MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TRẦM TRỌNG CỦA HÔN NHÂN TRONG TRƯỜNG HỢP LY HÔN THEO YÊU CẦU CỦA MỘT BÊN

6 0 0
MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TRẦM TRỌNG CỦA HÔN NHÂN TRONG TRƯỜNG HỢP LY HÔN THEO YÊU CẦU CỦA MỘT BÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TRẦM TRỌNG CỦA HÔN NHÂN TRONG TRƯỜNG HỢP LY HÔN THEO YÊU CẦU CỦA MỘT BÊN Nguyễn Lê Nhật Sơn, Vũ Phương Linh* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD: ThS Hà Thị Hồng Thắm TĨM TẮT Hiện nay, tình trạng ly ngày có xu hướng tăng cao đặc biệt ly theo yêu cầu bên, khảo sát hộ gia đình năm 2019 Tổng cục Thống kê cho thấy: tỷ lệ ly gia đình Việt Nam tăng lên so với kỳ năm 2009 (tỷ lệ tăng lên từ 1,4% lên 2,1%).Theo báo cáo tịa án, trung bình hàng năm Việt Nam có 600.000 vụ ly hơn, có tới 70% vụ ly hôn người phụ nữ đệ đơn[1] Một nguyên nhân dẫn đến ly hôn việc tình trạng nhân rơi vào trầm trọng, mục đích hôn nhân kéo dài Trong phạm vi viết nhóm tác giả phân tích thực trạng kiến nghị việc đánh giá tình trạng trầm trọng hôn nhân trường hợp ly hôn theo yêu cầu bên Từ khóa: cứ, ly hơn, pháp luật, Tòa án, vụ việc ĐẶT VẤN ĐỀ Tồn hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Hơn nhân Gia đình (HN&GĐ) 2014 giữ vai trị quan trọng giải mối quan hệ xã hội người – quan hệ nhân thân quan hệ tài sản thành viên gia đình với Trong đó, chế định ly hôn coi chế định thiết yếu Luật HN&GĐ 2014 Khi kết hôn, đôi bên mong muốn sống hạnh phúc trọn vẹn Tuy nhiên, sống mn hình vạn trạng, có nhiều lý khiến đời sống hôn nhân tiếp tục trì Khi đó, ly giải pháp cần thiết cho đôi bên xã hội, đó, Luật HN&GĐ 2014 có vai trị quan trọng việc giải bất cập bảo vệ quyền bình đẳng cho đơi bên Cụ thể, ly theo u cầu bên hình thức ly hôn tương đối phổ biến đời sống quan hệ vợ chồng gặp vấn đề bất cập sống đôi bên, hay theo khoản Điều 56 Luật HN&GĐ 2014 “hơn nhân rơi vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được” Khác với thuận tình ly hơn, ly theo u cầu bên trường hợp có hai vợ chồng yêu cầu chấm dứt quan hệ hôn nhân Trường hợp này, Tòa án phải xem xét kỹ để cân nhắc có cho ly tình trạng nhân hai người hay khơng Điều phải dựa vào định quy định cụ thể Luật HN&GĐ 2014 văn hướng 1901 dẫn thi hành Luật HN&GĐ 2014 Luật HN&GĐ 2014 có thay đổi định khác biệt rõ nét so với Luật HN&GĐ 2000, điển hình điều khoản ly theo u cầu bên Chứng tỏ quan hệ hôn nhân đã, xảy nhiều tình đặc biệt cần pháp luật phải kịp thời can thiệp xử lý Luật HN&GĐ 2000 nhiều bất cập thiếu sót, thể nhà nước ta đặt quan tâm hàng đầu lên mối quan hệ nhân gia đình Tuy nhiên, “hơn nhân rơi vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được” đề cập khoản Điều 56 Luật HN&GĐ 2014 ly hôn theo yêu cầu bên khái niệm, nhận định chưa giải thích chi tiết, cụ thể gây nhiều khó khăn xảy tình liên quan cần giải Luật HN&GĐ 2014 ly theo u cầu bên có thay đổi định so với Luật HN&GĐ 2000, cụ thể mục (Ly hôn) - chương IV (Chấm dứt hôn nhân) Dù vậy, việc áp dụng vào công tác xét xử đơi lúc cịn gặp nhiều khó khăn bất cập để đưa định cuối “vừa hợp tình, vừa hợp lý” THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Luật HN&GĐ 2000 quy định cho ly hôn khoản Điều 89 sau: “Tồ án xem xét u cầu ly hơn, xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Tồ án định cho ly hơn” Ngồi ra, Điều 91 Luật có quy định ly hôn theo yêu cầu bên “Khi bên vợ chồng u cầu ly mà hồ giải Tồ án khơng thành Tồ án xem xét, giải việc ly hôn” Hiện nay, Luật HN&GĐ 2014 có hiệu lực thay Luật HN&GĐ 2000, khoản Điều 56 Luật HN&GĐ 2014 ly hôn theo yêu cầu bên quy định: “Khi vợ chồng u cầu ly mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân rơi tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được” Có thể thấy, so với Luật HN&GĐ 2000 Luật HN&GĐ 2014 có bổ sung cụ thể hơn, xem xét, giải cho ly hôn bên phải chứng minh hành vi bạo lực gia đình hay hành vi khác vi phạm nghiêm trọng đến quyền, nghĩa vụ bên lại Như vậy, việc thay đổi, bổ sung thể rõ ràng việc giải liên quan đến ly hôn theo yêu cầu bên Luật HN&GĐ 2014 Tại Mục số Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao ngày 23/12/2000 hướng dẫn số nội dung Luật HN&GĐ 2000 đưa hướng dẫn chi tiết vấn đề coi tình trạng vợ chồng trầm trọng khi: “Vợ, chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ người biết bổn phận người đó, bỏ mặc người vợ người chồng muốn sống sống, bà thân thích họ quan, tổ chức, nhắc nhở, hoà giải nhiều lần Vợ chồng ln có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, thường xuyên đánh đập, có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín nhau, bà thân thích họ quan, tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hồ giải nhiều lần Vợ chồng khơng chung thuỷ với có quan hệ ngoại tình, người vợ người chồng bà thân thích họ quan, tổ chức, nhắc nhở, khuyên bảo tiếp tục có quan hệ 1902 ngoại tình” Quy định hướng dẫn cho khoản Điều 89 Luật HN&GĐ 2000 Theo Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao ngày 23/12/2000 hướng dẫn số nội dung Luật HN&GĐ 2000 đăng tải trang thuvienphapluat.vn tình trạng hiệu lực Tuy nhiên, Nghị số 02/2000/NQHĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao ngày 23/12/2000 hướng dẫn số nội dung Luật HN&GĐ 2000 tức nghị định áp dụng hướng dẫn Luật HN&GĐ 2000 mà áp dụng hướng dẫn cho Luật HN&GĐ 2014 có hiệu lực hành Mặt khác, khoản Điều 154 Luật Ban hành Văn Quy phạm Pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ sung 2020) quy định “Văn Quy phạm Pháp luật hết hiệu lực Văn Quy phạm Pháp luật quy định chi tiết thi hành văn đồng thời hết hiệu lực” Vậy từ trên, theo quan điểm nhóm tác giả Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP đồng thời hết hiệu lực theo, vào giá trị pháp lý hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Văn Quy phạm Pháp luật có giá trị pháp lý cao áp dụng (Luật Ban hành Văn Quy phạm Pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ sung 2020) có giá trị pháp lý cao Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP mà Nghị hướng dẫn số quy định Luật HN&GĐ 2000 mà Luật HN&GĐ 2000 hết hiệu lực) Như vậy, Luật HN&GĐ 2014 quy định chưa cụ thể việc đánh giá tình trạng trầm trọng nhân, khoản Điều 56 Luật HN&GĐ 2014 quy định hành vi làm cho tình trạng nhân rơi vào trầm trọng mà không quy định cụ thể mức độ hành vi để khiến hôn nhân rơi vào tình trạng trầm trọng văn hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ 2014 quy định việc đánh gọi nhân rơi vào tình trạng trầm trọng Hiện nay, chưa có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn vấn đề THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Căn ly hôn sở pháp lý có điều kiện Tịa án giải ly Tuy nhiên, việc “hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được” theo khoản Điều 56 Luật HN&GĐ 2014 gây nhiều bất cập, khó khăn việc áp dụng giải vụ việc ly hôn theo yêu cầu bên Trên thực tế, giải vụ việc ly hôn khác nên việc áp dụng điều khó khăn Khi áp dụng gây khó khăn cho cấp xét xử phụ thuộc vào quan điểm Thẩm phán Mặc dù nguyên nhân Thẩm phán có cách nhìn nhận vấn đề khác pháp luật khơng quy định rõ ràng cụ thể Chính thế, xét xử thực tế nhiều vụ việc chung tình có nhiều cách lý giải khác áp dụng pháp luật Vụ án nhất: vụ việc ly hôn chị Võ Thị Thùy L anh Nguyễn Tiến S (Bản án 04/2018/HNGĐ-PT ngày 19/03/2018 xin ly Tịa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng) [2] Chị Võ Thị Thùy L anh Nguyễn Tiến S đăng ký kết hôn năm 2014 Ủy ban Nhân dân phường B, thành phố X, nhân tự nguyện, khơng ép buộc, có tổ chức lễ cưới Sau kết hôn vợ chồng chung sống gia đình chị tại: Số 17C, đường Bạch Đằng, phường B, 1903 thành phố X Cuộc sống chung vợ chồng khơng hịa thuận hạnh phúc, vợ chồng thường phát sinh mâu thuẫn, nguyên nhân mâu thuẫn anh S khơng có việc làm ổn định khơng có trách nhiệm với gia đình nên vợ chồng thường xảy tranh cãi Đến tháng 12/2016 chị có nói chuyện qua mạng với người yêu cũ, anh S biết ghen tuông, hù dọa, khủng bố tinh thần, bôi nhọ danh dự yêu cầu chị phải làm theo anh S muốn dù chị có muốn hay khơng Mâu thuẫn vợ chồng gia đình chị đứng khun giải khơng có kết Anh S tiếp tục xúc phạm, đe dọa, khủng bố tinh thần chí cịn hành chị làm tình trạng sức khỏe tinh thần chị gia đình chị sa sút nghiêm trọng, từ mâu thuẫn dẫn đến tình cảm vợ chồng trở nên lạnh nhạt, khơng cịn quan tâm Hiện chị anh S sống chung nhà khơng cịn quan tâm, gắn bó với nhau, chị xác định tình cảm vợ chồng khơng cịn khơng thể hàn gắn nên chị L yêu cầu Tòa án giải cho ly hôn với anh S Tại Bản án sơ thẩm số 108/2017/HNGĐ-ST ngày 30/11/2017 Tòa án nhân dân thành phố X xử: Chấp nhận yêu cầu xin ly hôn chị Võ Thị Thùy L Cho ly hôn chị Võ Thị Thùy L anh Nguyễn Tiến S Trong Bản án 04/2018/HNGĐ-PT ngày 19/03/2018 xin ly Tịa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng chấp nhận yêu cầu kháng cáo anh Nguyễn Tiến S, sửa án sơ thẩm Xử: không chấp nhận yêu cầu xin ly hôn chị Võ Thị Thùy L với anh Nguyễn Tiến S Vì anh S xác định cịn tình cảm với vợ, mong muốn đoàn tụ, nguyện vọng anh S đáng Tại giai đoạn sơ thẩm anh S cung cấp tài liệu chứng chứng minh chị L không chung thủy (bút lục số 57 đến 208 bút lục số 224 đến 240) không cấp sơ thẩm đề cập mà xác định mâu thuẫn vợ chồng theo lời trình bày chị L chưa thỏa đáng Theo quan điểm nhóm tác giả, vụ việc khơng có thống cấp xét xử Vì theo quy định Điều 56 Luật HN&GĐ tình trạng nhân anh S chị L rơi vào trầm trọng Tuy nhiên, cấp phúc thẩm lại khơng cho tình trạng nhân chưa rơi vào trầm trọng anh S cịn tình cảm với chị L Vì làm kết án chưa thực thuyết phục cần có thống quan điểm Thẩm phán cho tình trạng nhân rơi vào trầm trọng nghĩa Vụ án thứ hai: vụ việc ly bà Nguyễn Trần Hồi T ông Võ Trung T (Bản án 18/2020/HNGĐ-ST ngày 11/05/2020 ly Tịa án nhân dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng)[3] Bà Nguyễn Trần Hoài T ông Võ Trung T chung sống tổ chức lễ cưới 2017, đến năm 2018 đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân phường D, thành phố Đ, tỉnh Lâm Đồng Hôn nhân hai bên tự nguyện, sau kết hôn vợ chồng chung sống số 10/2 đường P, phường D, thành phố Đ, tỉnh Lâm Đồng Theo bà T vợ chồng chung sống hịa thuận vài tháng phát sinh mâu thuẫn, nguyên nhân mâu thuẫn bất đồng quan điểm, khơng thể có tiếng nói chung, mâu thuẫn kéo dài nên tình cảm vợ chồng khơng cịn Mặt khác sau kết hôn chung sống với thời gian dài có khó khăn việc sinh nên quan hệ vợ chồng trở nên căng thẳng Đến ly thân 08 tháng, bà nhận thấy vợ chồng khơng thể hàn gắn, khơng cịn tình cảm nên u cầu ly ơng T Tại phiên tịa sơ thẩm, Tồ án nhân dân thành phố Đà Lạt xét tình trạng 1904 nhân bà T ông T thể sống hai bên tồn mâu thuẫn kéo dài, bên thừa nhận nguyên nhân sống bất đồng quan điểm khơng có tiếng nói chung, bên cạnh khó khăn việc sinh chung nguyên nhân làm cho quan hệ vợ chồng căng thẳng Bà T cho mâu thuẫn đến mức trầm trọng hàn gắn nên giữ nguyên yêu cầu ly hôn Và tuyên xử cho ly bà Nguyễn Trần Hồi T ông Võ Trung T Qua vụ việc cho thấy, việc đánh giá nhân rơi vào tình trạng trầm trọng khơng cụ thể hóa mà dựa quan điểm cá nhân Thẩm phán So với vụ việc thứ tình trạng nhân khơng đáng kể đánh đồng rơi vào trầm trọng Vậy phải cần thống cấp xét xử gọi nhân rơi vào tình trạng trầm trọng để hồn thiện khơng mâu thuẫn việc xét xử Xét thấy, từ hai án việc quy định ly hôn chưa hợp lý gây khó khăn cho hoạt động xét xử Việc xét xử không thống cấp xét xử nhìn nhận vấn đề theo quan điểm khác cá nhân người xét xử Nên áp dụng vào thực tiễn gây khó khăn cho cơng tác xét xử làm hạn chế quyền lợi ích hợp pháp đương 3.2 Kiến nghị Luật HN&GĐ 2014 đóng vai trò quan trọng hệ thống pháp luật nước ta, Luật HN&GĐ 2014 bước thay đổi hồn thiện với q trình hồn thiện pháp luật nói chung Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều vấn đề bất cập cần phải hoàn thiện có nhiều văn hướng dẫn thi hành cịn mang tính khái qt, chung chung gây khó khăn hoạt động xét xử Đặc biệt vấn đề đánh giá tình trạng trầm trọng nhân ly hôn quan trọng Chính thế, quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn quy định cụ thể việc đánh gía nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt Cụ thể cần quy định rõ ràng nhân rơi vào tình trạng trầm trọng vợ, chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ người biết bổn phận người đó, bỏ mặc người vợ người chồng muốn sống sống, bà thân thích họ quan, tổ chức, nhắc nhở, hoà giải nhiều lần Vợ chồng ln có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, thường xuyên đánh đập, có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín nhau, bà thân thích họ quan, tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hoà giải nhiều lần Vợ chồng không chung thuỷ với có quan hệ ngoại tình, người vợ người chồng bà thân thích họ quan, tổ chức, nhắc nhở, khuyên bảo tiếp tục có quan hệ ngoại tình KẾT LUẬN Nhìn chung việc đánh giá tình trạng trầm trọng hôn nhân theo Luật HN&GĐ 2014 vấn đề quan tâm đông đảo dư luận xã hội Không thể phủ nhận trải qua giai đoạn lịch sử Luật HN&GĐ 2014 phát triển tiến hơn, thực tế gây 1905 khó khăn, bất cập khơng đồng hoạt động xét xử Vậy nên, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân góp phần hoàn thiện quy định pháp luật nhà lập pháp cần xem xét lại cách thấu đáo nội dung liên quan vấn đề đánh giá tình trạng trầm trọng nhân quy định theo Luật HN&GĐ 2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ly hôn giới trẻ ngày hệ lụy kèm, 30/09/2020, Anh Kiệt https://thanhgiong.vn/ly-hon-o-gioi-tre-ngay-nay-va-nhung-he-luy-di-kem-42279.html [2] Bản án 04/2018/HNGĐ-PT ngày 19/03/2018 xin ly Tịa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-042018hngdpt-ngay19032018-ve-xin-ly-hon-32846 [3] Bản án 18/2020/HNGĐ-ST ngày 11/05/2020 ly Tịa án nhân dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an182020hngdst-ngay-11052020-ve-ly-hon-133786 [4] Luật Hôn nhân Gia đình 2014 [5] Luật Hơn nhân Gia đình 2000 [6] Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 23/12/2000 hướng dẫn số nội dung Luật Hôn nhân Gia đình 2000 1906

Ngày đăng: 16/02/2023, 18:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan