1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập kế hoạch kinh doanh Quản trị kinh doanh

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Bài báo cáo lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng thương hiệu và chiến lược cho thương hiệu. Xây dựng thương hiệu mới, đề xuất kế hoạch kinh doanh cho thương hiệu, marketing thương hiệu, quản trị kinh doanh

Trang 1

GIẢNG VIÊN: HUỲNH HẠNH PHÚC

LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM SỮA ĐẬU PHỘNG THƯƠNG HIỆU VINA GRAIN

TP Hồ Chí Minh, tháng 5, năm 2018

Trang 2

GIẢNG VIÊN: HUỲNH HẠNH PHÚC

LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM SỮA ĐẬU PHỘNG THƯƠNG HIỆU VINA GRAIN

Trang 3

MỤC LỤC

Vina Grain

Ý tưởng kinh doanh 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 2

1.1 Mô tả về công ty 2

1.2 Trụ sở công ty 2

1.3 Mô tả sản phẩm kinh doanh 2

Chương 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG KINH DOANH 4

2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 4

2.1.1 Tình hình kinh tế 4

2.1.2 Tình hình chính trị - pháp luật 8

2.1.3 Tình hình văn hóa – xã hội 10

2.1.4 Khoa học – công nghệ 12

2.1.5 Môi trường tự nhiên 12

2.2 Phân tích môi trường vi mô 12

2.2.1 Cơ sở - vật chất 12

2.2.2 Nguồn tài chính 13

2.2.3 Yếu tố con người 13

2.2.4 Nhà cung ứng 13

2.2.5 Đối thủ cạnh tranh 14

2.3 Phân tích khách hàng 18

2.4 Phân tích SWOT 19

Chương 3: MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 21

3.1 Mục tiêu kinh doanh 21

3.2 Chiến lược kinh doanh 21

Chương 4: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH MARKETING 22

4.1 Mục tiêu marketing 22

4.2 Định vị thương hiệu 22

4.3 Chiến lược marketing mix 22

4.3.1 Chiến lược sản phẩm 22

4.3.2 Chiến lược giá 25

4.3.3 Chiến lược phân phối 27

4.3.4 Chiến lược chiêu thị 30

Trang 4

4.3.6 Ngân sách marketing 37

4.3.7 Timeline 38

4.3.8 Con người 38

4.3.9 Quy trình 39

4.3.9 Vật chất 42

Chương 5 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH & SẢN XUẤT 44

5.1 Mục tiêu sản xuất và nhập hàng 44

5.2 Kế hoạch sản xuất 44

5.3 Giá vốn sản phẩm 46

5.4 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 49

5.5 Dự kiến đầu tư 50

Chương 6: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 51

6.1 Mục tiêu 51

6.2 Sơ đồ tổ chức 51

6.3 Bảng lương dự kiến mỗi tháng 54

6.4 Tuyển dụng và đào tạo 54

Chương 7: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 56

Chương 8 KẾ HOẠCH RỦI RO 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH ẢNH

DANH MỤC BẢNG BIỂU & HÌNH ẢNH

1 Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 10 năm (2008-2017) 5

2 Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng GDP của năm 2017 qua từng quý 6

3 Hình 2.3 Dự báo tăng trưởng ngành thực phẩm – đồ uống đến năm 2019 7

4 Hình 2.4 Dự báo mức thu nhập đầu người tại Việt Nam đến 2030 11

5 Hình 2.5 Mức phần trăm chi tiêu vào thực phẩm – đồ uống tại Việt Nam 12

6 Hình 2.6 Kết quả khảo sát kiểu ăn kiêng phổ biến tại Việt Nam 12

13 Hình 4.3 Xe giao hàng cho khách hàng đặt qua online 32

16 Hình 4.6 Bài báo Pr sản phẩm của công ty Vina Grain 35

21 Hình 4.10 Đồ bảo hộ cho công nhân chế biến thực phẩm 41

1

Trang 6

31 Bảng 7.9 Các chỉ số tài chính 64

Ý tưởng kinh doanh

Trong xã hội ngày càng phát triển, con người không còn nhu cầu ăn uống no bụng nữa

mà họ đang có nhu cầu cần ăn uống ngon, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh và tốt cho sứckhỏe, nhất là vào thời buổi hiện nay có rất nhiều thực phẩm bẩn và sản phẩm kém chấtlượng đang tràn ngập trên thị trường Vì trên thị trường hiện nay có quá nhiều thựcphẩm bẩn và sản phẩm kém chất lượng nên ảnh ít nhiều đến sức khỏe của người tiêudùng, từ đó làm cho người tiêu dùng quan tâm đến thực phẩm tốt cho sức khỏe nhiềuhơn Nhận thấy nhu cầu quan tâm đến thực phẩm tốt cho sức khỏe ngày càng nhiều vàmuốn mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm tốt cho sức khỏe nên chúng tôi có ýtưởng kinh doanh sữa được chiết suất từ đậu phộng, vì thứ nhất trong đậu phộng códưỡng chất tốt cho sức khỏe người tiêu dùng như về tim mạch, hệ tiêu hóa, trí não, hỗtrợ tuần hoàn máu, giảm cholesterol, chống ung thư… thứ hai đậu phộng là nông sảntại Việt Nam có sản lượng đứng thứ 5 trong các nước Châu Á, bên cạnh đó thì sảnphẩm sữa đậu phộng sẽ kết hợp thêm một số loại hạt khác để khách hàng có thêm sựlựa chọn, thay đổi khẩu vị Sản phẩm sữa từ đậu phộng với thành phần hoàn toàn tựnhiên, không có chất bảo quản hay thực phẩm hóa học với tên thương hiệu sữa từ đậuphộng “Vina Grain” Bên cạnh đó để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng khi sửdụng sản phẩm thì công ty sẽ sản xuất sữa từ đậu phộng với máy móc trang thiết bịhiện đại và phân phối rộng rãi trên khắp tỉnh thành của đất nước, nơi phân phối sảnphẩm đầu tiên sẽ là tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

1.1 Mô tả về công ty

- Tên công ty: Công ty TNHH Vina Grain

- Loại hình: Công ty trách nhiệm hữu hạn

- Sản phẩm kinh doanh: Sữa từ đậu phộng mang thương hiệu Vina Grain

- Ngành kinh doanh: Sản xuất và phân phối sản phẩm

- Ngày thành lập: 02/07/2018

- Vốn chủ sở hữu: Hiện công ty có vốn chủ sở hữu là 300.000.000 đồng

- Thời gian hoạt động: 7h – 19h

- Slogan: “Dinh dưỡng đến từ thiên nhiên”

- Tầm nhìn: Trong 3 năm tới công ty sẽ phát triển hệ thống sản xuất và phân phối sảnphẩm sữa đậu phộng thương hiệu Vina Grain rộng khắp toàn bộ khu vực Thành phố

Hồ Chí Minh và khu vực lân cận Trở thành sản phẩm thân quen của khách hàngmỗi khi nhắc đến sữa đậu phộng

- Sứ mệnh: Vina Grain cam kết luôn mang lại cho khách hàng sản phẩm tốt cho sứckhỏe với thành phần hoàn toàn tự nhiên, đảm bảo về chất lượng mang lại cho kháchhàng giá trị về vật chất cũng như tinh thần

- Giá trị cốt lõi: Lấy khách hàng làm nền tảng để phát triển kinh doanh

1.2 Trụ sở công ty

Về trụ sở công ty sẽ có hai nơi một là xưởng sản xuất và hai là văn phòng công ty Vănphòng và xưởng sản xuất sẽ được đặt tại 135 Hồ Học Lãm, Phường An Lạc, Quận BìnhTân, địa điểm này rộng rãi, thuận tiện cho việc vận chuyển đi nhiều nơi trên thành phố

và chi phí thuê rẻ

1.3 Mô tả sản phẩm kinh doanh

Sản phẩm sữa đậu phộng là sản phẩm sữa thực vật, được lấy từ hạt đậu phộng xay lấynước kết hợp với đường phèn,… Những hạt đậu phộng này sẽ lựa chọn kĩ lượng, loại

bỏ những hạt hư, biến đổi gen, kém chất lượng, sau khi lựa được những hạt đậu phộng

có chất lượng tốt đem đi xay nhuyễn với nước và lọc lấy nước, phần nước này được gọi

3

Trang 8

là sữa, kế tiếp sẽ đem đi nấu chín sữa, thêm chút đường vào sữa, cuối cùng chúng ta sẽđược thành phẩm là những chai sữa đậu phộng thơm ngon, bổ dưỡng Nhưng để có sảnphẩm sữa đậu phộng này được ngon và thơm thì không phải ai cũng làm được, vì loạisữa đậu phộng này sẽ có thời gian nấu đúng chuẩn, muốn sữa có mùi thơm thì phảirang lên vậy thì khi nấu mới tạo được vị thêm đặc trưng của sữa Bên cạnh đó thìđường cho vào sữa phải là đường phèn vì đường phèn sẽ làm cho sữa có vị thanh mát,không ngọt gắt như những loại đường khác và lượng đường cho vào sữa cũng phải vừaphải để sữa ngọt vừa, không ngọt quá làm giảm đi giá trị dinh dưỡng mà sữa đậu phộngmang lại.

Giá trị dinh dưỡng

Tuy sữa đậu phộng là sản phẩm sữa thực vật nhưng lợi ích nó mang lại còn nhiều hơnsữa động vật Sữa đậu phộng không chỉ giúp người dùng giải khát mà bên cạnh đó sảnphẩm sữa đậu phộng còn giúp người dùng phòng ngừa những căn bệnh tim mạch, tốtcho trí não, tốt cho đường tiêu hóa, Đậu phộng có thể kết hợp với thực phẩm khácgiúp cho người dùng có thể giảm cân, tăng thêm một số lợi ích khác

Trang 9

Chương 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG KINH DOANH

2.1 Phân tích môi trường vĩ mô

2.1.1 Tình hình kinh tế

- Tăng trưởng kinh tế

Năm 2017 tình hình tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam đạt 6,81%, vượt chỉ tiêu 6,7% sovới Quốc hội đề ra, đây là mức tăng trưởng cao nhất trong suốt 10 năm qua, theo sốliệu mà Tổng cục thống kê mới công bố

Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 10 năm (2008-2017)

Nguồn: Báo Zing news

Về tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2017 tăng qua từng quý GDP đầu người năm

2017 đạt 53,5 triệu đồng/năm (2.385 USD) tăng 170 USD so với năm 2016

5

Trang 10

Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng GDP của năm 2017 qua từng quý

Nguồn: Báo zing news

Tiếp bước năm 2017 với mức tăng trưởng kinh tế đầy thành công thì đến năm 2018 thìcác chuyên gia quốc tế đã lạc quan với kinh tế Việt Nam khi dự đoán mức độ tăngtrưởng GDP sẽ ở mức 6,8% Mức dự báo này được đưa ra tại sự kiện truyền thuyếtkinh tế toàn câu thường niên của Standard Chartered tổ chức tại TP Hồ Chí Minh.Theo ông Nikurt Sapru, hầu hết các chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam đều được cảithiện trong năm 2017, qua đó giúp giảm thiểu nguy cơ bất ổn trên thị trường, gia tăngtính cạnh tranh trong xuất khẩu của Việt Nam so với nền kinh tế Asean khác, thu hútvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và xây dựng lòng tin của công chúng đối với năng lựcquản lí và các chính sách của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ tiếp tục là một trongnhững thị trường tăng trưởng nhanh nhất châu Á trong năm 2018

Về thị trường ngành thực phẩm – đồ uống được đánh giá rất tiềm năng trong năm 2017– 2018 Theo đánh giá của một số chuyên gia, sau một vài năm chững lại thì ngànhthực phẩm – đồ uống đang dần lấy lại đà và tăng trưởng trở lại Theo tổ chức BusinessMonitor International (BMI) dự báo, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp thực

Trang 11

phẩm và đồ uống sẽ duy trì mức tăng trưởng kép hằng năm là 10,9% cho giai đoạn

2018 – 2020 nhờ thu nhập cải thiện và xu hướng tiêu dùng sản phẩm giá trị cao hơn

Hình 2.3 Dự báo tăng trưởng ngành thực phẩm – đồ uống đến năm 2019

Nguồn: BIM research

Xu hướng đầu tư sản xuất sản phẩm sạch:

Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng sẵn sàng chi trả mức chi tiêu cao hơn cho sảnphẩm thực phẩm – đồ uống có lợi cho sức khỏe và thân thiện với môi trường ViệtNam là một trong các nước dẫn đầu về xuất khẩu sản phẩm nông sản nhưng các dòngsản phẩm chế biến sẵn, đặc biệt là những sản phẩm sạch được chế biến sẵn an toàn vàtinh tế vẫn chưa được khai thác hiệu quả

Hội nhập kinh tế quốc tế:

Với triển vọng hoàn tất đàm phán và triển khai hiệp định FTA trong giai đoạn đến năm

2020, lần đầu tiên nước ta sẽ trở thành mắt xích quan trọng của mạng lưới liên kết kinh

tế rất rộng lớn với tất cả các trung tâm và nền kinh tế hàng đầu thế giới Các địaphương, hiệp hội, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những cơ hội lớn chưa từng có

để mở rộng thị trường xuất khẩu, với tư cách là một đối tác bình đẳng, không bị phân

7

Trang 12

biệt đối xử, với mức thuế ưu đãi, thậm chí là 0%, với 56 đối tác mà ta có hiệp địnhFTA Đây là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ củanước ta, tạo thêm việc làm, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tái cơ cấu kinh tế gắn liềnvới chuyển đổi mô hình tăng trưởng.

Hội nhập quốc tế sâu rộng, tạo động lực mới để thúc đẩy mới, hoàn thiện môi trườngpháp lí, thể chế kinh tế thị trường, cải cách hành chính, chính sách kinh tế, cơ chế quản

lí trong nước ngày càng minh bạch hơn, làm thông thoáng môi trường đầu tư, kinhdoanh trong nước, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế, các nhà đầu tưtrong và ngoài nước, đặc biệt là các công ty xuyên quốc gia có tiềm lực tài chính lớn,công nghệ cao, trình độ quản lí tiên tiến

Hội nhập quốc tế, tạo thời cơ, thuận lợi mới để triển khai chỉ trương hội nhập quốc tếtoàn diện, làm sâu sắc và nâng tầm các quan hệ đối tác, tạo thế đan xen lợi ích dài hạnvới tất cả các trung tâm kinh tế - chính trị hàng đầu thế giới, đem lại lại thế và lực mớicho đất nước, củng cố môi trường hòa bình, ổn định

Bên cạnh những cơ hội mở ra cho kinh tế Việt Nam khi hội nhập quốc tế thì Việt Namcũng đứng trước những cơ hội và thách thức Có lẽ thách thức lớn và trực diện nhất làsức ép cạnh tranh ga gắt hơn trên cả ba cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia Cácsản phẩm và doanh nghiệp của nước ta sẽ phải cạnh tranh với các sản phẩm và doanhnghiệp nước ngoài không chỉ trên thị trường quốc tế mà ngay ở thị trường nội địa Với xu thế chuyển dịch lao động giữa các nước tham gia FTA, thách thức đối với các

cơ quan, doanh nghiệp, hiệp hội, người lao động trong nước là sức ép về trình độ, trithức và tay nghề, nguy cơ tranh chấp quốc tế

Hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, sẽ có những biến động trên thị trường tài chính, tiền tệ,thị trường hàng hóa quốc tế, xung đột, tranh chấp sẽ tác động nhanh hơn, mạnh mẽ hơnđến nền kinh tế của nước ta, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển ổn định và bền vữngcủa nền kinh tế nước ta, thách thức về đảm bảo an ninh, giữ gìn bản sắc dân tộc, sựphát triển không đồng đều,…

2.1.2 Tình hình chính trị - pháp luật

Trang 13

- Chính trị:

Tình hình chính trị tại Việt Nam được các nước cho là ông định, là nước được nhiềunước chọn là nơi đầu tư và phát triển kinh tế Chính trị ổn định giúp cho Việt Nam cóthể phát triển tốt và làm tăng trưởng kinh tế

Rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu tối đa 10 ngày đối với hànghóa xuất nhập khẩu và 12 ngày đối với hàng hóa nhập khẩu

Bãi bỏ các thủ tục hành chính không còn phù hợp, bảo đảm hàng năm cắt giảm tốithiểu 10% chi phí thủ tục hành chính

Giảm thiểu giấy tờ, rút ngắn thời gian, giảm chi phí thực hiện các thủ tục hành chínhtrong lĩnh vực xuất nhập khẩu Mục tiêu năm 2020 , thời gian nộp thuế tối đa là 110giờ/năm, thời gian thông quan hàng hóa qua biên giới dưới 36 giờ đối với hàng hóaxuất và 41 giờ đối với hàng hóa nhập khẩu

Nghị quyết chính phủ đề ra nhằm đảm bảo quyền kinh doanh, quyền bình đẳng tiếp cậnnguồn lực và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp: với 23 giải pháp gắn với 36 sảnphẩm đầu ra Các giải pháp tập trung vào việc nghiên cứu, rà soát, tổng kết, đánh giá,

9

Trang 14

đề xuất và soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan nhằm tháo gỡ khókhăn về thuế, tín dụng cho doanh nghiệp, sửa đổi các quy định về các loại thuế, hảiquan theo hướng liên thông giữa các bộ, cơ qua liên quan, tái cấu trúc thị trường chứngkhoán, bổ sung cơ chế đẩy mạnh thu hút đầu tư gán tiếp nước ngoài, phát triển thịtrường trái phiếu doanh nghiệp, đẩy mạnh triển khai các mô hình quỹ tương hỗ, đồngthời tăng cường công tác chống buôn lậu, gain lận thương mại và hàng giả theo nghịquyết số 41/NQ – CP ngày 09/06/2015.

Giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp: với 5 giải pháp gắn với 5 sản phẩm đầu ra,các giải pháp tập trung vào việc rà soát các quy định về đất đai, các yếu tố đầu vào củasản xuất, các yếu tố đầu vào của hoạt động vận tải để ban hành các văn bản điều chỉnhgiảm chi phí, qua đó góp phần giúp doanh nghiệp làm giảm giá thành sản phẩm, nângcao sức cạnh tranh của hàng hóa

- Luật pháp:

Việc chính phủ đề ra những nghị quyết là cơ sở nền tảng cho việc tạo dựng hàng loạt

cơ chế chính sách của nhà nước trong việc cải thiện môi trường kinh doanh và nângcao năng lực cạnh tranh quốc gia như Quốc hội ban hành Hiến pháp 2013, Luật doanhnghiệp, Luật Đầu tư năm 2014, Luật đất đai năm 2013, Luật Đấu thầu 2013,

Hiện ny, việc thực thi pháp luật về kinh doanh còn thiếu tính ổn định, minh bạch,không dễ dự báo cả trong nội dung và cách thực thi, tạo ra gánh nặng thực thi đối vớicác chủ thể kinh tế Các quy định pháp luật cạnh tranh, quá trình thực thi pháp luật vềcạnh tranh, mô hình tổ chức và hoạt động của cơ quan cạnh tranh còn hạn chế, hoạtđộng cải cách còn thiếu đồng bộ Hệ thống pháp luật dân sự, hành chính, kinh tế, laođộng, tố tụng tư pháp, tổ chức hoạt động của cơ quan tư pháp chậm hoàn thiện Chấtlượng công tác tư pháp chưa đáp ứng được yêu cầu Tình hình tham nhũng có nhữngdiễn biến phức tạp, thủ đoạn tinh vi, phạm vi, lĩnh vực tham nhũng ngày càng rộng.Tồn tại tình trạng chồng chéo, không phân định rõ trách nhiệm trong các vấn đề có tínhliên ngành, liên lĩnh vực, thẩm quyền, trách nhiệm của cán bộ, công chức, nhất là

Trang 15

người đứng đầu chưa rõ, công tác phối hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bộ còn hạn chế,quản lí hành chính chưa thông suốt tử Trung ương đến cơ sở.

2.1.3 Tình hình văn hóa – xã hội

- Phong tục tập quán – lối sống:

Ngày nay xã hội hiện đại và ngày một phát triển thì phong tục tập quán cũng thay đổi ítnhiều như phong tục ăn trầu cũng đang ngày mai một dần theo thời gian, tết đến mọingười không còn quay quần bên gia đình nhiều nữa mà thay vào đó họ sẽ đi du lịch.Bên cạnh đó thì Việt Nam vẫn còn giữ được truyền thống tốt đẹp như những lễ hộihằng năm vẫn được diễn ra ở nhiều nơi

Về lối sống thì con người ngày càng đòi hỏi cao hơn, họ quan tâm nhiều hơn đếnnhững sản phẩm tốt cho sức khỏe, những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, chất lượng và

độ vệ sinh của thực phẩm Họ đang dần chuyển sang xu hướng hạn chế động vật màthay vào đó là thực vật sạch mang lại cho họ sức khỏe

- Dân số:

Theo danso.org dân số tại Việt Nam là 95 586 185 người vào ngày 18/4/2018 theo sốliệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc Dân số Việt Nam hiện nay chiếm 1,27% dân số thếgiới, đứng thứ 14 trên thế giới trong các quốc gia và vùng lãnh thổ Mật độ dân số củaViệt Nam là 308 người/km2 Độ tuổi chung bình Việt Nam là 31 tuổi,đây cũng là mức

độ tuổi trung bình có mức độ quan tâm đến sản phẩm tốt cho sức khỏe cao

Hình 2.4 Dự báo mức thu nhập đầu người tại Việt Nam đến 2030

11

Trang 16

Hình 2.5 Mức phần trăm chi tiêu vào thực phẩm – đồ uống tại Việt Nam

Vì nhu cầu về thực phẩm – đồ uống là nhu cầu thiết yếu hàng ngày nên việc chi tiêucho nó chiếm 39,7% Khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi thì đối với việc nhucầu mua sắm thực phẩm – đồ uống cũng thay đổi theo, họ cũng dần hướng đến nhữngthực phẩm – đồ uống tốt cho sức khỏe hơn

Hình 2.6 Kết quả khảo sát kiểu ăn kiêng phổ biến tại Việt Nam

(Nguồn: Nghiên cứu Neilsen)

Trang 17

Theo như khảo sát của Neilsen thì hiện nay Việt Nam đang hạn chế và kiêng luôn chấtbéo, vì chất béo có chứa nhiều choresterol không tốt cho sức khỏe

2.1.4 Khoa học – công nghệ

Tính đến nay Việt Nam đã tham gia khá đầy đủ hiệp định và điều ước quốc tế có liênquan đến thị trường khoa học – công nghệ Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế đã phầnnào tác động tích cực đến việc giữ gìn thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp, hạn chếtình trạng bắt trước, làm giả nhãn hiệu hàng hóa và kiểu dáng công nghiệp, nâng caonăng lực và khả năng đổi mới của các tổ chức Khoa học – Công nghệ Việt Nam

Nhìn chung, thị trường Khoa học – Công nghệ ở Việt Nam đã có những bước pháttriển vượt bậc, bởi tận dụng khá nhiều cơ hội của quá trình hội nhập kinh tế quốc tếmang lại nhưng vẫn còn lạc hậu, thua kém hơn so với thế giới và một số nước trongkhu vực Đông Nam Á Nhà nước vẫn còn đầu tư khá ít cho Khoa học & công nghệ, để

nó thực sự phát triển

2.1.5 Môi trường tự nhiên

Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, với đất đai màu mỡ, được phù sabồi đắp, tạo điều kiện cho việc canh tác nông nghiệp thuận lợi, cây cối phát triển tốt,giúp cho kinh tế đất nước phát triển Việt Nam được thiên nhiên ban tặng một vị tríthuận lợi với xung quanh là biển và núi rừng, với nguồn tài nguyên phong phú và dồidào Bên cạnh đó nước Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nhiều từ thiên tai như bão lũ, hạnhán,… những vấn đề sâu bệnh từ đó cũng làm giảm năng suất của cây trồng, nguyênliệu trở nên khan hiếm, giá tăng

Đặc biệt tại TP HCM với khí hậu hai mùa là mùa nắng và mùa mưa sẽ ảnh hưởng đếnlượng tiêu thụ sản phẩm nên khi vào mùa nắng nhu cầu thiết yếu về nước ướng giảikhát tăng nhưng đến mùa mưa sẽ giảm đi, gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm

2.2 Phân tích môi trường vi mô

2.2.1 Cơ sở - vật chất

Công ty có một xưởng sản xuất sữa riêng biệt, trang bị đầy đủ máy móc sản xuất sữahiện đại, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP, với công suất sản xuất hơn

13

Trang 18

1000 chai mỗi ngày Xưởng sản xuất nằm ở nơi rộng rãi, đường đi thông thoáng thuậntiện cho việc vận chuyển đi phân phối khắp nơi.

Một văn phòng của công ty sẽ nằm gần ngay xưởng sản xuất để tiện quản lí và hỗ trợ,dùng để làm việc cho các nhân viên kế toán, nhân viên kinh doanh,… và là nơi để giaodịch với khách hàng

2.2.2 Nguồn tài chính

Hiện tại công ty có vốn chủ sở hữu là 300.000.000 đồng, nhằm chi cho việc chi tiêucho tài sản cố định, máy móc, trang thiết bị cho văn phòng,… Ngoài ra công ty sẽ vayvốn ngân hàng để chi trả chi phí hoạt động của công ty

2.2.3 Yếu tố con người

Hiện nay công ty chỉ là công ty starup nên nhân lực là những nhân tố trẻ với tinh thầnnăng động, nhiệt huyết, luôn không ngừng sáng tạo Tuy vẫn còn non nớt trong việcquản lí, điều hành sản xuất, phân phối sản phẩm nhưng những con người trẻ này dễdàng tiếp thu được cái mới, áp dụng được kỹ thuật, khoa học, công nghệ thông tin vàotrong sản xuất, cũng như công việc

2.2.4 Nhà cung ứng

Để đảm bảo cho việc sản xuất luôn đều đặn và đáp ứng nhu cầu thị trường thì công ty

sẽ có nhiểu nhà cung ứng khác nhau để đảm bảo cho việc sản xuất Bên cạnh đó đểgiúp người nông dân có chỗ bao tiêu đậu phộng, làm cho nền nông nghiệp nước nhàphát triển

Nhà cung cấp cũng có thể gây sức ép cho công ty về giá cả nguyên vật liệu, chất lượng

có thể sẽ tăng đột biến làm cho công ty khó khăn về giá thành phẩm

Trang 19

2.2.5 Đối thủ cạnh tranh

- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

 Thương hiệu Sữa xanh

Hình 2.7 Công ty Sữa xanh

Sữa xanh là hệ thống bán sữa đậu với các loại sữa đậu phân phối sản phẩm bằng hìnhthức bán hàng trên vỉa hè tại các quận tại TP Hồ Chí Minh

 Điểm mạnh:

- Hệ thống phân phối rộng khắp tại các quận

- Có nhiều loại sữa đậu khác nhau

- Giá cả rẻ

- Tiện lợi cho khách hàng

 Điểm yếu:

- Bao bì không bắt mắt

- Chất lượng không đảm bảo

- Chưa đầu tư nhiều cho hình ảnh thương hiệu

15

Trang 20

 Thương hiệu sữa chú Nành

- Thương hiệu chưa được nhiều người biết đến

- Phân phối chưa được rộng rãi

 Grain milk

Hình 2.9 Sữa từ hạt Grain milk

 Điểm mạnh:

- Bao bì bắt mắt

Trang 21

- Chưa có nhiều người biết đến

 Tổng hợp phân tích đối thủ cạnh tranh

Sơ đồ định vị

17

Giá cả

Chất lượngGrain milk

Sữa xanhChú Nành

Vina Grain

Trang 23

 Điểm mạnh: Sản phẩm được phân phối rộng rãi, đều hướng đến sản phẩm sữa thựcvật tốt cho sức khỏe người dùng.

 Điểm yếu: Hiện nay các sản phẩm sữa này vẫn chưa chú trong về bao bì sản phẩm,vẫn còn đơn giản, không thu hút người dùng Trong sản phẩm hàm lượng đường còncao, gây ảnh hưởng phần nào đến sức khỏe người dùng

2.3 Phân tích khách hàng

Khách hàng mục tiêu

Khách hàng là một yếu tố không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp, có khách hàng thìdoanh nghiệp mới có thể tồn tại Nhu cầu ăn uống đối với con người ở xã hội hiện nayyêu cầu ngày càng cao, vì vậy doanh nghiệp cần cải thiện sản phẩm để làm hài lòngkhách hàng từ trước khi mua đến sau khi mua

Khách hàng mục tiêu của sữa đậu phộng Vina Grain:

 Độ tuổi: Từ 20 – 45 tuổi (Vì nhóm người ở độ tuổi này họ dần quan tâm đến sứckhỏe hơn, họ đang có xu hướng quan tâm đến những thực phẩm làm từ thực vật đểgiữ gìn sức khỏe)

 Nghề nghiệp: Sinh viên, nhân viên văn phòng, công nhân viên chức, lao động phổthông,…

 Khả năng kinh tế: Có nguồn thu nhập từ 5 triệu đồng trở lên

 Đặc điểm và nhận thức: là người biết quan tâm đến sức khỏe, có xu hướng sử dụngnhững sản phẩm từ thực vật, thay sữa động vật thành sữa thực vật

là giảm cân, đẹp da

Nhóm thu nhập ổn định

Đây là nhóm khách hàng mua thường xuyêncủa công ty vì họ có lượng thu nhập ổn định.Nhóm khách hàng này quan tâm nhiều đếnsức khỏe, họ luôn hướng đến những thựcphẩm thực vật chất lượng, những loại sữathực vật dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe

Trang 24

 Insight của khách hàng: Muốn một sản phẩm thức uống ngon, từ thiên nhiên, khôngchất bảo quản, có lợi nhiều cho sức khỏe, giá không quá cao

 Lợi thế cạnh tranh: Sữa đậu phộng Vina Grain được làm từ những nguyên liệutuyển chọn, với hương vị đặc biệt từ lá dứa trong quá trình nấu, vị ngọt vừa phải,không làm mất đi dưỡng chất Kết hợp nhiều loại hạt để tạo ra sản phẩm tốt cho sứckhỏe của khách hàng Giá của sản phẩm không quá cao Ngoài ra, công ty sẽ tư vấncho khách hàng nên sử dụng sản phẩm sữa nào phù hợp với bản thân, làm sao để kháchhàng có một sản phẩm tốt cho sức khỏe

2.4 Phân tích SWOT

Điểm mạnh (Strengths)

-Đội ngũ nhân viên trẻđầy nhiệt huyết

- Sản phẩm chất lượng,giá cả phù hợp

- Bao bì đẹp mắt

- Máy móc sản xuất hiệnđại

Điểm yếu (Weaknesses)

- Vì là sản phẩm mới nêngặp khó khăn trong kênhphân phối

- Chưa có nhiều ngườibiết đến

- Nguồn vốn còn hạn chế

- Thiếu kinh nghiệm quảnlý

Cơ hội (Opportunities)

mới nên sẽ dễ được mọi

người chú ý

- Thời đại công

nghệ thông tin phát triển

sẽ dễ tiếp cận khách

Chiến lược S – O: Đa dạng hóa sản phẩm

-Tiếp cận khách hàngthông qua nhiều kênh

- Quảng bá mạnh mẽchất lượng sản phẩm vàlợi ích mà nó mang lại

- Đẩu tư cho bao bì và

- Kêu gọi vốn đầu tư

- Nâng cao kỹ năng quản

Trang 25

hàng, phân phối qua hình

thức đặt online

- Cuộc sống hiện

đại con người ngày càng

quan tâm đến sức khỏe

hơn

chất lượng nhiểu hơn

Thách thức (Threats)

- Tạo thêm uy tín chokhách hàng về thươnghiệu Việt, từ đó cạnhtranh với sản phẩmngoại nhập

Chiến lược W – T:

- Khảo sát thị trường vàhành vi khách hàng chútrọng đến điểu gì củasản phẩm để đề ra đượcchiến lược phù hợp

- Nguồn tài chính công tycòn hạn chế nên cầnnhắm đúng đối tượngkhách hàng mục tiêu để

có những hướng đi đúngkhông làm tốn ngânsách

Chương 3: MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

3.1 Mục tiêu kinh doanh

21

Trang 26

 Mục tiêu ngắn hạn

- Ngày ra mắt sản phẩm trên thị trường: 45% khách hàng nhận biết sản phẩm và muốndùng thử sản phẩm

- 6 tháng đầu tiên: có lượng tiêu thụ ổn định 1350 chai/ngày

- Sản phẩm có mặt tại các quán ăn trong thành phố

 Mục tiêu dài hạn

- Sau 1 năm kinh doanh công ty sẽ mở 1 cửa hàng sữa thực vật tại TPHCM

- 3 năm tiếp theo: doanh thu công thu sẽ tăng lên 10%

- 5 năm sau: Mở được thêm 3 cửa hàng sữa đậu và mở rộng kênh phân phối qua các tỉnh lân cận (Bình Dương, Đồng Nai)

3.2 Chiến lược kinh doanh

Công ty Vina Grain là công ty mới thành lập và đưa sản phẩm sữa đầu tiên ra thịtrường nên công ty sẽ sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường, bám sát với từng chu

kì sống của sản phẩm:

 Giai đoạn giới thiệu sản phẩm: đây là giai đoạn mới đưa sản phẩm ra thị trường, cầnthực hiện hoạt động marketing tiếp cận khách hàng mục tiêu để khách hàng biết đếnsản phẩm của công ty có mặt trên thị trường

 Giai đoạn phát triển sản phẩm: sau khi đưa sản phẩm ra thị trường một thời gian,thu thập những ý kiến của người dùng về sản phẩm để cải thiện cho sản phẩm hoànthiện hơn

 Giai đoạn tăng trưởng của sản phẩm: Ở giai đoạn này, sản phẩm đã có nhiều ngườibiết đến, số lượng mua sản phẩm cũng nhiều, vì vậy cần mở rộng kênh phân phối

 Giai đoạn bão hòa: Ở giai đoạn này, doanh thu tăng chậm, hàng tồn kho nhiều nêncần giảm giá thành sản phẩm để không bị lỗ

 Giai đoạn suy thoái: ở giai đoạn này, doanh thu giảm nhanh chóng nên công ty sẽtung ra sản phẩm mới thay thế, cải tiến sản phẩm cũ

Trang 27

Chương 4: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH MARKETIN G

4.1 Mục tiêu marketing

Một sản phẩm khi ra mắt thị trường cần phải được khách hàng biết đến và muốn mua,công ty cần có những hoạt động marketing để thu hút sự chú ý của khách hàng Đểthực hiện tốt một chương trình marketing cần có mục tiêu cụ thể, từ đó có thể đạt đượchiệu quả cho công ty, tránh làm tốn kém ngân sách

Mục tiêu marketing của công ty sau khi thực hiện chương trình marketing cho sảnphẩm sữa đậu phộng trong vòng 6 tháng như sau:

- 60% khách hàng mục tiêu có độ tuổi từ 20 – 45 tuổi tại TP Hồ Chí Minh biết đến sự

có mặt của sản phẩm sữa đậu phộng Vina Grain

- Trong đó có 49% khách hàng mục tiêu muốn dùng thử

- Và có 38% khách hàng mục tiêu muốn quay lại dùng tiếp sản phẩm

23

Trang 28

4.2 Định vị thương hiệu

Để sản phẩm sữa đậu phộng có chỗ đứng trên thị trường và phát triển thì sản phẩm cần

có một vị trị nhất định trong tâm trí của khách hàng, để khi nghĩ đến sữa đậu phộng họ

sẽ nghĩ ngay đến sản phẩm sữa của công ty Công ty muốn định vị thương hiệu cho sảnphẩm trong tâm trí khách hàng là sản phẩm sữa động phộng “thơm – ngon – bổ dưỡng– rẻ”

4.3 Chiến lược marketing mix

4.3.1 Chiến lược sản phẩm

- Sản phẩm sữa đậu phộng

- Thương hiệu “Vina Grain”

- Logo:

- Slogan: “Dinh dưỡng đến từ thiên nhiên”

Ý nghĩa slogan: Câu slogan này bắt nguồn từ sản phẩm mà công ty đang kinh doanhsữa đậu phộng Với môi trường của Việt Nam được thiên nhiên ban tặng khí hậu thuậnlợi, đất đai màu tạo điều kiện cho cây trồng phát triển, ngoài lúa là nông sản nhiều nhấtnước ta thì đậu phộng là nông sản có ở nhiều vùng trên lãnh thổ Việt Nam Tại ViệtNam có một nguồn dinh dưỡng dồi dào như vậy và được thiên nhiên ban tặng đã tạo ranhiều món ăn ngon trong đó có sữa đậu phộng mà hiện nay công ty đang kinh doanh.Với mong muốn mang đến cho khách hàng chai sữa đậu phộng chất lượng, không chấtbảo quản, hoàn toàn là tự nhiên, tốt cho sức khỏe

- Sản phẩm đa dạng: Công ty không chỉ kinh doanh mỗi sữa đậu phộng nguyên chất màcòn có những sản phẩm sữa đậu phộng kết hợp với những nguyên liệu khác để tạo sựkhác biệt so với các sản phẩm trên thị trường, giúp khách hàng có thêm nhiều sự lựachọn Sản phẩm sữa đậu phộng người ăn chay cũng có thể dùng được

Các sản phẩm công ty sẽ đưa ra thị trường:

Trang 29

Sữa đậu phộng truyền

thống

Sản phẩm này là sữa đậu phộng đã rang xay đơnthuần kết hợp với đường phèn tạo nên một loạisữa thơm ngon

Sữa đậu phộng mè đen

Không chỉ là sữa đậu phộng mà còn có sự kếthợp của mè đen làm cho sản phẩm thêm dưỡngchất tạo nên một mùi thơm đặc trưng của sảnphẩm

Sữa đậu phộng hạt sen

Kết hợp với nguyên liệu là hạt sen, hai loạinguyên liệu hòa hợp với nhau tạo nên một sảnphẩm có vị bùi béo của đậu phộng và vị thơm rịucủa hạt sen

Sữa đậu phộng yến

mạch

Với sự kết hợp là yến mạch làm cho sản phẩmvẫn thơm ngon bổ dưỡng, thích cho khách hàngmuốn giảm cân

Sữa đậu phộng thập

cẩm

Là sự kết hợp của đậu phộng với các nguyên liệuyến mạch, hạt sen, mè đen hòa lẫn với nhau tạonên một mùi vị đặc biệt thơm ngon, làm kháchhàng khó có thể quên

Bao bì sản phẩm

Mỗi loại sản phẩm sẽ có thiết kế bao bì riêng tạo nên sự thu hút người mua Công tymới thành lập chưa được nhiều người biết đến nên sẽ đầu tư nhiều cho bao bì sản phẩm

để lôi kéo ánh mắt của khách hàng

25

Trang 30

1 Sữa đậu phộng truyền

thống

2 Sữa đậu phộng mè đen

3 Sữa đậu phộng hạt sen

mạch

Trang 31

5 Sữa đậu phộng thập cẩm

Về chất lượng bao bì đựng sản phẩm, được làm từ nhựa PET, trong suốt kết hợp vớinắp nhôm, tạo nên sự sang trọng và tinh tế cho chai sữa, với thể tích 280ml Bên ngoàichai sữa sẽ được gắn logo của công ty và hình ảnh hạt đậu phộng

4.3.2 Chiến lược giá

Để có một giá bán sản phẩm trên thị trường nên công ty dựa vào những nguyên liệu cótrong sản phẩm và các chi phí liên quan đến sản phẩm để tính toán giá thành sản phẩm.Bên cạnh đó để đưa ra giá sản phẩm công ty sẽ so với giá của đối thủ cạnh tranh trênthị trường với giá bán lẻ của các sản phẩm như sau:

Đơn vị: đồng/sp

 Giá phân phối cho các đại lý, cửa hàng:

Đơn vị: Đồng/sản phẩm

1 Sữa đậu phộng nguyên chất Từ 20 -100 sản 9713,60876

27

Trang 32

4.3.3 Chiến lược phân phối

- Kênh phân phối

Hiện nay sản phẩm sữa đậu phộng có nhiều thương hiệu đang bán trên thị trường như:Sữa xanh, Grain milk, Chú Nành,… Tuy nhiên sản phẩm sữa đậu phộng Vina Grainchưa được mọi người biết đến vì là thương hiệu mới trên thị trường nên công ty muốn

mở rộng thị trường bằng hai hình thức phân phối là phấn gián tiếp và phân phối giántiếp Phân phối trực tiếp bằng cách đặt hàng online qua facebook, website hoặc số điệnthoại của công ty Còn hình thức phân phối gián tiếp thì công ty sẽ phân phối sản phẩm

Trang 33

qua các quán ăn, cửa hàng tạp hóa tại các quận trong TP Hồ Chí Minh cụ thể là cácquận 6, 10, 3, Bình Tân

- Chính sách phân phối

Hoa hồng cho cửa hàng tạp hóa, quán ăn khi nhận hàng kí gửi: Nhân viên sẽ mang cácsản phẩm sữa đậu phộng Vina Grain đi chào hàng tại các cửa hàng tạp hóa Nếu cửahàng tạp hóa đồng ý nhận hàng của công ty thì sẽ gửi 20 chai sữa các loại bán thửkhông lấy tiền cọc, cửa hàng sẽ được mức hoa hồng như sau:

- Mức 1: 25%/sản phẩm (áp dụng cho từ 20 – 100 sản phẩm)

- Mức 2: 35%/sản phẩm (áp dụng cho 101 – 300 sản phẩm)

- Mức 3: 45%/sản phẩm ( áp dụng cho 301 sản phẩm trở lên)

Hoa hồng sẽ trả trực tiếp cho cửa hàng ngay khi công ty kết toán sản phẩm

 Phân phối trực tiếp

Website: công ty muốn dùng trang web để khách hàng có thể truy cập và đặt hàng ngaytrên web, trên web sẽ có đẩy đủ thông tin các loại sản phẩm của công ty để khách hàng

có thể tham khảo, trên web sẽ có nhân viên tư vấn online để khách hàng thắc mắc cóthể hỏi ngay trên web

Trang 34

Facebook: Đây là trang mạng xã hội nhiều người dùng nhất tại Việt Nam, khách hàng

có thể vào fanpage đặt hàng, công ty sẽ nhận thông tin của khách hàng và giao hàngtrong vòng 2 giờ

Số điện thoại: Khách hàng có thể gọi điện thoại đặt hàng cho công ty loại sữa mà kháchhàng muốn, công ty sẽ tiếp nhận đơn hàng và giao đến cho khách hàng

 Phân phối gián tiếp

- Mức độ bao phủ:

Hiện nay nguồn vốn công ty còn hạn chế, việc đầu tư cho máy móc sản xuất chưanhiều, năng suất sản xuất sữa không đủ sản phẩm cung ứng cho các quận của TP HồChí Minh nên ban đầu công ty chỉ phân phối các quận gần xưởng sản xuất

QUÁN ĂN

CỬA HÀNG TẠP HÓA

KHÁCHHÀNGCÔNG TY

Trang 35

- Vị trí:

Hình thức hoạt động của công ty là phân phối gián tiếp đến các cửa hàng tạp hóa, quán

ăn các sản phẩm sữa đậu phộng Vina Grain Công ty có một sản xuất đặt tại 135 HồHọc Lãm, Phường An Lạc, Quận Bình Tân với diện tích 125 m2, chi phí 10.000.000đồng/tháng Vị trí này thuận tiện cho việc lưu chuyển qua các quận trên thành phố, chiphí thuê rẻ, rộng rãi, thuận tiện cho việc mở xưởng sản xuất để tiết kiệm chi phí Kháchhàng có thể mua sản phẩm tại các cửa hàng tạp hóa, quán ăn ở các quận 6, 10, 3, BìnhTân của TP Hồ Chí Minh

 Quảng cáo tại điểm bán:

Công ty sẽ sử dụng những tấm poster dán ngay tại cửa hàng, quán ăn có sản phẩm sữađậu phộng, để khách hàng đi qua hay đến các quán ăn, cửa hàng có thể nhìn thấy làmtăng mức độ nhận diện thương hiệu

Hình 4.1 Poster dán tại các quán ăn, cửa hàng

31

Trang 36

 Quảng cáo trên phương tiện:

Công ty sẽ tiết kiệm chi phí marketing bằng cách quảng cáo ngay trên phương tiện củacông ty là xe giao hàng cho khách sỉ là các quán ăn, cửa hàng và xe giao hàng cho cáckhách hàng đặt sữa qua hình thức online, facebook hay website

Hình 4.2 Xe giao hàng cho khách hàng sỉ

Hình 4.3 Xe giao hàng cho khách hàng đặt qua online

Mục đích của việc quảng cáo qua phương tiện này là nhằm tăng mức độ nhận biết củathương hiệu của công ty thông qua việc xe giao hàng sẽ đi giao mọi nơi trên thành phố,điều đó cũng góp một phần thu hút sự chú ý của khách hàng

 Quảng cáo online:

Công ty TNHH Vina Grain là công ty kinh doanh về lĩnh vực thức uống và cần nhiềukhách hàng biết đến sản phẩm của công ty có mặt trên thị trường Quảng cáo onlinetrên các trang mạng ăn uống hiện nay đang nhiều người quan tâm đến và nổi tiếng nhưfoody.vn, diadiemanuong.com, lozi.vn,… dùng để quảng bá sản phẩm của công ty

Ngày đăng: 17/02/2023, 13:08

w