Soạn bài Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh Soạn bài Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Vũ Trung tuỳ bút) Phạm Đình Hổ I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của[.]
Soạn bài: Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Vũ Trung tuỳ bút) Phạm Đình Hổ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ chúa Trịnh quan lại hầu cận phủ được miêu tả thông quan cảnh việc cụ thể: - Việc xây dựng đình đài thú ngao du vơ độ; - Miêu tả tỉ mỉ trí dạo chơi chúa Trịnh; - Việc thu sản vật, thứ quý; việc bày vẽ trang trí phủ gây phiền nhiễu, tốn Tác giả kín đáo bộc lộ thái độ chủ quan trước việc ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh miêu tả cảnh vườn phủ Chúa: “Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ đổ tan tành, kẻ thức giả biết triệu bất tường.” Cảm nhận tác giả “triệu bất tường” mang ý nghĩa phê phán, cảnh báo thói ăn chơi, hưởng lạc sa hoa mồ hôi, xương máu nhân dân dẫn đến cảnh suy tàn, tan vỡ tang thương Bọn quan lại hầu cận phủ Chúa “nhờ gió bẻ măng”, nhũng nhiễu, vơ vét dân thủ đoạn trơ tráo, trắng trợn, vừa ăn cướp vừa la làng: “Họ dị xem nhà có chậu hoa cảnh, chim tốt khiếu hay, biên hai chữ “phụng thủ” vào Đêm đến, cậu trèo qua tường thành ra, sai tay chân đem lính đến lấy phăng đi, buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để dậm doạ lấy tiền Hòn đá cối to lớn q chí phải phá nhà huỷ tường để khiêng Các nhà giàu bị họ vu cho giấu vật cung phụng, thường phải bỏ kêu van chí chết, có phải đập bỏ núi non bộ, phá bỏ cảnh để tránh khỏi tai vạ.” Kết thúc tuỳ bút, tác giả ghi lại việc có thực xảy nhà mình: “Nhà ta phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường có trồng lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng; trước nhà trung đường trồng hai lựu trắng, lựu đỏ, lúc trông đẹp, bà cung nhân ta sai chặt đi” Câu chuyện thực xảy gia đình tác giả có tác dụng làm tăng thêm tính xác thực, sinh động cho chứng lên án chúa Trịnh quan lại So sánh đặc điểm thể tuỳ bút với thể truyện qua Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Chuyện người gái Nam Xương, rút nhận xét khác hai thể văn sau: - Tuỳ bút thể văn dùng để ghi chép người việc cụ thể, có thực, qua người viết trọng bộc lộ thái độ, cảm xúc, suy tư, nhận thức đánh giá người sống Truyện thể văn phản ánh thực qua tranh mở rộng đời sống qua kiện, biến cố xảy đời người - Truyện thường phải có cốt truyện nhân vật; cốt truyện trình bày có mở đầu, diễn biến, kết thúc; nhân vật xây dựng có đặc điểm ngoại hình, chi tiết miêu tả nội tâm, diễn biến tâm lí,… Tuỳ bút ghi chép tuỳ hứng, có tản mạn, khơng theo cốt truyện mà chủ yếu nhằm bộc lộ tình cảm, thái độ tác giả II RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Nói tuỳ bút thể văn ghi chép việc cách cụ thể, sinh động tuỳ hứng khơng có nghĩa văn xếp lộn xộn, không theo trật tự Thực ra, điều có nghĩa văn tuỳ bút không phụ thuộc vào khuôn mẫu cố định (ví dụ thơ Đường luật) Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, tác giả lựa chọn, xếp chi tiết, kiện theo trật tự định nhằm làm bật vấn đề Trong văn này, phần đầu tác giả miêu tả cung cách ăn chơi xa hoa đám quan quân phủ chúa Trịnh, phần sau tác giả đề cập khổ sở dân chúng trước nhũng nhiễu đám quan quân Phần cuối, tác giả điểm qua vài ý gia đình Mọi chi tiết có tác dụng phơi bày mục rỗng quyền phong kiến Lê - Trịnh vào thời kì suy tàn Cách đọc: Trong văn có nhiều từ cổ khó đọc (trân cầm, dị thú, cổ mộc, quái thạch, trượng, phụng thủ ), cần tập đọc nhiều lần từ, sau đọc đoạn văn đọc ... bật vấn đề Trong văn này, phần đầu tác giả miêu tả cung cách ăn chơi xa hoa đám quan quân phủ chúa Trịnh, phần sau tác giả đề cập khổ sở dân chúng trước nhũng nhiễu đám quan quân Phần cu? ??i, tác... chi tiết có tác dụng phơi bày mục rỗng quyền phong kiến Lê - Trịnh vào thời kì suy tàn Cách đọc: Trong văn có nhiều từ cổ khó đọc (trân cầm, dị thú, cổ mộc, quái thạch, trượng, phụng thủ ), cần