Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Luận văn
Lý thuyếtvàthực
nghiệm vềvaitròcủatính
thanh khoảntrong
việc ổnđịnhhệthốngtài
chính
- 1 -
- 1 -
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Nghiên cứu lýthuyếtvàthực
nghiệm vềvaitròcủatínhthanhkhoảntrong
việc ổnđịnhhệthốngtàichính
1. Định nghĩa và sự mở rộng các khái niệm củatínhthanh khoản:
Như Crockett đã nói: “Tính thanhkhoản dễ nhận ra hơn là định nghĩa nó”.
Định nghĩa thanhkhoản mang tính trừu tượng và đòi hỏi sự tư duy cao. Theo dòng
lịch sử, thanhkhoản đã song hành với sự phát triển của khái niệm tiền tệ và đã thay
đổi theo quá trình mở rộng tài chính, trong một phạm vi rộng hơn, nó thay đổi theo sự
cải tiến trong c
ấu trúc và chức năng củahệthốngtài chính. Trong phần này chúng ta
sẽ cùng điểm qua những định nghĩa và khái niệm mà các nhà kinh tế học đã đưa ra về
tính thanhkhoảnvà qua đó cũng chứng minh một điều rằng, tínhthanhkhoản ngày
nay đã phát triển phức tạp hơn rất nhiều, một dịp để chúng ta nhìn nhận lại.
Lý thuyếttàichính cho rằng, với những bất hoàn hảo của thị trường vốn, dịch
chuyển nguồn vốn giữa những thành phần kinh tế trong một khoảng thời gian yêu cầu
một lượng tài sản tàichính phi rủi ro thích hợp trong nền kinh tế: để lưu giữ giá trị và
là công cụ trao đổi được đông đảo những người tham gia trên thị trường chấp nhận.
Đó chính là định nghĩa tiền giấy hay tiền pháp định, tiền vừa đảm nhiệm chức năng là
đơ
n vị hạch toán, vừa giữ chức năng là trung gian trao đổi. Ở đây, chúng tôi muốn đề
cập đến một dạng thanhkhoản truyền thốngvà đơn sơ nhất là thanhkhoảntài sản.
Khái niệm này có thể nói là quen thuộc và được chấp nhận phổ biến nhất “Tiền là tài
sản có tínhthanhkhoản cao nhất nên tiền cũng được lựa chọn làm thước đo cho khả
năng thanhkhoảncủa các tài sản khác.”
Lý thuyếttàichính cũng lý giải vaitròcủa các ngân hàng thương mại như là
những nhà cung cấp tínhthanh khoản: bởi chức năng trợ cấp những khoản vay hoặc
nắm giữ những chứng khoán nợ sơ cấp được phát hành bởi các thành phần kinh tế có
nhu cầu được cung cấp thêm vốn, bởi chức năng tập trung nguồn vốn từ những nhà
- 2 -
- 2 -
đầu tư bằng cách phát hành “chứng khoán nợ gián tiếp”. Do sự phát triển lớn mạnh và
nhất là những đặc tínhtrong hợp đồng của các chứng khoán nợ này, chúng được cân
nhắc và chấp nhận chung như là một sự thay thế, trong hầu hết các mối quan hệ, cho
cơ sở tiền tệ hợp pháp. Điều này đã dẫn dắt đến định nghĩa của khái niệm thanh
khoản ngân hàng, thanhkhoản ngân hàng bao gồm cả khả năng ngay lập tức của
ngân hàng vàtínhthanhkhoản được cung cấp từ phát hành dòng tín dụng.
Rủi ro thanhkhoản ngân hàng vì thế liên kết cả với khả năng đáp ứng nghĩa vụ
của ngân hàng đối với người gửi tiền ở ngân hàng họ cũng như việc chuyển tiền gửi
thành tiền mặt khi cần thiết (bằng cách rút bớt “drawing-down” dòng tín dụng) và
chức năng duy trì sự cân bằ
ng giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra. Những dòng tiền
này được quản lý dưới sự điều hành và kiểm soát của ngân hàng trung ương, nó bảo
đảm tính có sẵn của cơ sở tiền tệ cần thiết để giữ vững sự phát triển của tiền ngân
hàng. Ngân hàng trung ương cũng đóng một vaitrò quan trọngtrongviệc tạo ra và
làm mạnh thêm cơ sở hạ tầng cần thiết để ổnđịnhhệthốngtài chính.
Trong suốt những thập niên gần đây, sự phát triển nhanh chóng của thị trường
tài chính, đặc biệt là sự trưởng thànhtrongvaitròcủa thị trường chứng khoán thứ cấp
đã tạo nên sự mở rộng hình ảnh củatài sản tài chính, bao gồm cả định nghĩa củathanh
khoản. Do đó, chúng ta đang chứng kiến sự tiếp nhận một khái niệm mới là thanh
khoản thị trườ
ng, mức độ thanhkhoản này được định trên cơ sở một số đặc điểm
hoạt động liên quan đến thị trường chứng khoán như sau (Bervas, 2006):
• Chi phí giao dịch được đo lường bởi thời gian chào bán – mua của giao
dịch chứng khoán.
• Chiều sâu thị trường, tức là khối lượng giao dịch có thể thực hiện ngay
lập tức mà không có sự thay đổi của giá giới hạn.
• Khả năng hồi phục của thị trường, nghĩa là tốc độ mà giá cả có thể trở
lại trạng thái cân bằng của nó sau một cú sốc ngẫu nhiên trong dòng giao dịch.
Những đặc điểm đã kể trên củathanhkhoản thị trường được thể hiện đầy đủ
trong những thị trường có tổ chức, nơi giao dịch những tài sản tàichính đúng chuẩn
được phát hành rộng rãi, nơi đảm bảo sự công bằng cho nhà đầu tư, hứa hẹn cung cấp
cho họ những thông tin chính xác vềtài sản giao dịch và nhà phát hành.
- 3 -
- 3 -
Định nghĩa thanhkhoản thị trường nhấn mạnh rõ ràng sự thay đổi đã diễn ra
trong rủi ro thanh khoản, giờ đây rủi ro thanhkhoản còn liên hệ chặt chẽ với khả năng
xây dựng quỹ tiền tệ theo mong muốn của các nhà đầu tư tổ chức cũng như cá nhân,
những người tham gia trên thị trường tàichính nói chung luôn có thể điều chỉnh quỹ
tiền tệ của mình bằng cách bán tài sản tàichính đang có trong danh mục hoặc phát
hành thêm công cụ tàichính mới (hoặc kết hợp cả hai). Những thay đổi trong dòng
tiền liên quan đến việc mua bán tài sản tàichính này có khi sẽ làm nguy hại đến tổng
tài sản tài chính, giá trị đạt được thực tế khác với giá trị kỳ vọng: rủi ro thanhkhoản
quỹ. Đây là một dạng rủi ro có quan hệ mật thiết với rủi ro thanhkhoản thị trường và
được các nhà đầu tư r
ất quan tâm.
Vậy đến đây, chúng ta có thể nhìn thấy sự mở rộng khái niệm thanhkhoản diễn
ra đến mức độ nào? Sự phát triển nhanh chóng củahệthốngtàichính đã hỗ trợ cho
việc chứng khoán hóa những tài sản tàichính không được giao dịch chính thức, chẳng
hạn như những khoản vay ngân hàng, điều đó đã dẫn đến sự kỳ vọng của những cá
nhân và tổ chứ
c tham gia trên thị trường rằng họ có thể trang trải nhu cầu thanhkhoản
của mình bằng cách tạo nên những tài sản tàichính mới, hoặc sắp xếp những tài sản
tài chính họ đang nắm giữ. Khả năng chuyển giao tài sản được cân nhắc như là tương
đương với khả năng bán tài sản, chuyển nó thành tiền, một cách nhanh chóng tại mức
chi phí giao dịch thấp và một mức ảnh hưởng không đáng kể lên giá cả củatài sản đó.
Trong quan điểm của những người tham gia trên thị trường, thanhkhoản không
còn giới hạn trong cơ sở tiền tệ và những khoản tiền gửi ngay lập tức của ngân hàng,
mà còn bao gồm thị trường tàichínhtrong tổng số. Do đó định nghĩa theo Tirole
(2008) “một tài sản cung cấp tínhthanhkhoản cho thế giới nếu nó có thể được sử
dụng như là một tấm đệ
m nhằm đáp ứng các nhu cầu” giờ đây đang được biểu hiện
bởi một tập hợp tín dụng / tiền tệ rộng hơn và theo một vài tác giả (Adrian và Shin,
2007), tínhthanhkhoảnthực sự gồm tất cả tài sản trong bảng cân đối của các trung
gian tài chính.
2. Các thước đo rủi ro thanhkhoản phổ biến trong các tổ chức tài chính:
Như đã nói ở trên, rủi ro thanhkhoản là một khái niệm trừu tượ
ng và nhạy
cảm, rất khó để có thể đưa ra một khung khổ định lượng chính xác cho rủi ro này. Nó
phụ thuộc vào những đặc điểm riêng biệt của từng vùng lãnh thổ, từng nền kinh tế,
- 4 -
- 4 -
thậm chí là tiểu sử hoạt động và kinh doanh của từng doanh nghiệp. Nhưng đối với
một dạng rủi ro nguy hiểm như rủi ro thanhkhoản thì việc đưa ra những thước đo định
lượng dù chỉ mang tính chất phỏng đoán, ước chừng cũng là rất cần thiết. Chính vì thế
tiếp sau đây, cái mà chúng tôi sẽ giới thiệu không phải là những thước đo cụ thể mà
quan trọng hơn, đó là những phương pháp đo lường, những cách tiếp cận với rủi ro
thanh khoản phổ biến trên thế giới, để từ đó, một tổ chức doanh nghiệp có thể vận
dụng đưa ra những quyết định quản trị cho riêng mình.
Những phương pháp này được trích ra từ cuộc khảo sát của Working Group on
Risk Assessment and Capital (hay gọi tắt là Working Group – là một diễn đàn của tổ
chức
Ủy ban Basel mà chúng tôi sẽ đề cập chi tiết hơn trong các phần sau), được tiến
hành khảo sát trên 40 tập đoàn tàichính lớn và có độ phức tạp nhất trên thế giới với
những hoạt động kinh doanh và những đồng tiền tệ đa dạng thuộc ba lĩnh vực chủ chốt
của tàichính là Ngân hàng – Chứng khoán – Bảo hiểm.
Hầu hết các doanh nghiệp nói chung và các tổ chức tàichínhtrong bảng khảo
sát nói riêng đã sử dụng r
ất nhiều những thước đo khác nhau để đo lường mức độ
nhạy cảm đối với rủi ro thanh khoản. Những phương pháp cơ bản có thể liệt kê thành
ba dạng chính như sau phương pháp tài sản thanh khoản, phương pháp dòng tiền và
phương pháp tổng hợp cả 2 dạng trên.
¾ Đối với phương pháp thứ nhất “tài sản thanh khoản”, doanh nghiệp duy trì
những công cụ thanhkhoản trên bảng cân đối kế
toán của mình để có thể
chuyển đổi thành tiền khi cần thiết. Cách làm cụ thể trong phương pháp này
cũng rất đa dạng, một doanh nghiệp có thể duy trì một quỹ những tài sản
“không bị trở ngại” (thông thường là những chứng khoáncủachính phủ),
những hợp đồng mua lại hay những phương tiện bảo đảm khác, miễn là chúng
có thể giúp họ thu hồi nguồn vốn. Đi kèm với phươ
ng pháp này, những thước
đo thích hợp thường là những tỷ số. Ví dụ như tỷ số hẹp (tiền mặt + chứng
khoán đủ tư cách / tổng tài sản) hay tỷ số rộng (tiền mặt + chứng khoán đủ tư
cách + tiền mượn gấp + khả năng vay chính phủ / tổng tài sản) v.v…
¾ Đối với phương pháp “dòng tiền”, doanh nghiệp cố gắng kết hợp những dòng
tiền trong hoạ
t động và đưa ra một thước đo tương ứng là hiệu số của dòng tiền
- 5 -
- 5 -
chi ra trừ đi những dòng tiền thu về từ hợp đồng kinh doanh tínhtrong một tập
hợp những thời hạn thanh toán ngắn hạn và dài hạn khác nhau.
¾ Phương pháp thứ ba là phương pháp kết hợp những yếu tố trong cả hai phương
pháp trên. Doanh nghiệp đo lường rủi ro thanhkhoảnthông qua thước đo là
hiệu số các dòng tiền tổng hợp (dòng tiền chi ra – dòng tiền thu thu vào từ
những hợp đồng kinh doanh + dòng tiền thu vào từ
việc bán tài sản, những hợp
đồng mua lại hoặc những tài sản tàichính khác). Những tài sản có tínhthanh
khoản cao sẽ được tínhtrong dòng tiền ngắn hạn còn những tài sản kém thanh
khoản hơn sẽ được tínhtrong dài hạn.
Bởi vì, như đã nói ở trên, hầu hết các doanh nghiệp sử dụng cùng một lúc nhiều
thước đo nên sẽ có một vài sự trùng lắp giữa các phương pháp được vận dụng. Tuy
nhiên, bảng khả
o sát của Working Group đã cho thấy khuynh hướng “khu vực” nổi
trội. Ba khu vực củatài chính: Ngân hàng – Chứng khoán – Bảo hiểm, mỗi khu vực
áp dụng những phương pháp khác nhau. Phương pháp thứ nhất được sử dụng phổ biến
trong những công ty chứng khoán cả trong môi trường hoạt động bình thường hay
căng thẳng. Nhưng nó được sử dụng trong phạm vi ít hơn đối với khu vực ngân hàng
và bảo hiểm. Hai khu vực này nhấn mạ
nh phương pháp dòng tiền hơn. Khi những “sự
khập khiễng” giữa những kỳ thanh toán trở nên bất lợi thì những ngân hàng hay những
công ty bảo hiểm sẽ vận dụng phương pháp kết hợp và đưa ra những con số thuyết
phục rằng họ đảm bảo sẽ có đủ khả năng thực hiện đúng lời hứa cung cấp tiền mặt cho
những đối tác của mình khi đến h
ạn.
3. Con đường từ rủi ro thanhkhoản đến khủng hoảng tài chính:
Qua những khái niệm vềtínhthanhkhoảnvà rủi ro thanhkhoản ở trên, chúng
ta cũng có thể nhận thấy rằng, rủi ro thanhkhoản là một dạng rủi ro hệthống luôn
luôn tồn tạitrong bất kỳ một nền kinh tế nào, bất kỳ một thị trường tàichính nào. Vấn
đề ở đây là, khi rủi ro này trở nên báo động và vượt khỏi sự
kiểm soát của các tổ chức,
những nhà điều hành thì chuyện gì sẽ xảy ra? Cuộc khủng hoảng tàichính toàn cầu
vừa qua đã gây ra những ảnh hưởng nghiêmtrọngvà nặng nề nhưng nó cũng là một
cơ hội, một phép thử để chúng ta có thể rút ra câu trả lời cho vấn đề ở trên. “Hiểu
được mối liên hệ giữa rủi ro thanhkhoảnvà khủng hoảng gắn bó chặt chẽ như thế
nào?” sẽ rất ý nghĩa cho việc rút ra những bài học về quy địnhvà giám sát thanh
- 6 -
- 6 -
khoản sau này và biết đâu nó sẽ trởthành liều “vắc-xin” phần nào phòng ngừa và ngăn
chặn những căn bệnh khủng hoảng khác trong tương lai.
Để thuận tiện cho việc phân tích những nguyên nhân khiến cho rủi ro thanh
khoản gia tăng đến mức độ khẩn cấp trong thời gian vừa qua và góp phần làm khủng
hoảng bùng nổ như thế nào, sau đây bài nghiên cứu của chúng tôi xin đi vào từng
“Trạm” trên “Con đường từ rủi ro thanh kho
ản dẫn đến khủng hoảng tàichính như thế
nào?”
¾ Trạm xuất phát: Sự gia tăng chiều sâu tàichính (Financial
deepening):
Sự gia tăng chiều sâu tàichính có thể hiểu đó là sự phát triển mạnh mẽ của
khối lượng tài sản tàichínhtrong các quốc gia không chỉ về số lượng tuyệt đối mà xét
về tốc độ phát triển, những số liệu sau đây có thể sẽ cho chúng ta một sự ngạc nhiên
thú vị.
Điểm khởi đầu cho phân tích của chúng ta là sự phát triển của tổng tài sản tài
chính được đặt trong mối tương quan so sánh với tốc độ phát triển kinh tế. Đồ thị 1 vẽ
lên tỷ số giữa toàn bộ tài sản tàichínhtrong nước (bao gồm khu vực tư nhân phi tài
chính, khu vực tư nhân tàichínhvà khu vực công) so với GDP của Châu Âu
1
, Anh và
Mỹ. Chỉ số trong giai đoạn 1999-2007 đã tăng từ 6,7 đến 9,1 lần GDP ở Mỹ, từ 8,7
đến 13,4 lần ở Anh và 5,4 đến 8 lần ở Châu Âu.
1
Trong khu vực Châu Âu chúng tôi lấy số liệu 15 quốc gia trong giai đoạn 1999-2007 và có 4 quốc gia quan
trọng nhất trong khu vực Châu Âu là – Đức , Pháp , Ý , Tây Ban Nha trong giai đoạn 1995-2007.
- 7 -
- 7 -
Đồ thị 1: Tổng tài sản tài chính/GDP của các đại diện Mỹ, Anh và Châu Âu
Sự gia tăng trong khối lượng tài sản tàichính đã kéo theo hệ quả là sự tăng
trưởng nóng của tín dụng. Điều đó được phản ánh thông qua tổng nợ lớn hơn trong
thành phần tư nhân và đặc biệt là hộ gia đình. Chúng ta hoàn toàn có thể chứng minh
được bằng những phân tích được trình bày trong Đồ thị 2, nó biểu diễn tổng tín dụng
(nợ và chứng khoán) được cung cấp cho hộ gia đìnhvà doanh nghiệp phi tài chính,
được tính bằng % so với GDP. Ở Mỹ, nợ của hộ gia đình/GDP tăng từ khoảng 34%
năm 1995 lên mức 98% vào năm 2007. Sự gia tăng này đặc biệt mạnh mẽ vào cuối
thập niên 90, và nó tiếp tục phát triển thậm chí trong suốt cuộc khủng hoảng vào đầu
thập niên này. Đối với những doanh nghiệp phi tài chính, tốc độ gia tăng trong nợ ít
n
ổi bật hơn, nhưng cũng đã tăng khoảng 17% từ 54% lên 72% của GDP vào năm
2007. Ở Anh, sự gia tăng tác dụng của đòn bẩy ảnh hưởng một cách quan trọng đến cả
hộ gia đìnhvà doanh nghiệp phi tài chính. Vào cuối giai đoạn, nợ của 2 khu vực này
trội hơn GDP (101% và 125% cho hộ gia đìnhvà doanh nghiệp phi tài chính). Ở Châu
âu, xu hướng nợ của hộ gia đình ít ấn tượng hơn, nợ gia đ
ình chỉ tăng từ 47% vào năm
1999 lên 60% của GDP vào cuối giai đoạn, trong khi tổng giá trị của chứng khoánvà
nợ của những doanh nghiệp phi tàichính châu âu đã ghi nhận một sự gia tăng mạnh
mẽ so với những năm trước, với một tỷ số tăng từ 64% năm 2009 lên 89% vào cuối
- 8 -
- 8 -
giai đoạn. Một lần nữa có thể thấy xu hướng gia tăng vay nợ của khu vực tư nhân
đang diễn ra mạnh mẽ hơn lúc nào.
Đồ thị 2: Tổng tín dụng của khu vực tư nhân (Nợ + Chứng khoán nợ/GDP)
Sự phát triển mạnh mẽ của tổng tài sản tàichính cũng như việc gia tăng các
khoản nợ của khu vực tư nhân được khảo sát trong các nền kinh tế lớn ở trên có thể
nói một phần là do sự tăng tốc của các dòng chảy tàichínhtrong những ngân hàng và
những nhà trung gian tàichính khác, hay nói cách khác toàn bộ lưu lượng tàichính
được giao dịch
đã ngày càng gia tăng. Quá trình này đặc biệt mạnh mẽ từ cuối những
năm 90.
Ở khu vực Châu Âu, toàn bộ cổ phiếu tài sản tàichính đã tăng lên hơn 5%
trong suốt giai đoạn xem xét: từ 46,9% vào năm 1999 đến 52,3% vào năm 2007 (
Bảng 1). Khối lượng dòng tàichínhluân chuyển trong những trung gian tàichính ở
Mỹ và ở Anh thì mạnh như nhau và đặc biệt tập trung trong suốt thập kỷ hiện tại. Ở
hai nước này tỷ lệ tài s
ản tàichínhcủa khu vực tàichính đã tăng một cách đáng kể: từ
42,4% vào năm 1999 đến 48% vào năm 2007 ở Mỹ và từ 55% đến 66% ở Anh.
- 9 -
- 9 -
Bảng 1: Tổng tài sản tàichínhcủa các thành phần kinh tế
Cũng từ bảng 1 này, có thể thấy vaitròcủa ngân hàng và những định chế tài
chính phi ngân hàng trong các nền kinh tế là khác nhau. Và vị thế của những định chế
tài chính phi ngân hàng cũng không còn mờ nhạt như trước nữa, dẫn chứng ở Anh,
phần lớn nhất trong sự phát triển lưu lượng giao dịch cổ phiếu tàichính là do sự đóng
góp của các định chế
tàichính phi ngân hàng này: % của chúng trong toàn bộ tài sản
tài chính đã tăng từ 10,5% vào năm 1999 đấn 14,8% vào năm 2007. Có thể nói, những
ngân hàng đầu tư, những quỹ đầu cơ, những tổ chức đầu tư với mục đích đặc biệt
(SIVs) chuyên môn tạo thànhvà quản lý những công cụ chuyển giao rủi ro tín dụng đã
chứng minh rằng chúng có khả năng chiếm lấy những cơ hội tăng trưởng được cung
cấ
p bởi sự mở rộng tài chính. Chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo sau sự lớn mạnh của
những tổ chức tàichính này?
¾ Trạm thứ hai: Sự trỗi dậy của những định chế tàichính phi ngân
hàng
Điểm đầu tiên phải đề cập khi nói đến đặc điểm của các tổ chức tàichính phi
ngân hàng là chúng được hoạt động dưới một sự quản lý ít chặt chẽ, ít các ràng buộc
hơn thị trường liên ngân hàng. Nhưng giờ đây, như là một hệ quả của quá trình mở
rộng tài chính, những tổ chức tàichính phi ngân hàng – những nhà đầu tư danh mục
(chẳng hạn như những công ty bảo hiểm, những quỹ hưu bỗng, những ngân hàng đầu
tư…) đã bắt đầu lấn sân sang những khu vực được coi là lãnh địa độc chiếm của
những tổ chức tín dụng ngân hàng. Hệthốngtàichính đang đối phó với vấn đề rủi ro
[...]... củahệthốngthanhkhoản toàn thế giới Bản chất bị phân đoạn củahệthốngthanhkhoản này đã làm cho hệthốngtàichính quốc tế trở nên mỏng manh hơn và dễ bị tổn thương hơn trước những cú sốc hệthống Đồng ý rằng với những bối cảnh kinh tế và những đặc điểm riêng biệt của thị trường tàichính mỗi quốc gia, việc đòi hỏi một hệthốngthanhkhoảnthống nhất là không khả thi nhưng để bảo vệhệthống tài. .. vàtínhthanhkhoản Những quy địnhvề khả năng thanh toán vàtínhthanhkhoản giữ một vai trò chủ chốt trongviệc điều hành và giám sát ngân hàng, đảm nhận việc duy trì tính lành - 17 - 18 - mạnh và sự ổnđịnh bền vững tài chínhcủa những ngân hàng tư nhân, giảm đi khả năng thiệt hại tàichính quá mức trước những cú sốc vĩ mô Kể từ cuối thập niên 80, những định chế tàichính đã chủ yếu dựa vào... ro thanhkhoản • Bản chất “bị phân đoạn” củahệthốngthanhkhoản quốc tế làm cho hệthốngtàichính toàn cầu trở nên mong manh và dễ bị tổn thương hơn • Hạn chế của các công cụ phòng ngừa rủi ro thanhkhoản như phân tích kịch bản tài chính, những cuộc kiểm tra sức ép vàviệc lập quỹ dự phòng • Sự khẩn cấp của rủi ro thanhkhoản thị trường liên quan tới những sản phẩm tàichính mới được giao dịch trong. .. triển mạnh mẽ của các định chế phi ngân hàng đã cho chúng ta thấy cần đặt tất cả vào cùng một khuôn khổ, điều đó sẽ bảo đảm tính công bằng hơn giữa các trung gian tài chính, đồng thời cũng hạn chế những kẽ hở có thể làm phá vỡ sự ổnđịnhcủahệthống Thứ hai là câu hỏi về mối liên hệ gần gũi giữa chính sách tiền tệ, vai tròcủa LLR vàhệthống giám sát liên quan đối với việc bình ổntài chính: ngân hàng... câu hỏi đó cũng chính là chúng ta đã hiểu được mối quan hệ giữa khả năng thanh toán vàtínhthanhkhoản đặc biệt trong những tình huống khó khăn và căng thẳng vềtàichính 3 Bản chất “bị phân đoạn” củahệthốngthanhkhoản quốc tế - bài học từ châu Âu: Không giống như cơ cấu điều chỉnh vốn, hệthốngthanhkhoản đã phát triển dọc theo những địa phương, những quốc gia với số lượng quy địnhvà mức độ bắt... cao tính độc lập củahệthống quản lý rủi ro nội bộ của các ngân hàng Với phương pháp này, những ngân hàng được yêu cầu phải thiết lập và phát triển một hệthống nội bộ về quản lý, điều hành và báo cáo vị thế thanh khoản, nhận dạng những trường hợp đặc biệt của rủi ro thanhkhoảnHệthống này sẽ được các cơ quan giám sát quốc gia đánh giá định kỳ Trong một số quốc gia khác lại tồn tại một hệ thống. .. “Rủi ro thanhkhoản là gì?” Nó gắn liền với tínhthanhkhoản của tài sản và gắn liền với vai tròcủa các ngân hàng thương mại, hiểu được điều này sẽ là một bước đệm hữu ích giúp cho chúng ta tiếp cận với rủi ro thanhkhoảncủa thị trường Việt Nam 2 Lịch sử các sự cố thanhkhoảncủa Việt Nam Những ngân hàng thương mại đóng một vaitrò then chốt trong nền kinh tế Chúng hỗ trợ cho việcthanh toán và chuyển... Bài học về phân tích kịch bản tài chính, những cuộc kiểm tra sức ép vàviệc lập quỹ dự phòng Khi đề cập đến vấn đề quản lý rủi ro thanhkhoảncủa các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong ba lĩnh vực Ngân hàng – tàichính – bảo hiểm, một phương pháp luận được nhấn mạnh nhiều nhất và cũng được các trung gian tàichính tin tưởng và áp dụng nhiều nhất chính là việc phân tích kịch bản tàichínhvà những... thất bại của những quy địnhvà những nhà giám sát hiện hành Qua chương tiếp theo, chúng ta sẽ có dịp tìm hiểu kỹ hơn về những nguyên nhân thất bại này, đồng thời cũng nhìn nhận lại những kinh nghiệm mà thế giới đã rút ra được trongviệcổnđịnhhệthốngtàichính nói chung và hạn chế rủi ro thanhkhoản nói riêng - 14 - 15 - Chương 2:Những bài học về quy địnhvà giám sát trong thị trường tài chính. .. (đặc biệt trong trường hợp muốn thực hiện trong một ngày) và vấn đề các loại tiền tệ khác nhau giữa các nước Đó là những vấn đề cần cân nhắc kỹ lưỡng và thấu đáo hơn 4 Sự thất bại của những công cụ phòng chống rủi ro thanhkhoảncủa các ngân hàng Chúng ta đã thấy những ảnh hưởng thực sự nghiêmtrọngvà nặng nề của rủi ro thanhkhoản đối với việcổnđịnhhệthốngtàichính cũng như sự phát triển của nền . Luận văn Lý thuyết và thực nghiệm về vai trò của tính thanh khoản trong việc ổn định hệ thống tài chính - 1 - - 1 - PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm. thực nghiệm về vai trò của tính thanh khoản trong việc ổn định hệ thống tài chính 1. Định nghĩa và sự mở rộng các khái niệm của tính thanh khoản: Như Crockett đã nói: Tính thanh khoản dễ nhận. nghĩ và cân nhắc. 2. Mối liên hệ giữa Khả năng thanh toán và tính thanh khoản Những quy định về khả năng thanh toán và tính thanh khoản giữ một vai trò ch ủ chốt trong việc điều hành và giám