Tiết 6 7 CHỦ ĐỀ VẬN ĐỘNG Chủ đề này bao gồm các bài Bài 7 Bộ xương Mục II phân biệt các loại xương ( khuyến khích học sinh tự học) Bài 8 Cấu tạo và tính chất của xương Mục I cấu tạo của xương, Mục III[.]
Trang 1Tiết 6-7 CHỦ ĐỀ : VẬN ĐỘNG Chủ đề này bao gồm các bài:
Bài 7: Bộ xương Mục II phân biệt các loại xương ( khuyến khích học sinh tự học) Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương Mục I cấu tạo của xương, Mục III Thành phần hóa học và tính chất của xương khơng dạy chi tiết
Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ Bài 10; Hoạt động của cơ
Bài 11: Tiến hóa của hệ vận dộng vệ sinh hệ vận động
Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
I Mục tiêu chủ đề: 1 Kiến thức:
- Trình bày được các phần chính, chức năng của bộ xương và cấu tạo chung của xương
- Xác định được thành phần hóa học, tính chất của xương - Giải thích được sự to ra và dài ra của xương
- Giải thích được sự co cơ
- Nêu được các nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp phịng tránh
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp rèn luyện để bảo vệ hệ cơ xương
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm kiến thức
- Kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, u thích bộ mơn + Trung thực trong việc quan sát, ghi nhận kết quả + Trách nhiệm cùng nhóm hoàn thành BT được giao
4 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực KHTN :
+ Ghi nhớ các thành, chức năng của bộ xương và cấu tạo xương + Xác định được vị trí của xương
Trang 2+Giải thích được sự to ra và dài ra của xương
+ Nhận biết nguyên nhân gây mỏi cơ để đưa ra biện pháp phịng tránh + Giải thích sự co cơ
+ Nhận biết vai trò, tác hại và đưa ra các biện pháp bảo vệ hệ cơ xương + Thực hiện được các bước cơ bản sơ cứu và băng bó gãy xương
- Năng lực hợp tác: ( HT)
+ Phát triển kĩ năng quan sát, thực hành, báo cáo
+ Kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả, hỗ trợ các thành viên trong nhóm
II Chuẩn bị bài học
1 chuẩn bị của giáo viên
- Tranh ảnh mơ hình về chủ đề vận động - Phiếu học tập
- Dụng cụ thí nghiệm
2 Chuẩn bị của học sinh
- Sách, vở ghi chép
- Trả lời các câu hỏi hoặc yêu cầu của GV giao về nhà
III Tiến trình bài học:
1 Kiểm tra bài cũ: + Hãy cho ví dụ về 1 phản xạ và phân tích phản xạ đó 2 Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2 HS) để thực hiện nhiệm vụ sau: +Bộ xương gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Vai trị của bộ xương? +Có những loại khớp nào? Vài trò của từng loại khớp?
+Vì sao ta khơng nên vác vật q nặng?
+ Làm gì để bảo vệ bảo vệ và phát triển xương? HS suy nghĩ trả lời:
Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt 1 Hoạt động 1: Cấu tạo và chức
năng của bộ xương Bước 1: giao nhiệm vụ
I Cấu tạo và chức năng của bộ xương
Trang 3GV Treo tranh hoặc sử dụng mơ hình bộ xương
- Yêu cầu xác định các bộ phận trên tranh hoặc mơ hình
Cho biết:
? Bộ xương chia thành mấy phần, kể tên
? Xương thân gồm những xương nào ? Xương sườn và xương cột sống có vai trị gì
? Xương tay và xương chân của người có cấu tạo gì đặc biệt so với ĐV ? Bộ xương có chức năng gì
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm
- Quan sát
- Xác định tên các bộ phận quan sát được
- hoàn thành PHT
Bước 3; Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Đại điện lên hoàn thành PHT
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động
Bộ xương người chia làm 3 phần chính
- Xương đầu: xương sọ, xương mặt - Xương thân: Xương cổ, xương sườn, xương ức, xương cột sống
- Xương chi: Xương tay, xương chi
2 Chức năng
- Nâng đỡ - Bảo vệ
- Làm chỗ bám của cơ
Trang 41 Xương trán 2 Xương sàng 3 Xương đỉnh 4 Xương bướm 5 Xương chẩm 6 Xương thái dương 7 Xương mặt 8 Xương sọ (1)? Xương đầu gồm những xương chính nào? (2)? Xác định vị trí của xương sọ và xương từ các thơng tin cho sẵn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
I Xác định bộ xương của loài
(1)…………………………
(2)…………………………
(3)…………………………
(4)…………………………
Trang 5(2)
(3)
( 4)
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 2: Cấu tạo và tính chất của xương
Trang 6GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK hoàn thành phiếu học tậ 3,4 HS: hoạt động theo nhóm đơi trao đổi hồn thành:
u cầu: Rút ra cấu tạo và thành phần của xương
Cấu tạo: + Gồm màng xương, mô xương cứng, mô xương xốp, sụn đầu xương, sụn tăng trưởng
1 Thành phần hóa học gồm :
- Chất vơ cơ: Muối canxi - Chất hữu cơ: Cốt giao
-Tỷ lệ chất hữu cơ và vô cơ trong xương thay đổi theo tuổi
Trang 7(5)…………… (6)…………… III Chức năng của từng bộ phận (1)…………… (2)…………… (3)…………… (4)…………… (5)…………… (6)…………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Nội dung TN Kết quả quan sát Kết luận
…………………………
………………………… ……………………
Trang 8Hoạt động 3: Luyện tập
Câu 1 Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích
nghi như thế nào ?
A Tất cả các phương án đưa ra
B Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu C Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực và cổ
D Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận khi di chuyển
Câu 2 Con người có bao nhiêu đơi xương sườn cụt khơng gắn với xương ức qua
phần sụn ?
A 4 đôi B 3 đôi C 1 đôi D 2 đôi
Câu 3 Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài ?
A Xương hộp sọ B Xương đùi C Xương cánh chậu D Xương đốt sống
Câu 4 Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương
còn lại ?
A Xương đốt sống B Xương bả vai C Xương cánh chậu D Xương sọ
Câu 5 Bao hoạt dịch có ở loại khớp nào dưới đây ?
A Tất cả các phương án đưa ra B Khớp bất động C Khớp bán động D Khớp động
Câu 6 Loại khớp nào dưới đây khơng có khả năng cử động ?
A Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân B Khớp giữa các xương hộp sọ C Khớp giữa các đốt sống D Khớp giữa các đốt ngón tay Đáp án 1 B 2 D 3 B 4 A 5 D 6 B Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng
Trang 9+Tại sao không nên vác, xách vật nặng ở một bên tay thuận?
+Khi bị sai khớp, gãy xương phải cấp cứu thế nào để không gây nguy hiểm cho nguời bị nạn?
+Tắm nắng có lợi ích gì cho xương?
3 Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài trong sgk - Đọc mục “Em có biết” tr 26 sgk
- Nghiên cứu bài mới : “ Cấu tạo và tính chất của xương ” và làm các b.tập ở trong sách b.tập sinh học 8
Giới thiệu và Giao nhiệm vụ cho HS về nhà: Tìm tư liệu băng đĩa, video, tranh ảnh để tìm hiểu thêm về bộ xương
Ngày 26.9.2020
Tiết 8: Trải nghiệm sáng tạo: Phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên (Sách TNST Lớp 8)
I Mục tiêu
- Biết được cấu tạo, thành phần hóa học và tính chất của xương
- Tiến hành được các thí nghiệm về xương để phát hiện được thành phần hóa học và tính chất của xương
- Biết nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên
- Xây dựng sản phẩm tuyên truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên
II Thời gian thực hiện
1 tuần bắt đầu từ cuối bài 7: Bộ xương và kết thúc khi dạy hết bài 11
III Thiết bị và vật tư
- Xương đùi ếch, cốc thủy tinh, giấm ăn…
IV Hình thức hoạt động
Làm việc theo nhóm từ 3- 5 người
V Tổ chức hoạt động
Trang 10- Thông tin từ SGK và thơng tin từ các nguồn khác HĐ 2: Xử lí thông tin( Tiết 8)
HĐ3: Xây dựng sản phẩm để tuyên truyền và đưa ra các phương pháp phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên.(từ tiết 8-tiết 12)
Nhóm thống nhất loại hình sản phẩm HĐ 4: Báo cáo sản phẩm(Tiết 13)