Tiết 44 Bài 42 VỆ SINH DA Ngày soạn /02/2020 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú /02/2020 3 8 HS vắng I Mục tiêu 1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Về kiến thức Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo[.]
Trang 1Tiết 44 - Bài 42: VỆ SINH DA
Ngày soạn: /02/2020
Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
/02/2020 3 8 HS vắng:
I Mục tiêu:
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Về kiến thức :
- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ và rèn luyện da - Biết cách phòng tránh các bệnh về da
b) Về kỹ năng: * Kĩ năng bài học:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế * Kĩ năng sống:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề các biện pháp khoa học để bảo vệ da
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc sgk để biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến da
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận - Kĩ năng tự tin khi phat biểu ý kiến trước tổ, nhóm
c) Về thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể
2 Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, Quan sát, phân tích, liên
hệ thực tế
3 Phương pháp giảng dạy:
a) Phương pháp:
Giải quyết vấn đề, quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm
b) Kỹ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, hỏi chuyên gia
II Chuẩn bị của Hv và GV:
Trang 2III Chuỗi các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động khởi động: (1 phút) Làm thế nào để da ln thực hiện tốt các chức
năng của nó?
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Da có cấu tạo và chức năng như thế nào?
Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: (10 phút)
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
? Da bẩn có hại gì?
? Da bị xây xát có hại gì? (HSKT)
HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi Lớp trao đổi, bổ sung, GV kết luận: Cần làm gì để bảo vệ da?
- Tắm, giặt, thường xuyên Không nên cậy trứng cá
* Hoạt động 2: (11 phút)
- GV cho HS nghiên cứu bảng 42.1, làm bài tập
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, GV tổng hợp ý kiến của các nhóm
GV: Vì sao phải rèn luyện thân thể? GV thông báo đáp án đúng
? Trước khi tắm nước lạnh cần phải làm gì?
I Bảo vệ da
- Da bẩn:
+ Là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn hoạt động
+ Hạn chế hoạt động của tuyến mồ hôi
- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng do VK xâm nhập
- Vậy, cần giữ da luôn sạch sẽ và không bị xây xát
II Rèn luyện da
Trang 3+ Được rèn luyện thường xuyên, không tắm lâu, trước khi tắm phải khởi động, sẽ nâng dần sức chịu đựng tránh bị cảm đột ngột HS tự rút ra kết luận:
* Hoạt động 3 (12 phút)
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 42.2 - GV ghi nhanh lên bảng, sử dụng một số tranh ảnh giới thiệu về bệnh ngồi da
- GV đưa thơng tin về giảm nhẹ tác hại của bỏng da
? Nguyên nhân nào da bị bệnh?
? Nêu các biện pháp phịng bệnh?
? Khi mắc bệnh ngồi da chúng ta chứa bằng cách nào?
Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung
- Cơ thể là một khối thống nhất vì vậy rèn luyện cơ thể cũng là rèn luyện các hệ cơ quan mà trong đó có da III Phịng, chống bệnh ngồi da - Các bệnh ngồi da: + Do vi khuẩn + Do nấm + Do bỏng (nhiệt, hố chất) - Phịng bệnh:
+ Giữ vệ sinh cơ thể và da + Giữ vệ sinh môi trường sống + Tránh để da không bị xây xát (Dùng dụng cụ bảo hộ lao động khi tiếp xúc với các chất gây tổn thương da)
- Chữa bệnh: Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ hoặc người có chuyên môn
* Kết luận chung: SGK 3 Hoạt động luyện tập - Vận dụng: (5 phút)
Tập Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp giữ vệ sinh da?
4 Hoạt động tìm tịi mở rộng: (1 phút)
- Học bài theo câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết?”
? Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh, chức năng của hệ TK
IV Rút kinh nghiệm: