Tiết Bài 29, 30 HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN VỆ SINH HỆ TIÊU HÓA Ngày soạn 19/12/2019 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 25/12/2019 1 8 HS Vắng I Mục tiêu 1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Về kiến thức[.]
Trang 1Tiết - Bài 29, 30: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN VỆ SINH HỆ TIÊU HÓA
Ngày soạn: 19/12/2019
Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
25/12/2019 1 8 HS Vắng:
I Mục tiêu:
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Về kiến thức :
- Thấy được sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non
- Biết các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng, vai trò của gan, ruột già trong tiêu hố
- Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó - Đề ra các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hố có hiệu quả b) Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái qt hố
- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế và giải thích bằng cơ sở khoa học
c) Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ quan tiêu hoá
- Bồi dưỡng cho HS ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để có một hệ tiêu hố khoẻ mạnh và tiêu hố có hiệu quả
2 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá Tư duy tổng hợp Học tập tại thực địa,
3 Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
a) Phương pháp: - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm b) Kỹ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
II Chuẩn bị của Gv và HS:
Trang 22 Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài ở nhà, kẻ bảng 29 vào vở
III Chuỗi các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động khởi động: (1 phút)
Thức ăn sau khi được biến đổi thành chất dinh dưỡng sẽ được cơ thể hấp thụ như thế nào? phần cịn lại khơng được hấp thụ sẽ được chuyển đi đâu? Hằng ngày do thói quen ăn uống thiếu vệ sinh mà con người chúng ta dễ dàng mắc phải một số bệnh về tiêu hoá làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sức khoẻ Những bệnh thường gặp là gì? Làm thế nào để khắc phục được các bệnh đó?
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
? Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng tiêu hố như thế nào? - Ruột non cũng có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng thành mỏng hơn
+ Lớp màng ngoài Lớp cơ: Vịng, dọc Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột Lớp niêm mạc trong cùng
? Trình bày những hoạt động tiêu hoá ở ruột non?
- Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các Enzim trong hệ tiêu hóa ( dịch mật, dịch tụy, dịch ruột)
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: (7 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát H.29.1, HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi ? Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của nó?
HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi Lớp trao đổi, bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức
I Hấp thụ chất dinh dưỡng
- Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng
- Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ:
Trang 3? Căn cứ vào đâu người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
* Hoạt động 2: (6 phút)
GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK quan sát H.29.3 hoàn thành bảng 29
Cá nhân HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm hồn thành bảng
GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
Nhóm khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung HS tự rút ra kết luận
GV tiếp tục đưa ra các câu hỏi:
? Gan có vai trị như thế nào trong quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng? * Hoạt động 3 (4 phút) GV: cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ - Ruột dài từ 2,8 - 3,0m, thành mỏng, diện tích bề mặt có thể từ 400 - 500m2+ Có hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc
II Con đường vận chuyển các chất hấp thụ và vai trò của gan
* Kết luận : Bảng phần phụ lục
- Vai trò của gan
+ Tiết ra dịch mật giúp tiêu hóa li pít
+ Khử các chất độc lọt vào mao mạch máu cùng các chất dinh dưỡng
+ Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định
Trang 4? Vai trị chủ yếu của ruột già trong q trình tiêu hố là gì? (HSKT)
? Hoạt động thải phân được thực hiện nhờ cơ quan nào?
HS trình bày, lớp bổ sung GV chốt:
* Hoạt động 4: (8 phút )
- GV chiếu các hình ảnh về các bệnh tiêu hoá, các loại giun sán kí sinh trong ruột người, yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK,hồn thành bảng 30.1
- HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi Lớp trao đổi, bổ sung, GV chiếu đáp án
? Ngồi các tác nhân trên em cịn biết những tác nhân nào cũng có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan thiêu hoá? Mức độ ảnh hưởng như thế nào? Làm thế nào để tránh được các tác nhân trên?
* Hoạt động 5: (8 phút)
- GV:
? Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách? ? Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
? Tại sao ăn uống hợp vệ sinh thì tiêu hó có hiệu quả?
? Em đã thực hiện được biện pháp nào? Cá nhân HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Ruột già: Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể
- Phối hợp giữa các cơ thành bụng và cơ hậu môn để đẩy phân ra ngoài
IV Các tác nhân gây hại
* Kết luận: Bảng phần phụ lục
Trang 5GV u cầu đại diện 1 nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung HS tự rút ra kết luận
GV tiếp tục đưa ra các câu hỏi: ? Tại sao không nên ăn vặt?
? Tại sao những người lái xe đường dài thường bị đau dạ dày?
? Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối? ? Tại sao không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ? Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung
* Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá: - Ăn uống hợp vệ sinh
+ Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi
+ Không ăn thức ăn bị oii thiu + Rau sống và trái cây tươi cần được rửa sạch trước khi ăn,
- Khẩu phần ăn hợp lý - Ăn uống đúng cách
- Vệ sinh răng miệng sau khi ăn * Kết luận chung: SGK
* Phụ lục 1:
Các chất được hấp thụ và vận chuyển theo mạch bạch huyết
Các chất được hấp thụ và vận chuyển theo mạch máu
+ Li pít (Các giọt nhỏ đã được nhũ tương hố): 70%
+ Các Vitamin tan trong dầu (A, D, E, K,…)
+ Đường đơn
+ Axit béo và glyxerin + Axit amin
+ Các Vitamin tan trong nước (B, C,…) + Nước, muối khống
+ Các thành phần của Nuclêơtit
* Phụ lục 2:
Tác nhân Các cơ quan hoặc hoạt
động bị ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Vi khuẩn - Răng
- Dạ dày, ruột
- Các tuyến tiêu hố
- Tạo mơi trường axit tấn công men răng
- Bị viêm loét
- Bị viêm dẫn đến tăng tiết dịch Giun sán - Ruột
- Các tuyến tiêu hoá
- Gây tắc ruột
Trang 6Ăn uống không đúng cách
- Các cơ quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ - Có thể bị viêm - Kém hiệu quả - Giảm Khẩu phần ăn không hợp lý
- Các cơ quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ
- Dạ dày, ruột bị mệt mỏi, gan bị xơ - Bị rối loạn
- Kém hiệu quả
3 Hoạt động luyện tập - vận dụng: (5 phút) Trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK
4 Hoạt động tìm tịi mở rộng: (1 phút)
- Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc "Em có biết"
- Sưu tầm tranh, ảnh các bệnh về răng, dạ dày Kẻ bảng 30.1
IV Rút kinh nghiệm:
Tiết 3 : BÀI TẬP
(Chữa một số bài tập trong vở bài tập sinh học 8)
Ngày soạn: 19/12/2019
Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
27/12/2019 3 8 HS Vắng:
Trang 71 Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Về kiến thúc:
Học xong bài này HS có khả năng :
- Củng cố, luyện tập, vận dụng, rèn luyện kĩ năng trong giải bài tập về các chương : khái quát về cơ thể người, vận động, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố
- Mở rộng và nâng cao kiến thức về các chương trên b) Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan c) Về thái độ: GDHS u thích bộ mơn
- Rèn luyện cho HS có ý thức bảo vệ các hệ cơ quan
2 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát, phân tích, giải thích, khái qt hố Tư duy tổng hợp Học
tập tại thực địa,
3 Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
a) Phương pháp: - So sánh, hỏi đáp, thảo luận nhóm
b) Kỹ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
II Chuẩn bị của Gv và HS:
1 Chuẩn bị của Gv: GV phải có “ Vở bài tập sinh học 8 - NXBGD 2006” 2 Chuẩn bị của HS: HS ơn lại các kiến thức từ đầu học kì I đến nay
III Chuỗi các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động khởi động: (1 phút) Giải một số bài tập 2 Hoạt động hình thành kiến thức:
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Chất dinh dưỡng được hấp thụ vào các cơ quan nào của con người?
? Theo em cần vệ sinh hệ tiêu hoá như thế nào?
I Bài tập trắc nghiệm: (15 phút)
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái của ý đúng trong các câu sau :
a.Vitamin, nước, muối khống trong thức ăn khơng bị biến đổi qua hoạt động tiêu hoá
Trang 8d Enzim Amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 37 0C e Cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn sẽ gây hít vào
Câu 2: Hãy lựa chọn các từ hay cụm từ sau điền vào chỗ trống trong câu để câu
hoàn chỉnh là hợp lý:
a Cơ thực quản; b Khẩu cái mềm; c Răng; d Nắp thanh quản e Amilaza; g Dễ nuốt; h Dạ dày; i Viên thức ăn k Tuyến nước bọt; l Lưỡi
Nhờ hoạt động phối hợp của (1) , lưỡi, các cơ môi,má cùng các đôi (2) làm cho thức ăn đi vào miệng trở thành (3) mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và (4) trong đó một phần tinh bột được enzim (5) biến đổi thành đường Mantôzơ.Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của (6) .và được đẩy xuống (7) .nhờ hoạt động của các (8)
Câu 3: Hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào những chỗ trống sau để phù
hợp với tóm tắt q trình hơ hấp ở cơ thể người:
Q trình hơ hấp gồm giai đoạn chủ yếu là: và .Trong đó: trao đổi khí ở gồm sự khuếch tán của từ vào tế bào và của từ vào Còn trao đổi khí ở gồm sự khuếch tán của từ phế nang vào và của .từ vào
Câu 4 :Xác định các câu dưới đây và viết vào ô trống chữ (Đ) nếu em cho câu đó là
đúng hoặc chữ (S) nếu em cho câu đó là sai
a Máu đỏ tươi được vận chuyển trong các động mạch b Van nhĩ thất ln mở ,chỉ đóng khi các tâm thất co c Cơ tim cấu tạo giống cơ trơn , hoạt động giống cơ vân
d Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường được thực hiện là nhờ môi trường trong cơ thể
đ Mọi hoạt động của cơ thể đều diễn ra theo cơ chế phản xạ
e Mọi TB trong cơ thể đều có cấu tạo gồm 3 phần chính : màng, chất tế bào và nhân
Trang 9h Khi xương cử động làm cơ co lại
k Hồng cầu vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng TB trong cơ thể
Câu 5:
Chọn các cụm từ ở cột B để điền vào chỗ trống cho các câu ở cột A trong bảng cho phù hợp (dùng a ,b ,c, d thay thế cho cụm từ tương ứng để điền)
A B
1 Máu từ khắp cơ thể trở về qua các tĩnh mạch chủ
2 Máu từ được chuyển lên phổi để thực hiện sự trao đổi khí 3 Máu từ được tim co bóp chuyển đi khắp cơ thể để cung cấp O2 và chất dinh dưỡng
cho các cơ quan
4 Máu từ phổi được chuyển về
a Tâm nhỉ phải b Tâm nhỉ trái c Tâm thất phải d Tâm thất trái II Bài tập tự luận: (18 phút)
Câu 1: Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào
bắp cơ làm cơ co Đó có phải là phản xạ khơng ? giải thích ?
Câu 2: Nêu chức năng các thành phần cấu tạo của máu ?
Câu 3: Hãy thiết kế các thí nghiệm để tìm hiểu thành phần hố học và tính chất
của xương ?
Câu 4: Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có vai
trị tham gia bảo vệ phổi tránh các tác nhân có hại ?
3 Hoạt động luyện tập - vận dụng: (5 phút)
- GV chốt lại kiến thức cả bài
? Nêu chức năng các thành phần cấu tạo của máu?
4 Hoạt động tìm tòi mở rộng: (1 phút)
- Soạn bài 31
IV Rút kinh nghiệm: