Đối với các nông hộ

Một phần của tài liệu Luận văn " Nghiên cứu hành vi chọn giống lúa của nông dân Huyện Thoại Sơn " doc (Trang 47 - 53)

Phải nhận thức rõ tầm quan trọng của chất lượng giống. Phân biệt được giữa năng suất và chất lượng gạo thu hoạch được từ giống nguyên chủng hoặc xác nhận với năng suất và chất gạo thu hoạch được từ giống thường. Từ đó có sự đánh giá đối với tên giống đó cho phù hợp.

Nên mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về canh tác lúa. Lắng nghe và tiếp thu các ý kiến của cán bộ nông nghiệp tại xã.

Nên sử dụng phương pháp sạ hàng để giảm số lượng giống, chi phí đầu tư ban đầu. Đồng thời cũng làm giảm bớt áp lực về giống cho trung tâm, các nơi chuyên sản xuất và cung cấp giống.

Phụ Lục

Bảng chạy kiểm định sự liên quan giữa tên giống và tên xã:

Bảng kiểm định sự khác biệt về số kg giống dùng cho vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu:

Paired Samples Statistics

Mean N Std. Deviation

Std. Error Mean Pair

1 So kg giong vu Dong Xuan 20.43 100 4.01576439 0.401576439 So kg giong vu He Thu 19.93 100 3.921592647 0.392159265

Pair 1 Kg giong Pair Samples Test

vu DX - vu HT Mean 0.5 Std. Deviation 129.879.509 Std. Error Mean 0.129879509 95% Confidence Lower 0.242290876 Paired Differences

Interval of the Difference Upper 0.757709124

t 3.849.721.975

df 99

Sig. (2-tailed) 0.000209724

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 88.94712221 25 1E-03

Likelihood Ratio 103.7917217 25 1.43099E-11 Linear-by-Linear Association 0.018541764 1 0.891688356

N of Valid Cases 100

a. 27 cells (75.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .10. Ten xa

nguoi duoc phong van

"Thoai Giang" "Vinh Chanh" "Dinh My" "Dinh Thanh" "Vong Dong" "Thi tran Nui Sap" Total "Jasmine 85" 1 2 2 1 6 "OM 2517" 14 1 4 13 2 34 "IR 50404" 15 9 16 1 41 "Tam son" 5 4 1 10 "khac" 1 1 2 2 1 7 Ten giong dang su dung "OM CS2000" 2 2 Total 15 18 24 24 14 5 100

PHIẾU PHỎNG VẤN

“NGHIÊN CỨU HÀNH VI CHỌN LỰA GIỐNG CỦA NÔNG DÂN

HUYỆN THOẠI SƠN.”

Xin chào chú/ bác, cháu tên Nguyễn Thị Thúy Oanh. Sinh viên lớp DH4KN2, Khoa

KT_QTKD, Trường Đại Học An Giang. Cháu đang tiến hành khóa luận tốt nghiệp với đề tài là: “Nghiên cứu hành vi chọn lựa giống của nông dân huyện Thoại Sơn.”. Chú/ bác vui lòng dành khoảng 20 phút giúp cháu trả lời một số câu hỏi dưới đây. Câu trả lời của chú/ bác rất quý giá đối với cháu. Rất mong được sự giúp đỡ nhiệt tình của chú/ bác.

Họ và Tên đáp viên: Năm sinh:

Giới tính: Địa chỉ:

1. Chú/ bác có đang canh tác lúa không ?

Có □ Không □

(Có: tiếp câu 2 ; Không: dừng cuộc phỏng vấn.)

2. Chú / bác đang canh tác lúa trên diện tích là bao nhiêu ?...

3. Hiện nay chú / bác đang canh tác là loại giống gì ? a. Nguyên chủng b. Xác nhận c. Thường

(Nếu chọn a hoặc b thì tiếp câu 4, câu 5 và bỏ qua câu 6; chọn c thì bỏ qua câu 4, câu 5 và tiếp câu 6)

4. Xin chú / bác vui lòng cho biết lý do chú / bác chọn giống nguyên chủng hoặc xác nhận: a. Dễ bán b. Năng suất cao c. Chất lượng gạo tốt d. Ít sâu bệnh e.Giá cao

5. Chú / bác bắt đầu sử dụng loại giống này từ năm nào? ………

6. Xin chú /bác cho biết tại sao chú / bác chọn giống thường:

a. Có thể tự sản xuất b. Giá bán không chênh lệch so với các loại giống nguyên chủng hay xác nhận.

c. Khác:…….

7. Giống lúa mà chú / bác đang canh tác có tên gì ? (MR)

Jasmine 85 OM 2517 IR 50404 Tám Son OMCS 2000 Khác

Hè Thu

8. Vì sao có sự khác biệt hoặc giống nhau đó.?liệt kê……….

9. Năng suất thu được cụ thể vừa qua là :……

a. Vụ Hè Thu:……..giạ/1 công b. Vụ Đông Xuân:……giạ/1 công

10. Chú / bác sử dụng giống này bao lâu rồi ?

a. Vụ vừa rồi b. Hai vụ - bốn vụ c. Năm vụ - bảy vụ d. Nhiều hơn bảy vụ

11. Loại giống mà chú / bác đang canh tác có dễ tìm mua không?

a. Có b. Không c. Không biết

12.Thời gian trung bình mấy vụ chú / bác thay đổi giống 1 lần ?

a. 1-2 vụ b. 3-4 vụ c. 5- 6 vụ d. Từ 7 vụ trở đi.

13. Chú / bác có dự tính sử dụng loại giống nào cho vụ kế tiếp chưa? a. Giống vụ vừa rồi b. Chưa biết c. Sẽ thay giống khác

(Nếu chọn c thì tiếp câu 14, chọn a hoặc b thì bỏ qua câu 14)

14. Các lý do nào làm cho chú / bác chọn giống lúa khác: (MR)

a. Giống cũ bị thoái hóa b. Ruộng gần nhà làm tốt nên thay đổi theo c. Cán bộ kỹ thuật xã khuyến cáo d. Các phương tiện thông tin đại chúng

15. Theo chú / bác thì khâu chọn giống có vai trò như thế nào trong việc canh tác lúa ? a. Không quan trọng b. Bình thường c. Quan trọng d. Rất quan trọng.

16 Theo chú / bác cán bộ nông nghiệp xã đóng vai trò như thế nào trong việc chọn giống lúa của gia đình.

a. Giới thiệu những giống mới b. Hướng dẫn kỹ thuật canh tác

c. Không ảnh hưởng gì d. Khác:……..

17. Cùng một loại giống qua những lần canh tác khác nhau, chú / bác thấy chất lượng của nó có thay đổi không?

a.Không thay đổi b. Ít thay đổi c. Thay đổi d. Thay đổi nhiều e. Không biết

18. Chú / bác có quan tâm đến việc cân hoặc đong đủ số lượng khi mua giống không? Có □ Không □

19. Trong gia đình chú / bác ai là người có quyền nhất trong việc quyết định chọn lựa giống lúa ?

20. Nguồn thông tin nào giúp chú / bác quyết định việc chọn lựa giống ? (MR)

a. Kinh nghiệm bản thân b. Tìm hiểu những người xung quanh c. Bạn bè giới thiệu

d. Các phương tiện thông tin đại chúng. e. Khác:…….

21. Chú / bác mua giống ở đâu?

a. Trung tâm giống b. Các hộ khác chuyên sản xuất và cung cấp giống c. Tự sản xuất d. Hợp tác xã e. Khác:…………

(Nếu chọn c bỏ qua câu 22, tiếp tục câu 23)

22. Chú / bác mua giống vào thời điểm nào?

a. Cuối vụ b. Một tháng trước khi sạ c. Nữa tháng trước khi sạ

23. Chú / bác dùng phương pháp nào cho việc sạ lúa ? a. Thủ công b. Máy kéo hàng c. Khác:……

24. Chú / bác dùng bao nhiêu kg giống cho một công? a.Vụ Đông Xuân:…..kg b.Vụ Hè Thu:…..kg

25. Giá của loại giống chú / bác sử dụng cho vụ vừa qua giá bao nhiêu 1kg? ………..

26. Chú / bác nhận định như thế nào về mức giá trên ?

a. Quá rẻ b. Rẻ c. Bình thường d. Đắt e. Quá đắt

27. Nếu giá của loại giống mà chú / bác đang sử dụng tăng lên từ 1000đ đến 3000đ thì chú / bác có tiếp tục sử dụng giống đó không?

Có □ Không □

28. Chú / bác vui lòng cho biết mức độ quan tâm của chú / bác đối với các tiêu chí và đặc tính của giống khi quyết định chọn lựa giống lúa ?

Mức độ quan tâm Các tiêu chí Không quan tâm Tương đối quan tâm Bình thường Khá quan tâm Rất quan tâm Năng suất Kháng sâu bệnh Thời tiết, khí hậu Giá bán

Thời gian sinh trưởng Dễ làm

29. Nếu có một loại giống đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên của chú / bác nhưng giá cao hơn mức giá của loại giống mà chú / bác đang sử dụng. Mức chênh lệch mà chú/ bác chấp nhập là:

a. Từ 1000đ – 2000đ b.Từ 2000đ – 3000đ c.Từ 3000đ – 4000đ d.> 4000đ

30. Xin chú / bác vui lòng cho biết thêm một số thông tin về gia đình:

31. Chú / bác có thu nhập nào khác ngoài canh tác nông nghiệp không?

a. Không b. Có:………

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !!!!!!

STT Họ và Tên Giới tính Độ tuổi Trình độ văn hóa Nghề nghiệp 1 2 3 4 5 6 7

Tài liệu tham khảo

Christian Michon và Lê Thị Đông Mai.2000. Marketing căn bản.Trung tâm Pháp-Việt về đào tạo quản lý: NXB Thanh niên.

David J.Luck and Ronald S.Rubin.1998. Nghiên cứu Marketing. NXB Thống kê.

Doanh nhân tự học.2001. Thu thập thông tin về khách hàng - quản trị Marketing trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. NXB trẻ.

Nguyễn Đình Thọ.1998. Nghiên cứu Marketing. NXB Giáo dục. Philip Kotler.1999. Marketing căn bản. NXB Thống kê.

Trần Minh Đạo.2003. Marketing. Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Nhà xuất bản thống kê. Trần Đạo Minh.2006. Giáo trình Marketing căn bản. Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

Bảng báo giá các loại giống của trung tâm giống Bình Đức (ngày 23/4/2007). Niên giám thống kê về kinh tế xã hội của huyện Thoại Sơn.

Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác lúa của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/wp_ctg_ud/cac giong lua (Đọc ngày 12/3/2007).

Một phần của tài liệu Luận văn " Nghiên cứu hành vi chọn giống lúa của nông dân Huyện Thoại Sơn " doc (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)