1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo snags kiến kinh nghiệm môn khoa học tự nhiên lớp 6

14 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 137,82 KB

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM VIỆC NHÓM TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 1 Mô tả bản chất của sáng kiến 1 1 Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện 1 1 1 Các giải pháp thực[.]

BÁO CÁO SÁNG KIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM VIỆC NHĨM TRONG MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP Mô tả chất sáng kiến: 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: 1.1.1 Các giải pháp thực hiện: - Giáo viên giúp học sinh rèn luyện kĩ thuyết trình trước đám đơng: Trong hoạt động thảo luận nhóm, học sinh phải báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm trước lớp giải đáp thắc mắc từ nhóm khác Từ đó, học sinh hình thành phong thái tự tin, bình tĩnh xuất trước nơi đông người - Giáo viên giúp học sinh rèn luyện kĩ quan sát phản ứng nhanh với tình huống: Khi tham gia tìm hiểu kiến thức thơng qua hoạt động nhóm, địi hỏi học sinh phải tích cực quan sát hình ảnh, sơ đồ, thơng tin, …để hồn thành nhiệm vụ giao cách tốt nhất, hoàn chỉnh - Giáo viên phát huy khả sáng tạo học sinh: Khả sáng tạo học sinh vô phong phú.Từ nội dung câu hỏi, học sinh, nhóm học sinh lại có cách trả lời đưa sản phẩm khác Giáo viên hướng tới câu hỏi mở để khai thác tối ưu tư sáng tạo học sinh - Giáo viên giúp học sinh rèn luyện đức tính tự giác, độc lập: Hoạt động nhóm hoạt động tập thể, gồm nhiều cá thể xây dựng Mỗi cá nhân phải tự giác hồn thành nhiệm vụ để góp phần vào sản phẩm chung nhóm 1.1.2 Các bước cách thức thực hiện: * Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung kiến thức dạy để chọn nội dung thảo luận nhóm phù hợp - Chuẩn bị phương tiện, thiết bị cần thiết cho hoạt động: Tranh ảnh, mẫu vật, tivi, biểu điểm dánh giá,… - Xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm thật cụ thể, dự kiến kết thảo luận học sinh * Học sinh: - Chuẩn bị nhà giáo viên dặn dò, hướng dẫn từ tiết học trước - Tích cực tìm hiểu thêm thơng tin ngồi sách giáo khoa mạng internet, tivi, sách tham khảo,… 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): Hoạt động nhóm phương pháp dạy học tích cực sử dụng thường xuyên trình đổi phương pháp dạy học Để khắc phục lối truyền thụ tri thức chiều, học sinh tiếp nhận kiến thức thụ động, máy móc, cần phải sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực khác nhau, cần kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp dạy học đại Phương pháp thảo luận nhóm giúp cho người học có tính tự giác hơn, tích cực tự chủ động tiếp thu kiến thức Học sinh có nhiều điều kiện bộc lộ suy nghĩ mình, tạo khơng khí học tập sơi nổi, kích thích tất học sinh tham gia vào trình học tập Đồng thời phương pháp đáp ứng mục tiêu giáo dục “lấy học sinh làm trung tâm” theo chương trình đổi giáo dục phổ thông Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy trường THCS Thái Phiên, nhận thấy thực trạng việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm vào mơn khoa học tự nhiên trường trung học sở nhiều hạn chế: * Về phía giáo viên: Khi vận dụng phương pháp dạy học nhóm, giáo viên cịn lúng túng số thao tác sau: - Thao tác chia nhóm: có trường hợp chia nhóm q lớn q nhỏ, khơng phù hợp với vấn đề cần thảo luận đặc điểm lớp học Việc chia nhóm cịn đơn điệu, chủ yếu chia theo bàn (2 bàn/nhóm) - Thao tác chọn hình thức hoạt động nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh: nhiều giáo viên thường chọn hình thức thảo luận nhóm, thống đưa đáp án chung báo cáo kết Hình thức lặp lặp lại gây nhàm chán, khơng kích thích tích cực, sáng tạo học sinh - Thao tác quan sát, hỗ trợ học sinh thảo luận: thơng thường, lớp có số lượng học sinh đông Một số giáo viên giao nhiệm vụ xong thường ngồi chỗ theo dõi số nhóm, dẫn tới khơng quan sát, bao quát hết học sinh lớp làm thời gian thảo luận, dẫn tới tình trạng có học sinh làm việc riêng, nói chuyện thời gian Giáo viên không nắm bắt khó khăn, lúng túng học sinh q trình thảo luân để có gợi ý, hỗ trợ kịp thời * Về phía học sinh: - Trong thời gian thảo luận, có số học sinh làm việc thật (nhóm trưởng học sinh khá, giỏi nhóm), cịn lại em thường ngồi chơi, nói chuyện, làm việc riêng Một số học sinh không ý thức cần thiết phải hợp tác để chiếm lĩnh tri thức nên nhiều em biến hoạt động thảo luận thành hội để tán gẫu, lãng phí thời gian, gây ồn ào, ảnh hưởng tới lớp khác - Câu trả lời học sinh thường lặp lại kiến thức sách giáo khoa, thiếu sức sáng tạo Sau áp dụng tiết học theo phương pháp dạy học hoạt động nhóm, tơi tiến hành khảo sát 50 học sinh khối với kết sau: ( Thăm dò thái độ học sinh lớp với hình thức hoạt động nhóm trước áp dụng phương pháp dạy học theo hoạt động nhóm) TS HS 50 Số HS có thái độ hào hứng Số HS có thái độ bình thường Ít quan tâm TS % TS % TS % 12 24 23 46 15 30 Xuất phát từ thực tế khách quan lý chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động nhóm mơn khoa học tự nhiên lớp 6” 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): 1.3.1 Cấu trúc chung q trình dạy học theo hoạt động nhóm Làm việc tồn lớp Làm việc nhóm Làm việc tồn lớp Làm việc toàn lớp NHẬN ĐỀ VÀ GIAO NHIỆMVỤ Giới thiệu chủ đề Xác định nhiệm vụ nhóm Thành lập nhóm bầu trưởng nhóm LÀM VIỆC NHĨM Chuẩn bị chỗ làm việc Lập kế hoạch làm việc Thoả thuận quy tắc làm việc Tiến hành giải nhiệm vụ Chuẩn bị báo cáoKẾT kết TRÌNH BÀY QUẢ / 1• 2• ĐÁNH GIÁ Các nhóm trình bày kết Đánh giá kết 1.3.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm 1.3.2.1 Thiết kế nhiệm vụ cho hoạt động nhóm Nhiệm vụ nhóm phải đủ độ khó, cần đến hợp tác học sinh để giải vấn đề Khi giáo viên thiết kế nhiệm vụ nhóm cần xác định rõ: - Nhiệm vụ nhóm phù hợp với kích cỡ nhóm nào? - Nhiệm vụ nhóm cần khoảng thời gian đủ hoàn thành? - Một nhiệm vụ chung cho lớp hay nhóm nhiệm vụ? - Giáo viên cần giao nhiệm vụ cho nhóm thật cụ thể, theo nội dung mà giáo viên muốn học sinh đạt được, để em hiểu rõ việc phải làm báo cáo kết thảo luận cụ thể sát với nội dung học - Giáo viên nên thay đổi đa dạng hình thức hoạt động nhóm: thảo luận câu hỏi, tập, ghép tranh, đóng vai, thí nghiệm, trị chơi,… để tạo hứng thú cho học sinh 1.3.2.2 Đa dạng hố hình thức hoạt động nhóm Để áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm, trước tiên tơi tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm, nhằm phân loại đối tượng học sinh sau kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để xếp chổ ngồi cho học sinh tiện việc thảo luận nhóm a Kích thước nhóm Trong q trình tổ chức hoạt động thảo luận nhóm tuỳ thuộc vào nội dung, yêu cầu cụ thể tơi thường thay đổi hình thức thảo luận, hợp tác theo nhóm nhỏ (từ đến học sinh), nhóm lớn (theo tổ, theo dãy bàn) * Hoạt động nhóm lớn: Thường áp dụng nội dung kiến thức khó, phức tạp có nhiều câu hỏi dài hay nội dung kiến thức tổng hợp tổ chức cho học sinh thảo luận theo dãy bàn, theo tổ * Hoạt động nhóm nhỏ Những nội dung kiến thức đơn giản, câu hỏi ngắn hay hoàn thiện phiếu học tập giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ gồm từ đến học sinh/nhóm với nhiệm vụ Thơng thường nhóm nhỏ nhóm theo bàn hai bàn nhóm * Ví dụ 1: Khi dạy phần III Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật( Hệ thống giới) Giáo viên sử dụng hình thức thảo luận theo nhóm lớn (mỗi tổ nhóm) với nhiệm vụ nhóm trình bày đặc điểm giới sinh vật: Hoạt động: Tìm hiểu giới sinh vật - GV Tổ chức HS hoạt động nhóm (4 nhóm = tổ) - Nhóm 1,2: Trình bày đặc điểm giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm ví dụ cho giới - Nhóm 3,4: Trình bày đặc điểm giới thực vật, động vật ví dụ cho giới * Học sinh hoạt động theo nhóm, đại diện phân cơng lên đóng vai trình bày - GV nhận xét, khen ngợi, động viên cố gắng nhóm * Tác dụng: HS nắm đặc điểm, phân biệt giới sinh vật Hình thành kĩ hợp tác diễn đạt trước đám đơng * Ví dụ 2: Khi dạy Bài 34: Thực vật , giáo viên tổ chức hoạt động nhóm lớn với nội dung thảo luận: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (1 dãy bàn nhóm) chơi trị chơi nhanh Gv chiếu hình có tranh nội dung nhằm giáo dục ý thức học sinh, che khuất miếng ghép Mỗi miếng ghép câu hỏi nhỏ Trả lời câu hỏi 10 điểm mở miếng ghép Trả lời sai nhường quyền cho đội cịn lại Có miếng ghép mở quyền trả lời tranh, trả lời tranh 40 điểm trả lời sai loại khỏi trò chơi + Miếng ghép 1: Thực vật chia thành ngành? Kể tên ngành Đáp án: ngành( Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) + Miếng ghép 2: Vai trò thực vật định đến sống sinh vật khác trái đất? Đáp án: Cung cấp oxigen + Miếng ghép 3: Kể tên loại cảnh thường gặp trồng nhà? Đáp án: Lưỡi hổ, thường xuân, kim tiền, ý, hồng môn, + Miếng ghép 4: Rau xanh trồng môi trường ô nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe người? Đáp án: Có hại cho sức khỏe người, gây nhiều bệnh tật nguy hiểm + Miếng ghép 5: Hoạt động người góp phần gây nên vụ xạc lỡ đất vùng đồi núi? Đáp án: Chặt phá, đốt rừng, + Miếng ghép 6: Hãy kể tên số loài thực vật địa phương dùng làm thuốc chữa bệnh? Đáp án: Sâm, ngải cứu, tía tơ, gừng, + Nội dung tranh: Hãy bảo vệ thực vật hành động bạn * Tác dụng: HS khắc sâu kiến thức nhóm thực vật vai trị chúng Qua hình thành ý thức bảo vệ thiên nhiên HS nhóm tích cực làm việc, hình thành ý thức, trách nhiệm cá nhân tập thể * Ví dụ 3: Khi dạy nội dung I Bài 24: “Sử dụng kính hiển vi quang học” - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm tổ, chia bảng thành phần - Hình thành kiến thức cấu tạo kính hiển vi quang học hoạt động nhóm vào việc xác định phận kính hiển vi GV yêu cầu học sinh lớp tự quan sát tìm hiểu thơng tin H4.1 vịng 60 giây - Giáo viên đưa luật chơi giáo viên hô “Bắt đầu” học sinh số nhóm lên ghi tên phận kính hiển vi quang học Cứ bạn số 2, 3, hết thời gian quy định (2 phút) - Các nhóm nghiên cứu thơng tin, phân chia bạn mã số trách nhiệm bạn ghi phận - Các nhóm bắt đầu thi đua với xem đội thắng - Giáo viên lớp nhận xét đánh giá xác định đội thắng đội ghi nhiều phận thân GV cho điểm thưởng tràng pháo tay, Tác dụng: Hình thành kiến thức cấu tạo kính hiển vi quang học Học sinh hứng thú, tích cực tham gia hoạt động * Ví dụ 4: Khi dạy 19 – Cấu tạo chức thành phần tế bào - GV chuẩn bị: + Sơ đồ câm tế bào thực vật + Các phiếu rời ghi tên phận tế bào thực vật, phía sau có gắn nam châm + Q tặng: bút bi - GV chia nhóm nhỏ (2 HS ngồi cạnh thành nhóm) + Học sinh thảo luận cặp đôi, ghi nhớ phận tế bào hình ảnh trả lời câu hỏi: Cấu tạo tế bào gồm phận gì? + Cặp học sinh có đáp án nhanh lên bảng ghép phiếu rời vào sơ đồ câm để đáp án - Tổng kết trò chơi: Tặng cho cặp đôi nhanh bút bi - Tác dụng: Học sinh ghi nhớ phận tế bào thực vật, phát huy cao vai trị thành viên nhóm Lưu ý: Việc phân chia nhóm thường thay đổi đa dạng: + Các nhóm gồm người tự nguyện + Các nhóm ngẫu nhiên: cách đếm số, phát thẻ, gắp thăm, xếp theo màu sắc, + Các nhóm với đặc điểm chung: Ví dụ: Tất học sinh sinh mùa đông, mùa xuân, mùa hè mùa thu tạo thành nhóm b Thời gian trì nhóm - Thơng thường nhóm cần trì cho đủ thời gian để thành viên hiểu có kỹ cần thiết, - Không nên lâu gây nhàm chán, tình trạng trì trệ thiếu động, dựa dẫm vào c Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Các thành viên nhóm cần có nhiệm vụ, vai trị rõ ràng Sau hoạt động nhóm, thành viên cần thay đổi vai trị cho nhau, tránh tình trạng thành viên đóng vai trị thời gian q lâu Vai trị thành viên nhóm bao gồm: nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên, theo dõi thời gian 1.3.2.3 Vai trò giáo viên hoạt động nhóm - Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh từ lần bước làm việc theo nhóm đến quen việc, em phải hợp sức để hoàn thành nhiệm vụ giao Có thể giáo viên làm mẫu hoạt động nhóm cho học sinh làm theo - Quản lí hoạt động nhóm (quan sát q trình hoạt động nhóm, hỗ trợ hướng dẫn cần thiết, khen ngợi động viên HS) Khi giao việc cho nhóm tơi thường theo dõi quan sát, thấy nhóm làm việc chăm sơi tơi n tâm, nhóm em làm việc trầm nhốn nháo, lúng túng tơi hướng dẫn, gợi ý cho em, nhiên tránh can thiệp sâu, để em phát huy sáng tạo + Trong trình quan sát nhóm làm việc, giáo viên phải phát sai lầm mà nhóm mắc phải tham gia nhóm để cuối phần thảo luận nhóm, giáo viên có nhận xét, góp ý + Giáo viên cho nhóm thi đua với qua bảng điểm làm việc nhóm, q trình diễn hoạt động nhóm, nhóm làm việc tốt, khơng gây ồn ào, khơng có thành viên làm việc riêng, sau hồn thành nhóm có dọn dẹp nơi làm việc, nhóm cộng điểm ngược lại Lưu ý: Giáo viên không can thiệp sâu vào trình làm việc nhóm (đóng góp ý kiến thành viên nhóm hỏi nhiều câu hỏi làm ảnh hưởng đến tập trung nhóm) 1.3.2.4 Tổ chức trị chơi q trình thảo luận nhóm Để tạo hứng thú, tăng tốc độ làm việc cho nhóm q trình thảo luận nhóm, giáo viên nên tổ chức trị chơi giải chữ (thường để phục vụ hoạt động luyện tập bài), tìm – gắn thơng tin nhanh (thường để tìm hiểu kiến thức giải phẫu, hình thái) giải thích thuật ngữ,… để thi đua nhóm * Ví dụ 5: Sau dạy 19: Cấu tạo chức thành phần tế bào, giáo viên cho HS chơi trị chơi giải chữ * Nội dung: - Ô chữ bao gồm hàng ngang, từ hàng ngang học sinh tìm thấy chữ từ chủ đề (theo hàng dọc) - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm tự bầu nhóm trưởng thư ký - Các nhóm từ 1- 5, tuỳ chọn hàng ngang từ 1- - Lưu ý: nhóm có quyền đưa đáp án từ chủ đề từ khố chưa giải hết chữ theo hàng ngang Nếu nhóm đưa từ khố cộng 40 điểm, nhóm tiếp tục chơi để mở chữ cịn lại Cịn nhóm trả lời từ khố bị sai nhóm quyền chơi, nhóm khác tiếp tục chơi Các hàng ngang cụ thể sau:  Ô số 1: Bảy chữ cái: Nhóm sinh vật lớn có khả tự tạo chất hữu ngồi ánh sáng  Ơ số 2: Chín chữ cái: Một thành phần tế bào có chức điều khiển hoạt động sống tế bào  Ô số 3: Tám chữ Một thành phần tế bào, chứa dịch tế bào  Ô số 4: Mười hai chữ cái: Bao bọc ngồi chất tế bào  Ơ số 5: Chín chữ cái: Chất keo lỏng có chứa nhân, khơng bào thành phần khác T H Ư C O N H Â N T Ế B A K H Ô N G B A O M A N G C H Â T T Ế B A S V Â T I N H C H Â O - HS Thảo luận chung theo nhóm đưa câu trả lời nhanh - Sau nhóm đốn chữ cụm từ chủ đề “ tế bào” đơn vị cấu tạo nên thể thực vật Giáo viên gọi đại diện nhóm thắng nói ý nghĩa chữ có từ chủ đề mối liên quan với chữ cịn lại, nhóm khác nhận xét, bổ sung đưa lời bình Tác dụng: học sinh thấy vai trò quan trọng tế bào, đồng thời ghi nhớ đặc điểm cấu tạo chức tế bào * Ví dụ 6: Sau học sinh tìm hiểu xong 36 “Động vật”, giáo viên tổ chức cho nhóm chơi trị chơi thi viết nhanh: + Bước 1: Thành lập đội chơi: Chia lớp thành hai nhóm lớn (theo tổ) + Bước 2: Tuyên bố thể lệ nội dung thi:  Mỗi nhóm có 60 giây để chuẩn bị tên lồi động vật (ĐVCXS ĐVKXS)  Mỗi nhóm lần cử đại diện lên bảng viết nhanh xác định rõ loài động vật (ĐVCXS ĐVKXS) vào phần bảng chia thời gian phút T + Bước 3: Tổ chức thi: Đội thắng đội ghi nhiều tên xác định rõ có rễ cọc hay rễ chùm khoảng thời gian quy định Tác dụng: HS khắc ghi kiến thức lồi thuộc nhóm ( ĐVCSX VÀ ĐVKXS) HS hoạt động tích cực 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến tiến hành thực giảng dạy trường THCS Thái Phiên năm học 2021 – 2022 áp dụng trường THCS địa bàn thành phố Tam Kỳ Với việc áp dụng đề tài góp phần đưa chất lượng học tập môn KHTN nâng cao; giúp em học sinh nắm vững kiến thức, tư duy, tự tin hứng thú học tập Mỗi học lớp thời gian để gắn kết em với nhau, tạo nên tình đồn kết lớp học Giờ học thực với tinh thần thoải mái nhất; vừa khắc sâu kiến thức, vừa giaỉ trí nhiều trò chơi hấp dẫn 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 1.5.1 Đối với giáo viên: - Có sách giáo khoa, sách giáo viên; - Các tài liệu tham khảo; - Các trang web: google.com.vn, wikipedia, violet - Trong trình dạy, giáo viên phải cố gắng khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu tìm phương pháp giảng dạy nhất, hiệu Hướng dẫn học sinh pháp huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, tự học, linh hoạt, huy động thích hợp kiến thức khả vào tình khác nhau; giúp em hiểu mình, tự làm chủ kiến thức - Giáo viên thường xuyên theo dõi tiến bộ, ln động viên, khuyến khích học sinh giúp em phấn khởi có động lực trình học tập - Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh giáo viên chủ nhiệm việc giảng dạy giáo dục em Giáo viên cần thông báo thường xuyên đến giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập mơn để giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở thông tin đến phụ huynh kịp thời 1.5.2 Đối với học sinh: - Có đầy đủ phương tiện học tập: SGK, soạn, tập, tài liệu tham khảo Sưu tầm tư liệu trang web thống - Cần có ý thức học tập tốt, hăng say, có tinh thần đồn kết, hợp tác tốt - Phải có tính nghiêm túc, tự giác, tự lập trình dạy học - Chú ý lắng nghe, linh hoạt trình thảo luận nhóm 10 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: - Sau áp dụng đề tài giảng dạy môn Khoa học tự nhiên 6, nhận thấy thay đổi tích cực từ học sinh sau: + Tiếp thu kiến thức cách chủ động + Biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ người + Có tinh thần hăng say, hứng thú tham gia hoạt động thảo luận nhóm Dưới kết sau áp dụng phương pháp vào việc dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6: * Kết cụ thể: TG Số Tốt Tỉ lệ Khá Tỉ lệ Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ lượng (%) (%) (%) đạt (%) HS HKI 50 16% 26 52% 14 28% 4% (2021 2022) HKII 50 10 20% 26 52% 12 26% 0% (2021 2022) Những thông tin cần bảo mật - có: Khơng Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: T T Họ tên Nơi công tác Nơi áp dụng sáng kiến Mai Thị Nhật Lên Ghi Trường THCS Trường THCS Thái Phiên Thái Phiên Hồ sơ kèm theo (Bản mơ tả nội dung sáng kiến minh họa vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm - có) NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ 11 Thủ trưởng quan, đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 12 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Thời gian họp: Họ tên người nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan/ di động: Chức trách Hội đồng sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Nhận xét, đánh giá TT Tiêu chí thành viên Hội đồng Tính Tính sáng tạo sáng kiến: Sáng Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết giải pháp mang tính hồn tồn Tính Tính khả thi sáng kiến: Sáng Sáng kiến phải có giải pháp áp dụng, kể áp dụng thử điều kiện kinh tế - kỹ thuật sở mang lại lợi ích thiết thực; ngồi nêu rõ giải pháp cịn có khả áp dụng cho đối tượng, quan tổ chức Tính Tính hiệu sáng kiến: Sáng Sáng kiến phải so sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng giải pháp đơn so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, so với giải pháp tương tự biết sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao khắc phục đến mức độ nhược điểm giải pháp biết trước - giải pháp cải tiến giải pháp biết trước đó); Sáng Sáng kiến số tiền làm lợi (nếu tính 13 được) nêu cách tính cụ thể Đánh giá chung (Đạt hay không đạt): THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Họ, tên chữ ký) 14 ... dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6: * Kết cụ thể: TG Số Tốt Tỉ lệ Khá Tỉ lệ Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ lượng (%) (%) (%) đạt (%) HS HKI 50 16% 26 52% 14 28% 4% (2021 2022) HKII 50 10 20% 26 52% 12 26% ... chất lượng học tập môn KHTN nâng cao; giúp em học sinh nắm vững kiến thức, tư duy, tự tin hứng thú học tập Mỗi học lớp thời gian để gắn kết em với nhau, tạo nên tình đồn kết lớp học Giờ học thực... Sau áp dụng đề tài giảng dạy môn Khoa học tự nhiên 6, nhận thấy thay đổi tích cực từ học sinh sau: + Tiếp thu kiến thức cách chủ động + Biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ người + Có tinh thần

Ngày đăng: 18/02/2023, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w