1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán vật liệu ở Cty cổ phần Tàu cuốc và Xây dựng PTNT Nam Định

42 371 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 303,5 KB

Nội dung

Luận văn : Hạch toán vật liệu ở Cty cổ phần Tàu cuốc và Xây dựng PTNT Nam Định

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU Nước là tài sản chung của nhân loại, là một trong bốn nhân tố tạo nên môi trường, nó vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự sống của con người sinh thực vật. Không nước thì sự sống của muôn loại trên hành tinh không thể tồn tại được. Con người khai thác từ nguồn tự nhiên sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như phục vụ ăn uống, sinh hoạt của chính con người, nước dùng cho sản xuất công nghiệp, cho sản xuất nông nghiệp cho rất nhiều hình thức dịch vụ khác…Nước sử dụng cho những mục đích trên lại thải vào chính nguồn nước nơi mà con người đã khai thác cho mục đích sử dụng của mình. Tất cả những hoạt động đó do thiếu quản lí hay hiểu biết đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước nhiều nơi đã trở nên trầm trọng. Nước vai trò quan trọng đối với sự sống nhưng nước không phải là vô tận. Khoảng 97% khối lượng nước trên bề mặt trái đất là nước mặn chỉ một phần nhỏ lượng nước ngọt phục vụ cho nhu cầu của con người. Nguồn nước ngọt vốn đã hạn chế đối với nhu cầu ngày càng gia tăng của con người vậy mà tại nhiều khu vực kể cả nước mặt lẫn nước ngầm đang bị ô nhiễm nghiêm trọng: như nước thải không được xử lí từ các nhà máy, xí nghiệp, từ các loại dịch vụ các khu đô thị…vào các nguồn nước nhận. Đã rất nhiều ví dụ về sự ô nhiễm nước tại một số khu vực thành phố lớn đặc biệt là các khu đô thị khu công nghiệp lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Đông… Sự phát triển các đô thị cùng với việc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị gây áp lực rất lớn đến môi trường đô thị, bên cạnh sự phát triển mạnh ngành công nghiệp một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế nhưng lại gây ảnh hưởng môi trường nghiêm trọng, đặc biệt là môi trường nước. Việt Nam bảo vệ tài nguyên nước tránh sự ô nhiễm các khu đô thị gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng là vấn đề được nhà nước xã hội quan tâm rất nhiều. Tình trạng úng ngập đô thị sau mỗi trận mưa lớn cung cấp nước sạch, nước thải chưa qua xử lí đã thật sự là vấn đề nan giải cần giải quyết. Đã rất nhiều chính sách, biện pháp được áp dụng nhằm bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm nguồn nước của nhà nước ta, song vì để giải quyết vấn đề phức tạp này đòi hỏi phải sự quản lí thật chặt chẽ của nhà nước phối hợp với ý thức bảo vệ môi trường nước của toàn dân, nó đòi hỏi một thời gian khá dài nguồn lực rất lớn…nên hiện nay vấn đề về môi trường nước vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Để góp phần nghiên cứu các giải pháp của nhà nước trong việc giải quyết các vần đề về môi trường nước đô thị hiện nay tôi đã lựa chọn đề tài : “ 2 Thực trạng giải pháp của nhà nước trong việc giải quyết vấn đề môi trường nước đô thị hiện nay’’. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là: Thứ nhất, tìm hiểu về vai trò của nhà nước trong quản lí môi trường nước đô thị . Thứ hai, các công cụ quản lí môi trường nước áp dụng vào quản lí môi trường nước các khu đô thị. Thứ ba, thực trạng môi trường nước các khu đô thị hiện nay nguyên nhân của tình trạng đó. Thứ tư, các giải pháp của nhà nước để giải quyết vấn đề môi trường nước đô thị. Thứ năm, kiến nghị với quan nhà nước về công tác quản lí môi trường nước đô thị hiện nay. Trong quá trình tìm hiểu về đề tài tôi đã nhận được sự hướng dẫn của T.S Phạm Vũ Thắng góp phần cho Đề án của tôi hoàn thiện hơn, tôi xin gửi lời cảm ơn đến T.S Phạm Vũ Thắng!PHẦN NỘI DUNGChương IVAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐÔ THỊ1.Quản lí nhà nước về môi trường nước đô thị1.1. Quản lí môi trường nước đô thị Quản lý môi trường nước đô thị là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách Kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi 3 trường nước các khu đô thị nhằm đảm bảo đời sống kinh tế - xã hội cho đời sống dân cư đô thị phát triển kinh tế gắn liền với phát triển bền vững1. Xét về đối tượng của quản lí môi trường nước đô thị: Thực chất của quản lí môi trường nước đô thị là quản lí các hoạt động phát triển, thường xuyên diễn ra liên quan đến môi trường nước đô thị tác động tích cực tiêu cực đến trạng thái ổn định của nó. Nhưng hoạt động phát triển không tự thân chúng tiến hành mà đều do con người với những mục đích, lợi ích khác nhau thực hiện. Bởi thế quản lí môi trường nước đô thị chính là quản lí hành vi cá nhân, tập thể con người trong hoạt động sản xuất, tiêu thụ, sinh hoạt, v.v…, là điều tiết các lợi ích sao cho hài hoà trên nguyên tắc ưu tiên lợi ích quốc gia, của toàn xã hội . Mục tiêu quản lí môi trường là ba mục tiêu bản sau : Một là, phải khắc phục phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường nước đô thị phát sinh trong hoạt đống sống của con người. Hai là, phát triển kinh tế xã hội đô thị theo đúng nguyên tắc phát triển bền vững của quốc gia. Ba là, xây dựng các công cụ hiệu lực quản lí môi trường nước các khu đô thị. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương cộng đồng dân cư.21.2. Quản lí nhà nước về môi trường nước đô thị Quản lý nhà nước về môi trường nước đô thị là quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách Kinh tế, kĩ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường nước phát triển bền vững kinh tế - xã hội đô thị.1 Giáo trình kinh tế quản lí môi trường – NXB Thống kê- PGS.TS Nguyễn Thế Chinh. Tr3382 Giáo trình quản lí môi trường bằng công cụ kinh tế - NXB Lao động- Trần Thanh Lâm. Tr 214 Như vậy, chúng ta thấy rằng Quản lí nhà nước về môi trường nước đô thị xét về bản chất khác với những hình thức quản lí khác như: Quản lí môi trường nước đô thị do các tổ chức phi chính phủ đảm nhiệm; Quản lí môi trường nước đô thị dựa trên sở cộng đồng; quản lí môi trường nước đô thị tính chất tự nguyện… Hình thức quản lí nhà nước về môi trường nước đô thị chủ yếu là điều hành kiểm soát.31.3.Chức năng, nội dung của quản lí nhà nước về môi trường nước các khu dô thị Theo từng giai đoạn, quản lý nhà nước về môi trường nước đô thị các chức năng chính sau đây: Thứ nhất, chức năng hoạch định chính sách chiến lược bảo vệ môi trường nước, cung cấp nước, thoát nước: là chức năng quan trọng nhất, nhằm định ra mục tiêu, chính sách, chiến lược, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường nước của đô thị. Thứ hai, chức năng tổ chức: nhằm hình thành các nhóm chuyên môn hoá, các phần tử cấu thành môi trường nước đô thị để góp phần vào hệ thống định hướng cho các mục tiêu mong muốn trước mắt lâu dài. Thứ ba, chức năng điều khiển: nhằm phối hợp hoạt động chung của nhóm, của phân hệ trong việc giải quyết vấn đề liên quan đến môi trường nước đô thị. Thứ tư, chức năng kiểm tra: nhằm phát hiện kịp thời những sai sót trong quá trình hoạt động các hội đột biến liên quan đến môi trường nước các khu đô thị. Đây là chức năng quan trọng nhất của cá nhân người lãnh đạo, chủ thể quản lí môi trường nước. Thứ năm, chức năng điều chỉnh: nhằm sửa chữa những sai sót nảy sinh trong quá trình hoạt động phát triển, tận dụng các hội để thúc đẩy, bảo đảm 3 Giáo trình kinh tế quản lí môi trường – NXB Thống kê- PGS.TS Nguyễn Thế Chinh. Tr 3425 cho hệ thống cung cấp nước, thoát nước, xử lí nước thải… hoạt động phát triển một cách bình thường 4. Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường nước đô thị bao gồm những nội dung bản sau: Thứ nhất: Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ, các hệ thống tiêu chuẩn về môi trường nước đô thị. Thứ hai: Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường nước, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái, sự cố môi trường nước đô thị, xây dựng,quản lý các công trình bảo vệ môi trường nước đô thị. Thứ ba: Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thông quan trắc, định kì đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường nước đô thị. Thứ tư: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường nước đô thị của các dự án các sở sản xuất, kinh doanh. Thứ năm: Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường nước. Thứ sáu: Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các tranh chấp, xử lý các vi phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường nước các khu đô thị. Thứ bảy: Đào tạo cán bộ về khoa học quản lý môi trường nước đô thị, giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về môi trường nước. Thứ tám: Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, cấp nước thoát nước.2. Những công cụ quản lí môi trường nước đô thị Công cụ quản lí môi trường nước đô thị là các phương thức hay biện pháp hành động thực hiện công tác quản lí môi trường nước của Nhà nước, các tổ chức khoa học sản xuất. Công cụ quản lí môi trường nước đô thị 4 Giáo trình quản lí môi trường bằng công cụ kinh tế - NXB Lao động- Trần Thanh Lâm. Tr 266 rất đa dạng, mỗi công cụ một chức năng phạm vi tác động nhất định, liên kết hỗ trợ lẫn nhau5.Có thể phân loại công cụ quản lí môi trường nước đô thị theo chức năng hoặc theo bản chất của công cụ. Phân loại theo bản chất của công cụ các loại công cụ sau:2.1.Công cụ kinh tế Trước tiên, chúng ta nên hiểu về khái niệm công cụ kinh tế trong quản lí môi trường nước: Công cụ kinh tế là các công cụ chính sách được sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích trong hoạt động kinh tế của các cá nhân tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động ảnh hưởng đến hành vi của các tác nhân kinh tế theo hướng lợi cho môi trường nước6. Các công cụ kinh tế trong quản lí môi trường nước là: Phí/ lệ phí môi trường, thuế môi trường, giấy phép môt trường, hệ thống đặt cọc hoàn trả, kí quỹ môi trường Công cụ kinh tế trong quản lí môi trường nước đô thị được cụ thể hoá bằng hệ thống lệ phí ô nhiễm nước. Các lệ phí ô nhiễm này là công cụ quan trọng, bổ sung cho các công cụ pháp lí, kiểm soát ô nhiễm trực tiếp, nhằm khuyến khích những người gây ô nhiễm môi trường nước đô thị giảm bớt lượng xả thải ô nhiễm. Áp dụng phổ biến hiện nay là hai loại phí mà các nước khác đã sử dụng là phí xả thải nước phí người sử dụng.2.1.1.Phí xả thải nước : Phí xả nước thải là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên không thường xuyên về xây dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản lí hành chính của nhà nước đối với hoạt động của người nộp thuế. Trung Quốc, theo quy định của nhà nước, tất cả các xí nghiệp hoặc bất kì sở nào xả chất ô nhiễm vào môi trường nước đô thị đều phải trả phí thải nước. Phí này là phí mua quyền sử dụng môi trường tiếp nhận các 5 Giáo trình quản lí môi trường bằng công cụ kinh tế - NXB Lao động- Trần Thanh Lâm. Tr 526 Giáo trình kinh tế quản lí môi trường – NXB Thống kê- PGS.TS Nguyễn Thế Chinh. Tr 4227 chất ô nhiễm xả thải. Phí xả thải nước được xác định trên số lượng, nồng độ tính chất của các chất ô nhiễm trong nước thải. Đối với trường hợp các chất thải của nguồn thải vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép thì các sở sản xuất còn phải trả thêm các phí nước thải bổ sung, đồng thời phải trách nhiệm trong một thời hạn nhất định phải áp dụng biện pháp kiểm tra xử lí ô nhiễm cho đạt tiêu chuẩn môi trường. Tiền thu phí này được tách một phần nhỏ để chi phí cho công tác quản lí môi trường nước, số còn lại sẽ nộp vào quỹ môi trường, dùng để hỗ trợ, cho vay nhẹ lãi khuyến khích các sở đầu tư vào thiết bị xử lí ô nhiễm môi trường.Các phí người sử dụng : Lệ phí sử dụng nguồn nước là khoản thu bắt buộc đối với cá nhân, tổ chức các khu đô thị được hưởng một lợi ích hoặc được sử dụng một dịch vụ nào đó do nhà nước cung cấp. Đối với các nguồn xả thải nước gây ô nhiễm môi trường từ các hộ gia đình các sở sản xuất nhỏ thì rất khó xác định lượng xả thải chất ô nhiễm của các hộ, các cống nước thải của mỗi hộ gia đình. Chúng ta nên học tập cách tính phí của Thuỵ Điển: loại phí này được chia làm hai phần: Phần phí cố định, tính đồng đều cho các hộ phần phí thay đổi, liên quan đến mức tiêu dùng nước của mỗi hộ. Loại phí này còn tác dụng khuyến khích các hộ gia đình, cũng như các hộ sản xuất nhỏ tiết kiệm sử dụng nước sạch, nhưng lại làm tăng nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải. Hay như Trung Quốc, tiền phí nước thải ra cống đối với mỗi hộ gia đình hay sở sản xuất được tính gộp với tiền mua nước sạch, tức là trong giá mua nước cấp đã bao gồm cả phí xả thải nước ra cống. Cách thức thu phí này tránh được sự thất thu phí xả thải nước ô nhiễm đối với các hộ hay sở sản xuất trốn tránh sự kiểm tra đổ thải nước thải bất hợp pháp vào sông ngòi, cống rãnh, quỹ môi trường, trợ cấp môi trường nhãn sinh thái.8 2.1.2.Thuế môi trường nước Thuế môi trường nước đô thị được sử dụng khá phổ biến tại các nước công nghiệp phát triển (OECD), đó là công cụ kinh tế nhằm đưa chi phí môi trường vào giá sản phẩm theo nguyên tắc “ người gây ô nhiễm phải trả tiền”. Thuế môi trường nước nhằm hai mục đích chủ yếu: Khuyến khích người gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường nước đô thị, hạn chế các tổn thất tài nguyên trong quá trình sử dụng, tăng nguồn thu cho Ngân sách nhà nước.Trên thực tế, thuế môi trường nước đô thị được áp dụng dưới nhiều hình thức khác nhau tuỳ thuộc mục tiêu đối tượng ô nhiễm như: Thuế đánh vào ô nhiễm, Thuế đánh vào nguồn gây ô nhiễm, thuế đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm, phí đánh vào người sử dụng. Thuế môi trường nước các khu đô thị cũng được áp dụng tương tự như thuế môi trường nói chung2.1.2.Giấy phép thị trường giấy phép môi trường nước( Cota gây ô nhiễm ) Đây là một loại giấy phép xả thải thể chuyển nhượng mà thông qua đó nhà nước công nhận quyền các nhà máy, xí nghiệp v.v… được phép thải các chất gây ô nhiễm vào môi trường nước đô thị. Nhà nước xác định tổng lượng chất gây ô nhiễm tối đa thể cho phép thải vào môi trường nước, sau đó phân bổ cho các nguồn thải bằng cách phát hành những giấy phép thải gọi là cota gây ô nhiễm chính thức công nhận quyền được xả một lượng nước gây ô nhiễm nhất định vào môi trường nước chung trong một giai đoạn xác định cho các nguồn thải.2.1.3.Hệ thống đặt cọc hoàn trả: Đặt cọc - hoàn trả được sử dụng trong hoạt động bảo vệ môi trường nước đô thị bằng cách quy định các đối tượng tiêu dùng các sản phẩm khả năng gây ô nhiễm môi trường nước phải trả thêm một khoản tiền (đặt cọc) khi mua hàng, nhằm đảm bảo cam kết sau khi tiêu dùng sẽ đem sản 9 phẩm đó ( hoặc phần còn lại của sản phẩm đó ) trả lại cho các đơn vị thu gom rác thải hoặc tới những địa điểm quy định để tái chế, tái sử dụng hoặc tiêu huỷ theo cách an toàn đối với môi trường. Nếu thực hiện đúng, người tiêu dùng sẽ nhận lại khoản đặt cọc do các tổ chức thu gom hoàn trả lại.2.1.4.Kí quỹ môi trường Kí quỹ môi trường nước đô thị là công cụ kinh tế áp dụng cho các hoạt động kinh tế tiềm năng gây ô nhiễm tổn thất môi trường nước đô thị. Nguyên lí hoạt động của hệ thống kí quỹ môi trường nước cũng tương tự như hệ thống đặt cọc hoàn trả. Nội dung chính của kí quỹ môi trường nước đô thị là yêu cầu các doanh nghiệp, các sở sản xuất kinh doanh trước khi tiến hành một hoạt động đầu tư phải kí gửi một khoản tiền tại ngân hàng hay tổ chức tín dụng, nhằm đảm bảo sự cam kết về thực hiện các biện pháp để hạn chế ô nhiễm, suy thoái môi trường nước đô thị. Mục đích chính của việc kí quỹ là làm cho người khả năng gây ô nhiễm luôn nhận thức được trách nhiệm của họ, từ đó tìm ra các biện pháp thích hợp ngăn ngừa ô nhiễm.2.1.5.Quỹ môi trường nước: Quỹ môi trường nước đô thị là một thể chế hoặc một chế tài chính được thiết kế để nhận tài trợ vốn từ các nguồn khác nhau, từ đó phân phối các nguồn này để hỗ trợ quá trình thực hiện dự án hoặc các hoạt động cải thiện môi trường nước đô thị. Nguồn thu này thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như: Phí lệ phí môi trường nước đô thị, đóng góp tự nguyện của mỗi cá nhân doanh nghiệp, đóng góp của các tổ chức tài trợ quốc tế, tiền lãi các khoản thu được từ hoạt động của quỹ, tiền xử phạt hành chính do vi phạm quy định về bảo vệ môi trường nước.10 [...]... sở, trường học các sở tương tự khác Nước thải từ các sở công nghiệp dịch vụ: Là nước thải từ các quá trình công nghệ hay dịch vụ sử dụng nước thành phần của nước thải phụ thuộc vào công nghệ hay dịch vụ Nước thải từ các bệnh viện: Số lượng vi sinh vật lớn đa dạng, nhiều vi sinh vật gây bệnh đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm các hoá chất độc hại, nguy hiểm thể phóng xạ Phần. .. lí bảo vệ môi trường nước đô thị 2.3.Công cụ kĩ thuật quản lí môi trường nước đô thị Các công cụ kỹ thuật quản lí môi trường nước đô thị thực hiện vai trò kiểm soát giám sát Nhà nước về chất lượng thành phần môi trường nước đô thị, về sự hình thành phân bố chất ô nhiễm trong môi trường nước đô thị Công cụ kĩ thuật thể bao gồm các đánh giá môi trường nước đô thị, kiểm toán. .. thị phải dành đất để xây dựng các trạm xử lí nước đô thị tập trung Luôn luôn quan tâm bảo vệ an toàn hệ thống thoát nước đô thị, vì trong quá trình phát triển đô thị, hệ thống thoát nước đô thị bị lấn chiếm hư hỏng, như san lấp hai bên bờ để mở rộng đất ở, mở rộng đường, sân bãi xây dựng nhà cửa đè lên hệ thống thoát nước, làm nứt gãy hệ thống thoát nước, đổ chất thải xây dựng vào kênh mương làm tắc... là không hiệu quả tác động xấu đến tài nguyên nước môi trường nước đô thị (sử dụng lãng 22 phí tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường nước đô thị ) Vì vậy nhà nước phải điều chỉnh quản lí ngoại ứng hoặc đảm nhiệm sản xuất cung ứng toàn bộ hay một phần hàng hoá công cộng, nên cũng phải điều chỉnh quản lí loại hàng hoá này Thứ sáu, xem xét về sở hữu tài nguyên thành phần môi trường,... liên quan đến môi trường nước đô thị Chế định là các quy định về chế độ, thể chế tổ chức quản lí bảo vệ môi trường nước đô thị Chẳng hạn quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các quan Bộ, Sở tài nguyên môi trường Hệ thống văn bản pháp luật về quản lí nhà nước về môi trường nước đô thị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong bảo vệ môi trường nước đô thị phát triển tài nguyên Đây... đa phần trực thuộc Sở Xây dựng, Sở Giao thông - Công chính cấu không đồng bộ đang là trở ngại kìm hãm sự phát triển của hệ thống cấp nước đô thị VN Nguồn nhân lực không được quan tâm đào tạo, trình độ cán bộ công nhân thấp, ảnh hưởng đến công tác vận hành, bảo dưỡng cũng như tiếp thu công nghệ mới Ngoài ra, hầu hết các địa phương đều định giá nước làm nhiều loại giá, tăng giá nước sản xuất và. .. nước cống đều xả vào một hệ thống thoát nước chung - kết hợp hầu hết các đô thị, đặc biệt là Miền Nam, rác thải được xả trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua bể phốt vào hệ thống thoát nước này Tỷ lệ dân số được sử dụng các hệ thống thoát nước tại các trung tâm đô thị đang còn thấp – vào khoảng 50 - 60% tại thành phố HCM 35-40% tại Hà Nội Hải Phòng, thậm chí còn thấp hơn nữa các đô thị cấp... vực quốc tế Vì vậy, nhà nước phải trách nhiệm thay mặt nhân dân ta thực hiện các cam kết đó quản lí, bảo vệ môi trường nước đô thị trên địa bàn cả nước 23 Chương II THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN 1.Thực trạng về môi trường nước đô thị nước ta hiện nay Hiện nay Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và. .. giáo dục truyền thông môi trường nước đô thị Giáo dục môi trường nước đô thị là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy không chính quy nhằm giúp con người được sự hiểu biết, kĩ năng giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.9 Mục đích của giáo dục môi trường nước đô thị là nhằm vận dụng những kiến thức kĩ năng vào giữ... sạch để phục vụ ăn uống sinh hoạt 10 Giáo trình quản lí môi trường bằng công cụ kinh tế - NXB Lao động- Trần Thanh Lâm Tr 22 21 hàng ngày là vô cùng cần thiết Như vậy môi trường nước càng trở nên quan trọng hơn các khu đô thị, nơi dân cư đông đúc nhiều sở sản xuất Thứ hai, bảo vệ tài nguyên môi trường nước đô thị là sự nghiệp toàn dân, nhất là dân sinh sống đô thị lâu dài, đòi hỏi . trường nước ở đô thị, xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường nước ở đô thị. Thứ ba: Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thông quan trắc, định kì. nước ở đô thị định kì đến kiểm tra các cơ sở đổ thải nước, nếu phát hiện các cơ sở không tuân thủ tiêu chuẩn môi trường nước ở đô thị và các quy định trong

Ngày đăng: 17/12/2012, 11:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w