TRƯỜNG TH THCS AN MỸ 2 HUYỆN KẾ SÁCH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN (LỚP 6) Thời gian làm bài 90 phút TT Kĩ năng Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông h[.]
TRƯỜNG TH-THCS AN MỸ HUYỆN KẾ SÁCH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN (LỚP 6) Thời gian làm 90 phút TT Kĩ Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ TL Đọc hiểu Viết Tổng % điểm Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL - Thơ thơ lục bát - Thực hành tiếng Việt 0 0 60 Kể lại truyện cổ tích( ngồi sgk) 1* 1* 1* 1* 40 15 25 15 30 10 100 Tổng Tỉ lệ % 20% Tỉ lệ chung 40% 60% 30% 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP 6- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/chủ Nội dung/ Đơn Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận th đề vị kiến thức Nhận biết Đọc hiểu - Thơ thơ lục bát Nhận biết: 3TN Thông hiểu 5TN Vận dụng 2TL - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp, phương thức biểu đạt thơ lục bát - Nhận diện yếu tố tự miêu tả thơ Thông hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ hình ảnh, nghệ thuật, biện pháp tu từ - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp Viết Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại truyện cổ tích ngồi sgk lời văn em Tổng 3TN 5TN 2TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% Tỉ lệ chung 60% ĐỀ BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ I PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau: MẸ Lặng tiếng ve, Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru, Lời ru có gió mùa thu, Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về, Những ngơi thức ngồi kia, Chẳng mẹ thức chúng con, Đêm ngủ giấc trịn, Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28-29 ) Thực yêu cầu: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Ngũ ngôn; B Lục bát; C Bốn chữ D Tự Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu thơ: Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng A Ẩn dụ, nhân hóa; B So sánh, điệp ngữ; C So sánh, nhân hóa; D Ẩn dụ, điệp ngữ Câu 3.Tìm câu thơ có chứa hình ảnh miêu tả? A Lặng tiếng ve; B Nhà em tiếng ời; C Những ngơi thức ngồi kia; D Lời ru có gió mùa thu Câu 4.Những âm tác giả nhắc tới thơ? A.Tiếng ve; tiếng võng, tiếng gió; 40% B Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru ời; C Tiếng gió; tiếng võng, tiếng gà gáy; D Tiếng võng, tiếng ru ời, tiếng gió Câu Trong câu thơ “ Lặng tiếng ve” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A.So sánh; B Nhân hóa; C Điệp ngữ; D Đảo ngữ Câu Dòng nêu nội dung thơ trên? A Thời tiết nắng nóng, khắc nghiệt khiến cho ve cảm thấy mệt mỏi; B Nỗi vất vả cực nhọc mẹ nuôi tình u vơ bờ bến mẹ dành cho con; C Bạn nhỏ biết làm việc vừa sức để giúp mẹ tình cảm dành cho mẹ; D Bài thơ nói việc mẹ hát ru quạt cho ngủ tình yêu mẹ dành cho Câu Từ “giấc trịn” thơ có nghĩa gì? A Con ngủ ngon giấc; B.Con vừa chợp mắt; C Con chuẩn bị ngủ; D Con ngủ chưa ngon giấc Câu 8.Văn thể tâm tư, tình cảm tác giả người mẹ? A Nỗi nhớ thương người mẹ; trân trọng với người mẹ; B Lòng biết ơn, nỗi nhớ, trân trọng với người mẹ; C Tình u thương, lịng biết ơn người với mẹ; D Tình u thương, nỗi nhớ, lịng biết ơn, trân trọng mẹ Câu Cảm nhận em câu thơ:“ Mẹ gió suốt đời.” Câu 10 Suy nghĩ vai trị tình mẹ người PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Hãy kể lại truyện cổ tích ngồi chương trình sách giáo khoa mà em biết lời văn HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP PHẦN ĐỌC HIỂU(6,0 ĐIỂM) Phần Câu Nội dung I Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 C 0,5 C 0,5 B 0,5 D 0,5 B 0,5 A 0,5 D 0,5 HS nêu cảm nhận sau: 1,0 - Nghệ thuật: Câu thơ “Mẹ gió suốt đời” sử dụng phép so sánh - Tác dụng: Câu thơ khẳng định cách thấm thía tình mẹ bao la, vĩnh Lưu ý: HS trình bày cách khác hợp lí tính điểm 10 HS nêu suy nghĩ sau: 1,0 - Tình mẹ thứ tình cảm cao q mối quan hệ gắn bó ruột thịt mẹ - Tình mẹ diểm tựa vững cho bước đường đời Lưu ý: HS trình bày cách khác hợp lí tính điểm II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0.25 b Xác định yêu cầu đề: Kể lại câu chuyện cổ tích em thích, ngồi SKG 0.25 c Kể chuyện : Học sinh trình bày kể lại câu chuyện lời văn em 0.5 - Giới thiệu câu chuyện kể (ngôi ba) - Kể lại diễn biến câu chuyện + Đảm bảo việc câu chuyện + Trên sở cần kết hợp yếu tố cảm xúc, suy nghĩ, thái độ người kể chuyện với nhân vật kiện câu chuyện kể + Ý nghĩa câu chuyện học d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 2,5 0,25 0,25 ... Minh, theo Th? ? chọn với lời bình, NXB GD, 20 02, tr 28 -29 ) Th? ??c yêu cầu: Câu Bài th? ? viết theo th? ?? th? ? nào? A Ngũ ngôn; B Lục bát; C Bốn chữ D Tự Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu th? ?: Những... tả th? ? Th? ?ng hiểu: - Nêu chủ đề th? ?, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình th? ? - Nhận xét nét độc đáo th? ? th? ?? qua từ ngữ hình ảnh, nghệ thuật, biện pháp tu từ - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả th? ?.. .đề vị kiến th? ??c Nhận biết Đọc hiểu - Th? ? th? ? lục bát Nhận biết: 3TN Th? ?ng hiểu 5TN Vận dụng 2TL - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp, phương th? ??c biểu đạt th? ?