Bảng chữ cái abc và tiếng việt

4 0 0
Bảng chữ cái abc và tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Untitled SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No X5 2015 Trang 166 Chữ ABC với tiếng Việt  Nguyễn Công Đức Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG HCM  Nguyễn Ngọc Oanh Trường THPT Tăn[.]

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X5-2015 Chữ ABC với tiếng Việt  Nguyễn Công Đức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM  Nguyễn Ngọc Oanh Trường THPT Tăng Bạt Hổ, Hồi Nhơn – Bình Định TÓM TẮT: Chữ Quốc ngữ - chữ viết La Tinh, vốn số vị cố đạo Thiên Chúa giáo nguời Âu Châu (Pháp, Bồ Đào Nha,…) xây dựng từ kỷ XVII làm công việc truyền đạo Việt Nam - Đàng Ngoài Đàng Trong Việc dùng chữ La Tinh để ghi tiếng Việt lẽ tất nhiên vị cố đạo này, chữ viết họ thứ chữ Thứ chữ viết này, chừng mức đó, dùng để ghi “âm đọan tối thiểu” tiếng Âu Châu khả chấp, song lại gần khơng có tương thích khả túc với “âm đoạn tối thiểu” tiếng Việt Chính vậy, mà từ buổi đầu hình thành, từ đó, bắt đầu phải thực cơng việc điều chỉnh / cải tiến nhằm làm cho tương hợp với tiếng Việt Alexandre de Rhodès cố gắng làm công việc “điều chỉnh, hệ thống hóa” này, từ thời gian đầu xây dựng, chữ Quốc ngữ Tuy nhiên, biết, sở xây dựng chữ Quốc ngữ vậy, mà chưa có thành cơng đáng kể công việc “cải tiến / hợp lý hóa” chữ Quốc ngữ, ngọai trừ vài sai lệch hiển nhiên khơng có tính qui tắc thứ chữ viết Từ khoá: Quốc ngữ, cải tiến, hợp lý hóa Tiếng Việt trung đại, mặt loại hình học, chuyển biến trở thành ngôn ngữ đơn tiết triệt để Đây trạng thực tế tiếng Việt thời đoạn mà số giáo sĩ Thiên Chúa giáo Âu Châu vào để ghi âm theo chữ viết La Tinh họ Phải nhận rằng, đặc trưng loại hình học tiếng Việt thời kì vậy, việc cố đạo người Âu Châu liên quan, sở cảm thức ngữ mình, có nhận thức mơt cách tự giác / bất tự giác hay không điều thuận lợi việc ghi âm tiếng Việt Hơn thế, thuận lợi mang tính tất yếu việc dùng thứ chữ viết ABC để ghi âm tiếng Việt, mà biên soạn số tài liệu công cụ cho công việc trước hết công việc thuộc tôn giáo có thể, cách bất tự giác lại đạt vài kết thuộc phương diện ngôn ngữ học Vì lẽ, đến Trang 166 đất Việt lúc này, dù xứ Đàng Ngịai Đàng Trong, để ghi âm tiếng Việt, họ chẳng có cơng cụ tối ưu mẫu tự ABC vốn mặc định ý thức ngôn ngữ - chữ viết họ Hình như, đồng hóa tượng gọi âm tiết hai thứ tiếng vốn khác lớn mặt loại hình, cách bất tự giác, để ghi âm tiếng Việt mà tạo nên khơng hệ lụy kỉ sau đó, đặc biệt kỉ XX nhiều tượng / bị xem xét qua lăng kính ngơn ngữ học Âu Châu Từ thời kì trung đại giai đoạn đương đại, mặt loại hình học, tiếng Việt ngày hồn thiện để trở thành ngơn ngữ đơn âm tiết tính (monosyllabism) điển hình so với ngơn ngữ có quan hệ họ hàng xa gần cận ngòai lãnh thổ Việt Nam Dù tiếng Việt thời kì TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X5-2015 xây dựng chữ Quốc ngữ số phụ âm kép / tổ hợp phụ âm: ml tl, mnh, bl,… thể Dictionarivm Annamiticvm Lvsitanvm, et Latinvm ope (Từ điển Annam - Lusitan – Latinh) A de Rhodès1 (1), song giá trị hình thái học, có, khơng cịn tác dụng Rõ ràng, tính chất diễn trình loại hình tiếng Việt khiến cho hình thành quan niệm phổ biến giới liên quan tính ưu thế, mặt thuận tiện thứ chữ ABC việc ghi âm tiếng Việt, mà hạn chế, bất trắc thứ chữ gây không nhìn nhận bị bao phủ quan niệm phổ biến tính ưu Một quan niệm, thực khó coi tồn diện, song đủ sức làm sở để người ta coi chữ viết quốc gia - dân tộc Hình cách gọi chữ ABC chữ Quốc ngữ dẫn xuất từ quan niệm từ gọi tính ưu việt thứ chữ mà Tuy tính ưu việt chữ Quốc ngữ chưa luận giải chứng minh cách thuyết phục, song cách bất tự giác, dường người ta tưởng rằng, âm tiết tiếng Việt hồn tồn có khả phân lập khúc đoạn âm thao tác khơng có giá trị nhận thức luận lẫn vận dụng như: nói lái, hiệp vần, láy, chơi chữ,… chứng minh rằng, chẳng hạn đối chiếu giữa: ta – là, lẫn lộn, lung tung, vịt – kin vọt / vin kọt,…có đủ sở khách quan để xác nhận âm tiết tiếng Việt kết cấu mà đường phân định chúng có giá trị hình thái học Có chăng, chẳng qua, người ta dựa vào / bị chi phối bỡi thứ chữ ABC môt cách tuyệt đối bất tự giác Điều cho thấy rõ qua kết lần cải tiến / cải cách chữ Quốc ngữ Từ nêu nhận định tổng quát hành động cải cách / cải tiến chữ Quốc ngữ không đạt kết mong Từ điển Dictionarivm Annamiticvm Lvsitanvm, et Latinvm ope (Từ điển Annam - Lusitan - Latinh; Cũng gọi Từ điển Việt - Bồ Đào Nha - Latinh) A de Rhodès Thánh truyền bá Đức Tin (Sacra Cogregatio de Propaganda Fide Congregatio pro Gentium Evangelizatione) ấn hành Roma, 1651 muốn kể từ lần cải tiến A de Rhodès, đặc biệt thời đại Song thực trạng chưa đủ sức, chưa đủ thuyết phục đề nhà chuyên mơn hữu quan cịn tiếp tục cố cơng tìm xác lập đường lối cải tiến / cải cách khác thêm chữ Quốc ngữ, thứ chữ hồn tồn khơng phản ánh tính “khúc đoạn” vốn xây dựng theo lối thứ tiếng Âu Châu Vì vậy, nói, chữ ABC từ buổi khởi lập thứ chữ mà tính khả tương thích với chất tiếng Việt Cõ lẽ, từ vài tiện lợi chữ Latin, mà việc tiếp nhận phổ biến thứ chữ Việt Nam lại tương hợp với ý đồ thay chữ Hán, chữ Nôm học cử họat động hành trước hết quyền Bảo hộ Đồng thời ưu mặt xã hội chữ Quốc ngữ lại nhờ vào trợ lực tổ chức, phong trào xã hội lúc như: Cuộc vận động học chữ quốc ngữ Đông kinh nghĩa thục, Hội truyền bá Quốc ngữ; Phong trào “Diệt giặc dốt” cơng tác xóa nạn mù chữ Ban Bình dân học vụ Trung ương Quả thực, việc học biết chữ ABC để đọc sách báo lúc đạt kết đáng ghi nhận đáng khích lệ mặt xã hội trị Song việc lại dừng đây, người ta muốn vào thành đạt từ việc học biết đọc chữ Quốc ngữ, mà tính đến chuyện cải cách / cải tiến chữ Việt nhằm mục đích làm cho tối ưu mức độ cao Tuy nhiên, kết cải cách / cải tiến chữ Quốc ngữ qua hàng kỉ có lẽ tất rõ Mặc dù vậy, việc tìm kiếm đường hướng cải cách / cải tiến chữ Quốc ngữ cách khả tương thích nhằm xây dựng phát huy xem ưu thứ chữ công việc khả chấp đặt tiến hành công việc liên quan bối cảnh xã hội - văn hóa - kinh tế nay, đặc biệt lĩnh vực giáo dục quốc gia Việt Nam – quốc gia gồm tất 54 dân tộc thời kỳ hội nhập, tồn cầu hóa Trang 167 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X5-2015 Với nhận định nêu mục đây, chúng tơi hồn tồn khơng có ngụ ý phủ định vai trị, vị trí chức xã hội đóng góp chữ viết ABC vào diễn trình văn hóa Việt Nam suốt kỷ qua vào giai đoạn đại – kỉ XX Song bất trắc chữ ABC hồn tồn xuất đặc trưng loại hình học tiếng Việt hệ lụy vốn xuất phát từ công việc cải tiến chữ viết ảnh hưởng tiêu cực trình xã hội - văn hóa - giáo dục trình vận hành suốt kỉ qua, đặc biệt kỉ XX Sự thực khách quan tác động theo chiều hướng hoàn toàn khơng đơn giản q trình cải tiến / cải cách chữ Quốc ngữ mang lại kết thực tế thiết thực hơn, tùy thuộc vào nhận thức xác lập đường lối để tương thích với tiếng Việt Vì lẽ, thực tế từ hậu bán kỉ XX đến nay, người Việt lẫn người Pháp có đề nghị theo hướng cải tiến / cải cách chữ Quốc ngữ nhằm, nghĩ tối ưu trình xã hội liên quan chữ Quốc ngữ theo họ tương thích với tiếng Việt Một cách khái quát, có đề nghị sau: 1/ Đề nghị thay đổi số chữ, số vần 2/ Đề nghị bò dấu phụ ( dấu ghi điệu ) 3/ Đề nghị cách ghi nhằm phân biệt số đơn vị đồng âm ( chủ yếu yếu tố Hán Việt ) 4/ Đề nghị thêm chữ ghi phụ âm đầu cà phụ âm cuối 5/ Đề nghị viết liền / rời; có gạch nối / khơng có gạch nối Đặc biệt, năm 1960, Hội nghị Cải tiến chữ Quốc ngữ tổ chức Hà Nội tập trung nhiều giới chuyên môn hữu quan nhà họat động văn hóa - xã hội, văn học - nghệ thuật, báo chí tun truyền có quan tâm đến vấn đề chữ Quốc ngữ Tại Hội nghị này, nhận định, phân tích đề xuất giải pháp cải tiến chữ viết người Việt (người Kinh), bao gồm năm đề Trang 168 nghị / vấn đề nêu Tuy nhiên, đến đất nước thống nhất, đề nghị / giải pháp cải tiến chữ Quốc ngữ nêu ra, luận bàn nhiều khía cạnh xã hội - lịch sử mặt ngôn ngữ học vấn đề dường không thấy xuất cách thực tế phổ biến trình xã hội, trước hết giáo dục Sở dĩ, kết lần cải cách / cải tiến chữ Quốc ngữ chưa hồn tồn đạt mục tiêu mong muốn, có lẽ xuất phát từ số nguyên sau: 1/ Do chưa tương thích mức khả chấp chữ ABC với đặc trưng loại hình tiếng Việt 2/ Do chưa thống cách quan niệm chữ viết ABC tương thích với ngữ âm tiếng Việt công việc cải tiến chữ Quốc ngữ 3/ Từ nguyên 2/ vừa nêu dẫn đến cách dạy học không thống nhất, đặc biệt bậc tiểu học 4/ Sự nhầm lẫn nghiêm trọng việc giáo dục tiếng Việt nhà trường Việt Nam đặc biệt năm đầu bậc tiểu học việc không phân biệt: dạy chữ hay dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh người Việt Chính việc không dạy tên (name) chữ cho học sinh tạo hệ lụy mà lẽ không nên có giáo dục thực Hãy thử so sánh việc dạy học tiếng mẹ đẻ trẻ em tiểu học thuộc ngữ Anh, Mĩ, Úc, Tân Tây Lan, Singapore,… có lẽ hình dung rõ kiểu cách dạy học ngữ bậc học tương đương Từ nhận định trên, liệu có nên cần thiết tiếp tục luận bàn vấn đề như: - Chấp nhận / không chấp nhận việc đưa vài mẫu tự Latin vào chữ Quốc ngữ - Dùng chữ Quốc ngữ việc ghi âm Việt hóa từ ngữ nước ngòai liên quan, ngoại trừ việc chuyển tự chữ viết không thuộc tự mẫu Latin - Dùng chữ ABC để xây dựng chữ viết cho dân tộc thiểu số (chưa có chữ viết) Việt Nam TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X5-2015 The ABC alphabet and the Vietnamese language  Nguyen Cong Duc University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM  Nguyen Ngoc Oanh Tang Bat Ho High school, Hoai Nhon – Binh Dinh province ABSTRACT: The Quốc-ngữ – the latin alphabet – is a writing system created by the European catholic missionaries since the seventeenth century to diffuse the catholicism in Vietnam, both in the Tonkine (in the North) and in the Cochinchina (in the South) It was natural for the missionaries to use the Latin to transcribe the Vietnamese language as their writing was the Latin itself To a certain extent, it was acceptable for this Latin script to transcribe the minimal segments in European languages, but it was not compatible to the same thing with the minimal segments in Vietnamese That was why the changes/modifications were carried out from the birth of the Quốc-ngữ in order to make it compatible with the Vietnamese It was Alexandre de Rhodes who had tried to finalize the Quốc ngữ since it began to be romanized However, as we know, due to the lack of epistemological foundation, the efforts to rationalize the Quốc ngữ has not been successfully completed so far, except for some obvious irregular deviations in the writing of this kind Keywords: Quốc ngữ, change / modification TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Lăng Hội truyền bá Quốc ngữ Nghiên cứu giáo dục, 1981 [2] Đỗ Quang Chính Lịch sử chữ Quốc ngữ 1659 – 1920 Sài Gòn 1972 [3] Hà Văn Tấn Chữ đá, Chữ đồng – Minh văn Lịch sử NXB KHXH, HN 2002 [4] Hòang Thị Châu Về hai chữ B hai chữ D chữ Quốc ngữ xưa Ngôn ngữ số 3/1993 [5] Nguyễn Khắc Xuyên Chung qung vấn đề thành lập chữ Quốc ngữ Văn hóa nguyệt san số 39/1959 [6] Nguyễn Phú Phong Việt Nam – Chữ viết, Ngôn ngữ Xã hội, ĐHSP TP.HCM, 2005 [7] Nguyễn Quang Hồng Đặc điểm chữ Việt La [8] Nguyễn Văn Hòan Chữ Quốc ngữ sách Chriotoforo – Borri in năm 1637 Ngôn ngữ số 1/1990 [9] Philiphê Bỉnh Sách sổ sang chép việc (Thanh Lãng giới thiệu ) Viện Đại học Đà Lạt xuất bản, Sài Gòn, 1968 [10] Shimuzu Masaaki Một số vấn đề âm Hán – Việt tư liệu Quốc ngữ vào kỉ 17 Tập san khoa học Đại học Tổng hợp TP HCM, số 1/1994 [11] Thanh Lãng Những chặng đường chữ viết Quốc ngữ Đại học, số 1, số 2, Huế, 1961 [12] Viện Văn học Vấn đề cải tiến chữ Quốn ngữ UBKH NN, Viện Văn học, HN, 1961 tinh quan hệ với đặc điểm tiếng Việt Ngôn ngữ số 2/1992 Trang 169 ... chức xã hội đóng góp chữ viết ABC vào diễn trình văn hóa Việt Nam suốt kỷ qua vào giai đoạn đại – kỉ XX Song bất trắc chữ ABC hồn tồn xuất đặc trưng loại hình học tiếng Việt hệ lụy vốn xuất phát... vài mẫu tự Latin vào chữ Quốc ngữ - Dùng chữ Quốc ngữ việc ghi âm Việt hóa từ ngữ nước ngòai liên quan, ngoại trừ việc chuyển tự chữ viết không thuộc tự mẫu Latin - Dùng chữ ABC để xây dựng chữ. .. đủ sức làm sở để người ta coi chữ viết quốc gia - dân tộc Hình cách gọi chữ ABC chữ Quốc ngữ dẫn xuất từ quan niệm từ gọi tính ưu việt thứ chữ mà Tuy tính ưu việt chữ Quốc ngữ chưa luận giải chứng

Ngày đăng: 18/02/2023, 05:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan