1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tiếng việt lớp 4 tiếng sáo diều – tuần 16

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Giáo án Tiếng việt CHÍNH TẢ KÉO CO I Mục tiêu  Nghe – viết tả xác, đẹp đoạn từ: Hội làng Hữu Trấp … đến chuyển bại thành thắng kéo co  Tìm viết từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r, d, gi vần ât, âc II Đồ dùng dạy học Giấy khổ to bút III Hoạt động lớp Hoạt động thầy Ổn định Hoạt động trò - HS hát Kiểm tra cũ - GV đọc cho HS viết lên bảng lớp, HS lớp - HS thực yêu cầu viết vào Tàu thủy, thả diều, nhảy dây, ngả ngửa, ngật ngưỡng, kĩ … - Nhận xét chữ viết HS Dạy – học a) Giới thiệu - Giờ học hôm nay, em nghe – viết - Lắng nghe đoạn văn kéo co làm tập tả b) Hướng dẫn nghe- viết tả * Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn trang 155, SGK - HS đọc thành tiếng - Hỏi + Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp + Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có đặc diễn nam nữ, có năm biệt? nam thắng , có năm nữ thắng b) Hướng dẫn viết từ khó - Các từ ngữ : Hữu Trấp , Quế Võ, Bắc - u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả Ninh ,Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng … luyện viết c) Viết tả - Hs viết - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải (khoảng 90 chữ / 15 phút) Mỗi câu cụm từ đọc lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định - Hs đổi soát lỗi d) Soát lỗi chấm - Đọc tồn cho HS sốt lỗi * Hướng dẫn làm tập tả - HS đọc thành tiếng Bài b - HS ngồi bàn tìm từ ghi vào a) Gọi HS đọc yêu cầu phiếu ghi chì vào SGK - Phát giấy bút cho số HS Yêu cầu HS - Nhận xét, bổ sung tự tìm từ - Gọi cặp lên dán phiếu, đọc từ tìm - Lời giải: Đấu vật, nhấc, lật đật được, HS khác sửa bổ sung - Nhận xét chung, kết luận lời giải Củng cố, dặn dò - Cả lớp - Dặn HS nhà viết lại từ ngữ vừa tìm tâp - Chuẩn bị tả nghe - viết: Mùa đông rẻo cao - Nhận xét tiết học Tham khảo chi tiết giáo án lớp đây: https://vndoc.com/giao-an-tieng-viet-4 Giáo án Tiếng việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I Mục tiêu  Biết tên số đồ chơi, trò chơi trẻ em  Biết đồ chơi trị chơi có lợi hay đồ chơi, trị chơi có hại cho trẻ em  Tìm từ ngữ thể tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi II Đồ dùng dạy học:  Tranh minh họa trò chơi trang 147 -148 SGK ( phóng to)  Giấy khổ to bút III Hoạt động lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định Kiểm tra cũ - HS lên bảng đặt câu - Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể thái độ: Thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu mong muốn - HS lớp nêu tình có dùng câu hỏi khơng có mục đích hỏi điều khơng - Gọi HS đứng chỗ trả lời biết - Nhận xét tình Hs cho điểm Dạy - học a) Giới thiệu - Lắng nghe - Với chủ điểm nói giới trẻ em , tiết học hôm em biết thêm số đồ chơi , trò chơi mà trẻ em thường chơi , biết đồ chơi có lợi , đồ chơi có hại từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi b) Hướng dẫn làm tập - HS đọc thành tiếng Bài - Quan sát tranh , HS ngồi bàn - Gọi HS đọc yêu cầu trao đổi , thảo luận -Treo tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát nói - Lên bảng vào tranh giới thiệu tên đồ chơi trò chơi tranh - Gọi HS phát biểu bổ sung - Nhận xét kết luận tranh Tranh 1: đồ chơi: diều trò chơi: thả diều Tranh 2: đồ chơi : đầu sư tử , đèn ơng , đàn, gió trị chơi: múa sư tử, rước đèn Tranh 3: đồ chơi : dây thừng, búp bê, xếp hình nhà cửa, đồ nấu bếp trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm Tranh 4: đồ chơi: ti vi, vật liệu xây dựng trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình Tranh 5: đồ chơi: dây thừng trò chơi: kéo co Tranh 6: đồ chơi : khăn bịt mắt đồ chơi : bịt mắt bắt dê - HS đọc thành tiếng Bài - Hoạt động nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy bút cho nhóm HS Yêu cầu HS tìm từ ngữ nhóm Nhóm làm xong - Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có trước dán phiếu lên bảng - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận từ Đồ chơi: bóng – cầu – kiếm – quân cờ – đu – cầu trượt – đồ hàng – viên sỏi – que chuyền – mảnh sành – bi – viên đá – lỗ tròn – đồ dựng lều – chai – vòng – tàu hỏa – máy bay – mô tô – ngựa …… - Đọc lại phiếu, viết vào Trò chơi: đá bóng – đá cầu – đấu kiếm – cờ tướng – đu quay – cầu trượt – bày cỗ đêm Trung thu – chơi ô ăn quan – chơi chuyền – nhảy lò cò – chơi bi – đánh đáo – cắm trại – trồng nụ hoa hồng – ném vòng vào cổ chai – tàu hỏa không – đua mô tô sàn quay – cưỡi ngựa …… - Những đồ chơi , trò chơi em vừa kể có đồ chơi, trị chơi riêng bạn nam thích riêng bạn nữ thích: có trị chơi phù hợp với bạn nam bạn nữ Chúng ta làm tập - HS đọc thành tiếng Bài - HS ngồi bàn trao đổi - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Tiếp nối phát biểu, bổ sung - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đơi - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn - Kết luận lời giải a) Trị chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái máy bay không, lái mơ tơ…… - Trị chơi bạn gái thường thích: búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ , trồng hoa ,chơi chuyền , chơi ăn quan , nhảy lị cò , bày cỗ đêm trung thu … - Trò chơi bạn trai, bạn gái thường thích: thả diều, rước đèn, trị chơi điện tử, xếp hình , cắm trại, đu quay , bịt mắt mắt dê, cầu trượt … b) Những đồ chơi, trị chơi có ích có lợi chúng chơi : - Thả diều (thú vị, khỏe) – Rước đèn ông (vui), Bày cỗ đêm trung thu (vui, rèn khéo tay ), Chơi búp bê (rèn tính chu đáo, dịu dàng), Nhảy dây (nhanh khỏe), Trồng nụ trồng hoa (vui khỏe), Trò chơi điện tự (rèn trí thơng minh)- xếp hình (rèn chí thơng minh), Cắm trại (rèn khéo tay , nhanh nhẹn), đu quay (rèn mạnh dạn )- Bịt mắt mắt dê (vui rèn trí thơng minh ) Cầu trượt (khơng sợ độ cao), Ném vịng cổ chai (tinh mắt, khéo tay), Tàu hỏa không, Đua ô tô sàn quay, cưỡi ngựa, (rèn dũng cảm) … - Chơi đồ chơi ấy, ham chơi quên ăn, quên ngủ, quên học ảnh hưởng đến sức khỏe học tập Chơi điện tử nhiều hại mắt c) Những đồ chơi , trị chơi có hại tác hại chúng : - Súng phun nước (làm ướt người khác) Đấu kiếm (dễ làm cho bị thương không giống môn thể thao đấu kiếm có mũ mặt nạ để bảo vệ, đấu kiếm không nhọn) Súng cao su (giết hại chim, phá hại môi trường, gây nguy hiểm lỡ tay bắn vào người) Bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu - Các từ ngữ: Say mê, hăng say , thú - Gọi HS phát biểu vị, hào hứng thích, ham thích , đam - Em đặt câu thể thái độ người mê , say sưa … tham gia trò chơi - Tiếp nối đặt câu  Em hào hứng chơi đá bóng  Hùng ham thích thả diều  Em gái em thích chơi đu quay Củng cố, dặn dò  Cường say mê điện tử - Tiết luyện từ câu hôm em vừa học  Lan thích chơi xếp hình gì? - Chia lớp làm nhóm, nhóm HS lên bảng - Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi lớp viết tiếp sức tên trị chơi Nhóm viết nhiều đúng, nhóm thắng - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ trò chơi , đồ chơi biết, - HS nhóm thi đua - HS lớp đặt câu tập chuẩn bị Giữ phép lịch đặt câu hỏi Tham khảo chi tiết giáo án lớp đây: https://vndoc.com/giao-an-tieng-viet-4 Giáo án Tiếng việt TẬP ĐỌC KÉO CO I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: • Đọc tiếng, từ khó: trai tráng, Hữu Trấp, thượng võ • Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm • Đọc diễn cảm tồn bài, phù hợp với nội dung Đọc - hiểu: • Hiểu nghĩa từ ngữ: thượng võ, giáp • Hiểu nội dung bài: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ Tục kéo co nhiều địa phương đất nước ta khác II Đồ dùng dạy học: • Tranh minh hoạ tập đọc trang 154, SGK (phóng to) • Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định Kiểm tra cũ - HS thực yêu cầu HS lớp Em giữ gìn búp bê cẩn thận Mỗi lần chơi xong, em cất búp bêvào hộp bày tủ kính cho búp bê khỏi bị bụi bẩn, đầu tóc Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân viết vào câu chuyện em kể miệng lớp - Dặn HS xem trước nội dung kể chuyện Một phát minh nho nhỏ - GV nhận xét tiết học Tham khảo chi tiết giáo án lớp đây: https://vndoc.com/giao-an-tieng-viet-4 Giáo án Tiếng việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ I Mục tiêu  Hiểu câu kể, tác dụng câu kể  Tìm câu kể đoạn văn  Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến Nội dung câu đúng, từ ngữ sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo II Đồ dùng dạy học  Đoạn văn tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp  Giấy khổ to bút III Hoạt động lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định 2.Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết câu thành ngữ , tục ngữ mà em biết - Gọi HS đọc lòng câu thành ngữ, tục ngữ - Nhận xét câu thành ngữ, tục ngữ mà HS tìm cho điểm - HS thực yêu cầu Dạy- học a) Giới thiệu - Viết lên bảng câu văn: Con búp bê em - Đọc câu văn đáng yêu - Hỏi + Câu văn bảng có phải câu hỏi + Câu văn bảng khơng phải câu khơng? Vì sao? hỏi Vì khơng có từ để hỏi, khơng có - Câu : Con búp bê em đáng yêu Khơng dấu chấm hỏi phải câu hỏi thuộc vào loại gì? Bài học - Lắng nghe hơm giúp em trả lời câu hỏi b) Tìm hiểu ví dụ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Hãy đọc câu gạch chân (in đậm) đoạn văn bảng - Hỏi + Câu kho báu có đâu? kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì? - HS đọc thành tiếng - Những kho báu có đâu? + Câu Những kho báu có đâu? câu hỏi Nó dùng để hỏi điều mà chưa biết + Cuối câu có dấu gì? + Câu hỏi có dấu chấm hỏi Bài + Những câu văn lại đoạn văn dùng để làm gì? - Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi Những câu lại đoạn văn dùng để: + Giới thiệu Bu-ra-ti-nô : Bu-ra-tinô bé gỗ - Miêu tả Bu-ra-ti-nơ: Chú có mũi dài + Kể việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho khóa vàng để mở kho báu Cuối câu có dấu gì? + Cuối câu có dấu chấm - Những câu văn mà em vừa tìm dùng - Lắng nghe để giới thiệu , miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nô Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu bổ sung - HS đọc thành tiếng - HS ngồi bàn thảo luận - Tiếp nối phát biểu, bổ sung - Nhận xét , kết luận câu trả lời - Ba-ra-ba uống rượu say - Vừa hơ râu , lão vừa nói: - Bắt chàng người gỗ, ta tống vào lò sưởi - Hỏi + Câu kể dùng để làm gì? Kể Ba-ra-ba Kể Ba-ra-ba - Nêu ý kiến Ba-ra-ba + Câu kể dùng để: kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến + Dấu hiệu để nhận biết câu kể? c) Ghi nhớ tâm tư, tình cảm người + Cuối câu kể có dấu chấm - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ví dụ: + Con mèo nhà em màu đen tuyền - Gọi HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đặt câu + hôm bố em công tác + Em q bạn Nam + Tình bạn thật thiêng liêng cao quý d) Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Phát giấy bút cho nhóm HS Yêu cầu tự làm - Gọi HS dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc thành tiếng - HS hoạt động theo cặp HS viết vào giấy nháp - Nhận xét , bổ sung - Nhận xét Kết luận lời giải - Chiều chiều, bải thả, đám trẻ mục đồng - Chữa chúng tơi hị hét thả diều thi - Kể việc - Cánh diều mềm mại cánh bướm - Chúng vui sướng đến phát dại nhìn lên - Tả cánh diều trời - Kể việc - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - Tả tiếng sáo diều - Sáo đơn, sáo kép, sáo bè … gọi thấp - Nêu ý kiến nhận định xuống sớm Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm - Tự viết vào - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn - HS trình bày đạt, cho điểm HS viết tốt Ví dụ tham khảo a) Sau buổi học, em thường giúp mẹ nấu cơm Em mẹ nhặt rau, gấp quần áo Em tự làm vệ sinh cá nhân, có em cịn đổ rác đấy… b) Em có bút máy màu xanh đẹp Nó q mà giáo tặng cho em Thân bút trịn xinh xinh, ngịi viết trơn … c) Tình bạn thật thiêng liêng cao quý Nhờ có bạn bè mà sống vui Bạn bè giúp học tập, vui chơi… d) Em vui hơm điểm 10 mơn Tốn Về nhà em khoe với mẹ Mẹ em hài lòng … e) Con gấu em đáng yêu Bộ lông màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt tai, mõm, gang bàn chân làm khác gấu khác… Củng cố, dặn dò - Tiết luyện từ câu hôm em vừa học - HS nêu lại tựa học gì? - HS trả lời + Câu kể dùng để làm gì? - HS trả lời + Dấu hiệu để nhận biết câu kể? - Dặn HS nhà làm lại tập (nếu chưa đạt) - Cả lớp lắng nghe thực viết đoạn văn ngắn tả thứ đồ chơi mà em thích - Chuẩn bị Câu kể làm gì? - Nhận xét tiết học Tham khảo chi tiết giáo án lớp đây: https://vndoc.com/giao-an-tieng-viet-4 Giáo án Tiếng việt TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:  Viết văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ phần: mở bài, thân bài, kết  Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể tình cảm với đồ chơi II Đồ dùng dạy học:  HS chuẩn bị dàn ý tiết trước III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Ổn định Hoạt động trò - HS hát Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc giới thiệu lễ hội trò - HS thực yêu cầu chơi địa phương - Nhận xét cho điểm HS Dạy- học a) Giới thiệu - Những tiết học trước em tập quan sát đồ - Lắng nghe chơi, lập dàn ý tả đồ chơi Hôm em viết văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh b) Hướng dẫn viết * Tìm hiểu - Gọi HS đọc đề - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc lại dàn ý - HS đọc dàn ý * Xây dựng dàn ý + Em chọn cách mở nào? Đọc mở em + HS trình bày: mở trực tiếp - Gọi HS đọc phần thân mở gián tiếp + Em chọn kết theo hướng nào? Hãy đọc phần - HS đọc kết em + HS trình bày: kết mở rộng, c) Viết kết không mở rộng - HS tự viết vào - GV thu, chấm số nêu nhận xét chung Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung làm HS - Dặn HS cảm thấy chưa tốt nhà viết lại nộp vào tiết học sau - Chuẩn bị Đoạn văn văn miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học Tham khảo chi tiết giáo án lớp đây: https://vndoc.com/giao-an-tieng-viet-4 Giáo án Tiếng việt TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu:  Dựa vào tập đọc Kéo co giới thiệu cách thức chơi kéo co hai làng Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc)  Giới thiệu trò chơi lễ hội quê em  Lời giới thiệu rõ ràng, chân thực, có hình ảnh II Đồ dùng dạy học:  Tranh minh họa trang 160, SGK (phóng to)  Tranh (ảnh) vẽ số trị chơi, lễ hội địa phương  Bảng phụ ghi dàn ý chung giới thiệu III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Ổn định Hoạt động trò - HS hát Kiểm tra cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật - HS thực yêu cầu cần ý đến điều gì? - Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi mà em chọn - Nhận xét cho điểm HS Dạy – học a) Giới thiệu - Lớp mình, em khéo léo trao - Lắng nghe đổi với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu, đề tài gắn liền với chủ điểm Có chí nên, em đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu với du khách trị chơi hay lễ hội địa phương b) Hướng dẫn làm tập Bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc tập đọc Kéo co + Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co - Hỏi: làng Hữu Trấp , huyện Quế Võ, tỉnh Bắc + Bài “Kéo co” giới thiệu trị chơi Ninh làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc địa phương nào? - HS ngồi bàn giới thiệu, sửa chữa - Hướng dẫn HS thực yêu cầu cho - GV nhắc HS giới thiệu lời để thể khơng khí sơi động hấp dẫn - Gọi HS trình bày, nhận xet, sửa lỗi dùng từ, - HS trình bày diễn đạt cho điểm HS Bài tham khảo Mời bạn đến tham gia thi kéo co làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Mới sáng sớm mà người đến đông nghịt với đủ sắc màu quần áo Bắc Ninh tiếng với lễ hội đầu xuân, đặc biệt trò chơi kéo co Đây trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta Sau tiếng loa phóng thanh, hai đội đứng vào vị trí Trọng tài thổi cịi để dây vào Sau tiếng còi khai cuộc, hai bên cong lưng vào kéo tiếng hị reo, cổ vũ nhiệt tình người xung quanh Bài tham khảo Kéo co trò chơi dân gian phổ biến mà người dân Việt Nam biết Trị chơi đơng người tham gia cổ vũ nên lúc sôi nổi, náo nhiệt, rộn rã tiếng cười Tục kéo co vùng khác Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co bên phái nam bên phái nữ Có năm bên nam thắng, có năm bên thắng lại phái nữ Lạ tục lệ kéo co làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Đó thi trai tráng hai giáp làng với số người tham gia không hạn chế Bài a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa - Quan sát nói tên trị chơi, lễ hội giới thiệu Các trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném tranh Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội - Hỏi: hát quan họ (Hội Lim ) + Ở địa phương hàng năm có lễ hội ? - Phát biểu theo địa phương + Ở lễ hội có trị chơi thú vị - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: * Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi * Nội dung, hình thức trị chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức - Những việc tổ chức lễ hội trò chơi - Sự tham gia người * Kết thúc: Mời bạn có dịp thăm địa phương b) Kể nhóm - u cầu HS kể nhóm HS GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm + Các em cần giới thiệu rõ q Ở đâu? Có trị chơi, lễ hội gì? Lễ hội để lại cho em ấn tượng gì? - Kể nhóm c) Giới thiệu trước lớp - Gọi HS trình bày Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt để HS nói tốt - HS trình bày Bài tham khảo Nếu lần đến Việt Nam hẳn bạn quên lễ hội đậm đà sắc dân tộc vùng miền khác Mời bạn đến thăm lễ hội Đền Hùng tổ chức hàng năm vào ngày mười tháng ba vùng núi Nghĩa Linh, Phong Châu, Phú Thọ Ở đây, người dân khắp miền Tổ quốc trở để nhớ ngày giỗ Tổ Họ đến mang theo sản vật quê hương, dâng lên tổ tiên cao quý, thiêng liêng đất mẹ Lễ hội tổ chức hồnh tráng với trị chơi dân gian: thi nấu cơm , đấu vật, hát trống quân … Bạn khó tưởng tượng cảnh cô gài xinh đẹp vừa múa hát vừa nấu cơm cành củi khô Mùi cơm thơm với tiếng hát làm say đắm lịng người khơng qn Độc đáo lễ rước chúa Gái, đưa công chúa Ngọc Hoa nhà chồng Nét cổ xưa mang đậm sắc văn hóa Việt từ ngàn đời cịn kí ức bạn Củng cố, dặn dò - Dặn HS nhà viết lại giới thiệu em chuẩn bị Luyện tập miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học Tham khảo chi tiết giáo án lớp đây: https://vndoc.com/giao-an-tieng-viet-4 ... Đồ chơi: bóng – cầu – kiếm – quân cờ – đu – cầu trượt – đồ hàng – viên sỏi – que chuyền – mảnh sành – bi – viên đá – lỗ tròn – đồ dựng lều – chai – vòng – tàu hỏa – máy bay – mô tô – ngựa …… -... chơi: đá bóng – đá cầu – đấu kiếm – cờ tướng – đu quay – cầu trượt – bày cỗ đêm Trung thu – chơi ô ăn quan – chơi chuyền – nhảy lò cò – chơi bi – đánh đáo – cắm trại – trồng nụ hoa hồng – ném vịng... thả diều thi - Kể việc - Cánh diều mềm mại cánh bướm - Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên - Tả cánh diều trời - Kể việc - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - Tả tiếng sáo diều - Sáo

Ngày đăng: 17/02/2023, 12:50