đồ 4.4 Vai trò của cán bộ khuyến nông xã 23
Biểu đồ 4.5 Nguồn tìm kiếm thông tin 24
Biểu đồ 4.6 Giống dễ tìm mua không? 25
Biểu đồ 4.7 Nhận định về chất lượng giống qua nhiều lần canh tác 25
Biểu đồ 4.8 Dự tính giống cho vụ kế 26
Biểu đồ 4.9 Lý do thay đổi giống 27
Biểu đồ 4.10 Người ra quyết định chọngiống 27
Biểu đồ 4.11 Đặc tính củagiống 28
Biểu đồ 4.12 Nơi mua giống 27
Biểu đồ 4.13 Phương pháp sạ 31
v
Biểu đồ 4.14 Quan tâm đến việc cân đong khi mua giống không 32
Biểu đồ 4.15 Lý do chọngiống nguyên chủng hoặc xác nhận 33
Biểu đồ 4.16 Lý do chọngiống thường 33
Biểu đồ 4.17 Mức độ trung thành củanông hộ đối với giống đang sử dụng 34
Biểu đồ 4.18 Mức chênh lệch chấp nhận khi giống đáp ứng tốt yêu cầu 34
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình hànhvicủa người mua 3
Hình 2.2 Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hànhvi 4
Hình 2.3 Thứ bậc của nhu cầu theo Maslow 7
Hình 2.4 Mô hình 5 giai đoạn quyết định mua hàng 9
Hình 3.1 Mô hình nghiêncứu 12
Hình 3.2 Quy trình tiến hànhnghiêncứu 14
Hình 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hànhvichọnlựagiống 36
Nghiên cứuhànhvichọnlựagiốnglúacủanôngdânhuyệnThoại Sơn.
GVHD: Ths. Trần Minh Hải SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh 1
Chương 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài
Sản phẩm lúa gạo của Việt Nam trong những năm gần đây không chỉ tăng nhanh về số
lượng mà chất lượng ngày càng được nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu khó tính của khách
hàng. Kết hợp với các chủ trương của Nhà nước, ngày 28/7/2004 UBND tỉnh An Giang đã
ban hành Kế hoạch số 23/KH-UB (nguồn: báo cáo tình hình sản xuất lúacủahuyệnThoại
Sơn năm 2005) về phát động thi đua thực hiện chương trình sản xuất lúa chất lượng cao. Kế
hoạch này đã nâng cao sự nhận thức củanôngdân về việc sử dụng các giốnglúa phù hợp
với tình hình thời tiết, thổ nhưỡng của địa phương cho năng suất cao và chất lượng gạo tốt.
Năng suất của việc canh tác lúa phụ thuộc vào 7 yếu tố chủ yếu:1) khí hậu và các điều
kiện khí tượng trong năm. 2) chất lượng của cánh đồng, đất và nước tưới. 3) phương pháp
canh tác. 4) việc ứng dụng phân bón và sử dụng những chất hóa học phòng ngừa, diệt cỏ
dại và sâu bệnh. 5) Giốnglúa và chất lượng hạt giống. 6) mức độ hao hụt khi thu hoạch và
công tác xử lý sau thu hoạch. 7) các điều kiện sản xuất và các yếu tố tổ chức sản xuất. Với
điều kiện sản xuất bình thường trong cùng một địa phương thì giốnglúa có vai trò rất quan
trọng quyết định năng suất và phẩm chất của hạt lúa khi thu hoạch.
Hiện nay có rất nhiều giốnglúa trên thị trường thì việc lựachọn một giốnglúa phù hợp
với diện tích canh tác, mùa vụ và thời tiết khí hậu là rất quan trọng. Để nâng cao chất lượng
lúa cũng như giá bán thì có rất nhiều phương pháp nhưng đầu tiên thì phải bắt đầu với khâu
chọn giống. Chọn được giống phù hợp cùng với kỹ thuật chăm sóc tốt sẽ cho năng suất cao,
đem lại hiệu quả kinh tế cho nông dân. Từ đó tăng thêm thu nhập và nâng cao dần mức
sống cho bà con. Do đó, nghiêncứuhànhvichọngiốnglúacủanôngdân là rất cần thiết
cho việc thu thập thông tin về tình hình sản xuất lúacủa huyện. Bên cạnh đó kết quả nghiên
cứu có thể là tài liệu tham khảo trong quá trình quy hoạch các vùng nguyên liệu gạo cho
phù hợp với từng địa phương với hiệu quả kinh tế cao nhất.
1.2 Mục tiêu nghiêncứu
Mục tiêu chung của đề tài là đưa ra được các thông tin liên quan đến hànhvichọn
giống củanôngdân và các yếu tố có ảnh hưởng đến hànhvichọngiốngcủanôngdân
huyện Thoại Sơn.
Mục tiêu cụ thể bao gồm:
- Nêu lên tình hình sử dụng giống hiện nay củanôngdânThoại Sơn.
- Mô tả hànhvichọngiốngcủanôngdânhuyệnThoại Sơn.
- Rút ra được các tiêu chí mà nôngdân mong đợi đối với giống lúa.
[...]... nhất Công vi c tiếp theo là tiến hành mã hóa và xử lý sô liệu bằng phần mềm SPSS 15.0 và Excel Sau đó tiến hành phân tích các nội dung nghiêncứuhànhvi bằng thống kê mô tả 1.5 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiêncứu về hànhvichọngiốngcủanôngdânhuyệnThoạiSơn sẽ giúp cho các nhà nghiêncứugiống hoặc các ban chỉ đạo nông nghiệp củahuyện hiểu rõ hơn về hànhvichọnlựagiốngcủanôngdân Từ đó.. .Nghiên cứuhànhvichọnlựagiốnglúacủanôngdânhuyệnThoạiSơn 1.3 Phạm vinghiêncứu Không gian nghiên cứu: HuyệnThoại Sơn, cụ thể đề tài chỉ tập trung tại các xã như: Vĩnh Chánh, Định Thành, Định Mỹ, thị trấn Núi Sập, Thoại Giang, Vọng Đông Kết quả nghiêncứucủa đề tài có giá trị dựa trên số liệu thu thập được của vụ Hè Thu 2005-2006 và vụ Đông Xuân 2006-2007 Thời gian nghiên cứu: từ... nghiêncứu chính thức được trình bày ở chương 3 Chương 4 sẽ tập trung trình bày các kết quả nghiêncứu 4.2 Hànhvichọnlựagiốngcủanôngdân 4.2.1 Ý thức nhu cầu Từ kết quả nghiêncứu cho thấy đối với hànhvichọnlựagiốngcủa các hộ nôngdân xuất phát từ kích thích nội tại của các hộ này Vì từ kết quả nghiêncứu thì thu nhập từ vi c canh tác nông nghiệp là nguồn thu nhập chính của các hộ nông dân. .. Thị Thúy Oanh 13 NghiêncứuhànhvichọnlựagiốnglúacủanôngdânhuyệnThoạiSơn Qui trình nghiên cứu: Cơ sở lý thuyết: - Nghiên cứuhànhvi chọn lựa - Đặc trưng của các loại giốngDàn bài thảo luận / Bảng câu hỏi Phỏng vấn (n = 8…10) Hiệu chỉnh Bảng câu hỏi chính thức Thu thập dữ liệu (n = 100…110) Xử lý Phân tích bằng thống kê mô tả Báo cáo Hình 3.2: Qui trình tiến hànhnghiêncứu GVHD: Ths Trần... 2007 Đối tượng nghiên cứu: các hộ nôngdân đang trực tiếp canh tác lúa trên địa bàn các xã mà đề tài tập trung nghiêncứu Mặt khác, đề tài chỉ nghiên cứuhànhvi chọn giốnglúacủanông dân, không nghiêncứu các hànhvi hay quy trình khác trong vấn đề canh tác lúa 1.4 Phương pháp nghiêncứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nôngdân bằng bảng... định chọnlựagiốngcủanôngdân tại các địa phương, cụ thể có đến 40.55% hộ nôngdân có ý kiến trên Các hộ này có thể là những người tuyên truyền và giới thiệu một cách có hiệu quả về giống mới đến với các hộ nôngdân lân cận GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh 24 Nghiên cứuhànhvi chọn lựagiốnglúacủanôngdânhuyệnThoạiSơn 4.2.3 Đánh giá: Giống dễ tìm mua không? Biểu đồ 4.6: Giống. .. đươc lựachọn đó là: xã, giới tính, độ tuổi, trình độ văn hóa Số liệu trên có được từ vi c phỏng vấn trực tiếp các nông hộ theo phương pháp chọn ngẫu nhiên và thuận tiện GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh 20 Nghiên cứuhànhvi chọn lựagiốnglúacủanôngdânhuyệnThoạiSơn Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 4.1 Giới thiệu Tiếp theo sau phần phương pháp nghiên cứu, các kết quả nghiêncứu sơ... một thành vi n trong xã hội Văn hóa là yếu tố quyết định cơ bản nhất những mong muốn và hànhvicủa một người Hànhvicủa con người là một sự vật chủ yếu được tiếp thu từ bên ngoài Văn hóa còn tạo ra GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh 4 NghiêncứuhànhvichọnlựagiốnglúacủanôngdânhuyệnThoạiSơn những giá trị, sự cảm thụ, sự ưa thích, tác phong, truyền thống và thể chế cơ bản của. .. giá Lựachọn nhãn hiệu Lựachọn địa lý Tâm lý Quyết định Định thời gian mua Khuyến mãi Văn hóa Hànhvi mua sắm Định số lượng mua Quyết định của người mua Hình 2.1: Mô hình hànhvicủa người mua – trích theo Kotler, Philip (1998), trang 198 GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh 3 Nghiên cứuhànhvi chọn lựagiốnglúacủanôngdânhuyệnThoạiSơn 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hànhvi mua... vào vi c phân tích hànhvi Đây là một hạn chế lớn của đề tài GVHD: Ths Trần Minh Hải SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh 2 NghiêncứuhànhvichọnlựagiốnglúacủanôngdânhuyệnThoạiSơn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu Trong chương này sẽ trình bày các lý thuyết được sử dụng làm cơ sở khoa học cho vi c phân tích và xây dựng mô hình nghiêncứu Nội dung của chương này bao gồm các phần sau: Hànhvi . giảm đáng kể thu nhập của nông dân. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chọn giống lúa của nông dân huyện Thoại Sơn là: Giá giống; Giá bán lúa thành phẩm; Đặc tính của giống về năng suất, khả. tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung của đề tài là đưa ra được các thông tin liên quan đến hành vi chọn giống của nông dân và các yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi chọn giống của nông dân huyện Thoại. mà nông dân mong đợi đối với giống lúa. Nghiên cứu hành vi chọn lựa giống lúa của nông dân huyện Thoại Sơn. GVHD: Ths. Trần Minh Hải SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh 2 1.3 Phạm vi nghiên