& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NGUYỄN XUÂN NINH Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Hà Tĩnh Email: xuanninhvdht@gmail.com Tóm tắt: Chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề muốn bền vững cần phải xây dựng văn hóa chất lượng Xây dựng phát triển văn hóa chất lượng tạo giá trị đặc điểm, ưu riêng làm lan tỏa khái niệm văn hóa chất lượng tác dụng để tác động vào việc thực công việc cá nhân, tập thể Khi văn hóa chất lượng đặt vị trí, hoạt động thành viên, tổ chức hướng đến chất lượng, uy tín thương hiệu trường cao đẳng nghề khẳng định Xây dựng môi trường văn hóa chất lượng q trình dài lâu Do đó, cần phải trì việc triển khai thực để đạt chuẩn mực chất lượng suốt q trình đào tạo nhà trường Từ khóa: Trường cao đẳng nghề; văn hóa chất lượng; giảng viên (Nhận ngày 17/6/2016; Nhận kết phản biện chỉnh sửa ngày 08/7/2016; Duyệt đăng ngày 25/8/2016) Đặt vấn đề Nói đến văn hố chất lượng nói đến đánh giá cải tiến Cải tiến thường xuyên, liên tục theo bước giúp cho người tổ chức hình thành ý tưởng, suy nghĩ việc cải tiến liên tục trình đào tạo nhằm đạt chất lượng ngày tốt Đánh giá cải tiến, cải tiến đánh giá, lại tiếp tục cải tiến tạo thành vòng tròn chất lượng theo vịng xốy trơn ốc với chiều hướng ngày hồn thiện Đó đường việc xây dựng văn hoá chất lượng nhà trường nói chung, trường cao đẳng nghề (CĐN) nói riêng Văn hoá chất lượng đặc trưng bật quản lí chất lượng tổng thể (TQM) so với mơ hình quản lí chất lượng khác Do vậy, xây dựng văn hoá chất lượng giải pháp cốt lõi để áp dụng thành công đạt hiệu tiếp cận mơ hình quản lí chất lượng tổng thể trường CĐN Xây dựng văn hóa chất lượng trường cao đẳng nghề Hiện có nhiều định nghĩa văn hóa chất lượng: “Văn hóa chất lượng hệ thống giá trị tổ chức để tạo môi trường thuận lợi cho việc thiết lập cải tiến liên tục”[1] “Văn hóa chất lượng đề cập đến văn hóa tổ chức nhằm nâng cao bền vững, đặc trưng hai yếu tố riêng biệt: yếu tố thứ văn hóa chất lượng tập hợp giá trị, niềm tin, mong đợi hướng tới chất lượng; yếu tố thứ hai yếu tố quản lí gồm quy trình đảm bảo chất lượng nỗ lực hợp tác xác định dẫn đến chất lượng cho hoạt động tổ chức”[2] “Văn hóa chất lượng sở đào tạo hiểu là: thành viên (từ người học đến cán quản lí), tổ chức (từ phịng ban đến tổ chức đồn thể) biết cơng việc có chất lượng làm theo yêu cầu chất lượng.”[3] Từ khái niệm trên, thấy xây dựng văn hóa chất lượng giúp trường CĐN có định hướng chiến lược phát triển phù hợp, định vị rõ chất lượng văn hóa chất lượng sứ mạng, tầm nhìn chiến 50 • KHOA HỌC GIÁO DỤC lược phát triển; có hệ thống sách chất lượng, kế hoạch chất lượng, giá trị chia sẻ, cơng cụ, tiêu chí quy trình quản lí phù hợp; thành viên (lãnh đạo, đội ngũ cán quản lí, giảng viên, nhân viên sinh viên) tổ chức, đơn vị nhà trường hoạt động tuân theo giá trị, chuẩn mực, quy trình cam kết hướng đến chất lượng với tinh thần tự giác, tự nguyện, tin tưởng, hợp tác, chia sẻ, chịu trách nhiệm ln sáng tạo Mặt khác, hình thành văn hóa chất lượng giúp nhà trường dễ dàng thích ứng với thay đổi hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc gia quốc tế; thể rõ cam kết chất lượng với xã hội; hình thành mơi trường quản lí chất lượng; có định hướng rõ ràng việc phát triển nguồn nhân lực, Hay nói cách khác, văn hóa chất lượng tảng động lực để nhà trường trì nâng cao chất lượng, sắc riêng lợi cạnh tranh trường CĐN Xây dựng văn hóa chất lượng thực chất thiết lập hệ thống môi trường cho hoạt động có chất lượng khơng ngừng cải tiến chất lượng trường CĐN Dưới mơi trường văn hóa chất lượng: a/ Mơi trường học thuật mơi trường diễn hoạt động học thuật, bao gồm: hoạt động nghiên cứu, trao đổi học thuật Để có giá trị này, trường CĐN phải có quyền tự chủ cao, tự định hoạt động học thuật Nội dung mơi trường học thuật gồm: - Xây dựng chiến lược, kế hoạch đầu tư thích đáng cho hoạt động học thuật phù hợp với sứ mạng, nguồn lực định hướng phát triển nhà trường; - Thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội với hoạt động học thuật; - Khuyến khích hoạt động hợp tác, chia sẻ học thuật thành viên nhà trường; - Thực liên tục bồi dưỡng, phát triển học thuật cho thành viên nhà trường; - Thực hoạt động truyền bá học thuật theo quan điểm giáo dục tiên tiến phù hợp với thời đại cách chất lượng hiệu cao b/ Môi trường xã hội mơi trường xác lập NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN mối quan hệ xã hội, bao gồm: tổ chức luật lệ, thể chế, quy định, cam kết, định hướng cho hoạt động hành vi nhà trường thành viên theo quy định, tạo nên sức mạnh tập thể bổ sung nguồn lực cho phát triển để không ngừng nâng cao chất lượng Nội dung mơi trường xã hội gồm: - Xây dựng tầm nhìn, sứ mạng mục tiêu phù hợp với nguồn lực vị trường CĐN; - Thiết lập cấu tổ chức phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn đơn vị chức trường CĐN; - Xác lập chế điều hành, phối hợp hoạt động đánh giá hiệu đơn vị chức trường CĐN c/ Mơi trường nhân văn mơi trường quyền nghĩa vụ thành viên bên liên quan trường CĐN xác lập tường minh tuân thủ thực đem lại nguồn lực để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Nội dung mơi trường nhân văn gồm: - Thực quyền dân chủ toàn diện đội ngũ cán quản lí, giảng viên, nhân viên người học; - Thực đầy đủ quyền lợi theo chế độ sách nhà nước cho đội ngũ cán quản lí, giảng viên, nhân viên người học; - Xây dựng chế, sách biện pháp để cán quản lí, giảng viên, nhân viên người học thực đầy đủ, chất lượng hiệu trách nhiệm nhà trường xã hội d/ Môi trường văn hóa mơi trường xác lập hệ thống chuẩn mực, giá trị văn hóa, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp thành viên nhà trường đồng thuận thực tạo nên sức mạnh cho hoạt động có chất lượng khơng ngừng nâng cao chất lượng Nội dung mơi trường văn hóa bao gồm: - Xây dựng quy tắc ứng xử tôn trọng, hợp tác, hỗ trợ lẫn thành viên nghiệp danh tiếng nhà trường; - Thực đạo đức, lối sống lành mạnh, lưu giữ phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường kết hợp với sắc văn hóa dân tộc; - Thực hoạt động giao lưu, hợp tác, hội nhập với cộng đồng ngồi nước e/ Mơi trường tự nhiên môi trường cảnh quan, sở vật chất góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường. Nội dung môi trường tự nhiên gồm: - Kiến trúc, cảnh quan trường CĐN xanh, sạch, đẹp, hài hịa, hợp lí; - CSVC tài đảm bảo: giảng đường, lớp học, trang thiết bị dạy - học, xưởng thực hành đầy đủ số lượng chất lượng; - Thư viện đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động dạy - học; - Kí túc xá điều kiện sinh hoạt tốt đảm bảo cho sinh viên, học viên nội trú; - Đảm bảo an ninh trật tự, đời sống văn hóa, nghệ thuật điều kiện hoạt động thể dục thể thao cho thành viên nhà trường Muốn có văn hóa chất lượng, trước hết cần hoàn thiện phong cách lãnh đạo người cán quản lí, xây dựng thói quen, tác phong làm việc chuẩn mực đội ngũ giảng viên/nhân viên, ý thức, phong cách học tập phù hợp sinh viên sở bám sát & chuẩn mực, quy trình cơng bố q trình thực nhiệm vụ đối tượng Hạt nhân văn hóa chất lượng trường CĐN sứ mệnh, tầm nhìn hệ giá trị mà nhà trường theo đuổi, gắn liền với chất lượng nguồn nhân lực kĩ thuật mà trường CĐN cung cấp cho thị trường lao động Nhằm giúp cho trường CĐN tổ chức triển khai xây dựng văn hóa chất lượng có hiệu quả, cần tập trung thực đồng số giải pháp sau: Một là, xác lập chuẩn chất lượng: Căn vào sứ mạng, mục tiêu, tầm nhìn nhà trường sở tham khảo yêu cầu bên liên quan, theo nhấn mạnh vai trò chất lượng phát triển nhà trường Đồng thời, điều chỉnh, bổ sung chiến lược phát triển nhà trường, thiết lập mục tiêu, định hướng nội dung, giải pháp nguồn lực xây dựng văn hóa chất lượng - Xây dựng sách chất lượng nhằm xác lập mục đích chất lượng công tác đào tạo phục vụ cộng đồng; - Xây dựng kế hoạch chất lượng nhằm triển khai sách chất lượng thành mục tiêu yêu cầu cụ thể, đo lường đề giải pháp, thời gian thực hiện; - Tổ chức cho tất thành viên trường CĐN tham gia thảo luận, góp ý vào dự thảo chiến lược, sách chất lượng, kế hoạch chất lượng, xây dựng hệ thống giá trị, hoạt động quản lí chất lượng đào tạo, đồng thời tham vấn ý kiến bên hữu quan bên nhà trường; - Hồn thiện mơ hình quản lí trường CĐN, đảm bảo phù hợp với mục tiêu yêu cầu chất lượng, mục tiêu kiểm định chất lượng nhà trường chương trình đào tạo; - Thành lập phận thu thập, phân tích xử lí liệu; - Xây dựng hệ thống giá trị phù hợp với mơi trường bên bên ngồi nhà trường, tất thành viên bên nhà trường bên hữu quan bên ngồi chấp nhận; Ngồi ra, có quy tắc bất thành văn quy định tương tác thành viên nhà trường, cách thức làm việc, chí cách ăn mặc, nói Hai là, phổ biến, tuyên truyền: Những chủ trương, sách TQM nhà trường (sau thống nhất) cần phổ biến tuyên truyền nâng cao nhận thức cách sâu rộng, cụ thể đến cán quản lí, thành viên phận (khoa/phịng/trung tâm/ mơn) nhà trường vai trò TQM văn hóa chất lượng, chủ trương, sách kế hoạch chất lượng, nội dung xây dựng văn hóa chất lượng Công tác phổ biến, tuyên truyền cần thực thường xuyên, liên tục nhiều hình thức khác để đạt mục tiêu tạo nhận thức đầy đủ tạo đồng thuận tập thể nhà trường xây dựng văn hóa chất lượng như: - Đăng website trường CĐN đơn vị liên kết, thông báo bảng tin, tổ chức họp, treo băng rôn, phát tờ rơi, ; - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kĩ liên quan đến TQM văn hóa chất lượng cho tất thành viên trường CĐN ; - Xây dựng hồ sơ văn hóa chất lượng nhà trường để ghi chép, lưu giữ trình phát triển trường mình, ghi lại q trình hình thành phát triển hệ SỐ 131 - THÁNG 8/2016 • 51 & NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN thống quản lí, thành tựu đạt q trình quản lí nhà trường; - Xây dựng phòng truyền thống trường CĐN có mơ hình tồn trường, có hoạt động, thành tích, danh hiệu, kết sáng kiến khoa học kĩ thuật nhà trường, đóng góp hệ qua thời kì nhằm quảng bá uy tín thương hiệu nhà trường Ba là, triển khai thực hiện: Triển khai thực hoạt động TQM đảm bảo tính thường xuyên, liên tục, hướng đến mục tiêu quan trọng cần đạt để xây dựng văn hóa chất lượng đến tồn thể cán quản lí, giảng viên, nhân viên người học cần triển khai đồng khoa/phòng/trung tâm/đơn vị/tổ chức đoàn thể, cá nhân nhằm nắm vững cơng việc (trên sở nắm vững kế hoạch đơn vị, trường), tổ chức thực đạt chất lượng cao (hiểu công việc thân cần thực để đạt chất lượng cao - gồm việc tuân theo yêu cầu chất lượng, cải tiến, sáng tạo) để dần hình thành thói quen làm việc đạt vượt chất lượng Để triển khai thực văn hóa chất lượng nhà trường có hiệu quả, cán cốt cán phải làm gương công việc phải trì thường xuyên, liên tục Đây cách để lôi tham gia người, sinh viên vào việc xây dựng văn hóa chất lượng nhà trường Bốn là, kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra, giám sát, đánh giá điều kiện thực mục tiêu xây dựng văn hóa chất lượng thực trạng thực quy trình nói cho biết cần làm để thành viên nhà trường xem việc thoả mãn nhu cầu khách hàng mục đích cuối nhà trường cần tuân thủ nguyên tắc giúp cá nhân, khoa/phịng/trung tâm/đơn vị/bộ mơn nhận ưu, nhược điểm từ có biện pháp kịp thời phù hợp để phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại, tiếp tục hành động để đạt kết cao Định kì năm học trường CĐN tổ chức đánh giá tổng kết công tác xây dựng văn hóa chất lượng có hiệu giúp người thực biết tồn Kịp thời động viên, khuyến khích biểu dương, khen thưởng tập thể cá nhân có ý thức trách nhiệm, có thành tích xây dựng văn hóa chất lượng để làm tốt khơng phải xử lí kỉ luật, trừng phạt Năm là, công khai thông tin: Một yêu cầu TQM công khai thông tin, trường CĐN cần quy định rõ phạm vi, mức độ cá nhân, khoa/phịng/ trung tâm/đơn vị/bộ mơn chịu trách nhiệm thông tin công khai Thông tin cơng khai cần cập nhật định kì; cần cân nhắc đối tượng công khai thông tin Sáu là, điều chỉnh, bổ sung: Các tiêu chuẩn chất lượng, cơng cụ đánh giá, qui định có giá trị khoảng thời gian định Trong trình triển khai thực cần định kì rà sốt để có sở điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện Việc điều chỉnh, bổ sung cần phải có ý kiến cá nhân, tổ chức liên quan thống tồn nhà trường Kết luận Văn hóa chất lượng khơng phải có từ đầu mà giá trị tích lũy theo thời gian, qua trình hoạt động tương tác lẫn thành viên tổ chức Cho nên, xây dựng văn hóa chất lượng trách nhiệm tồn thể cán bộ, giảng viên sinh viên toàn trường Để tạo dựng phát triển văn hóa chất lượng, trường CĐN cần xây dựng mơi trường văn hóa chất lượng bao gồm môi trường học thuật; môi trường xã hội; mơi trường nhân văn; mơi trường văn hóa mơi trường tự nhiên Đây yếu tố đặc trưng cho môi trường tổ chức giúp cho văn hóa chất lượng phát triển Ở trường CĐN với nhiệm vụ “dạy người, dạy nghề”, việc thực xây dựng mơi trường văn hóa chất lượng có ý nghĩa quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kĩ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội Đây yêu cầu cấp thiết người lao động nước thị trường lao động quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ahmed, S.M Quality Culture, College of Engineering and Computing, Florida International University, Miami, Florida [2] EUA, (2006), Quality culture in Euripean universities: A bottom-up approach [3] Lê Đức Ngọc, (2008), Xây dựng văn hoá chất lượng tạo nội lực cho sở đào tạo đáp ứng yều cầu thời đại chất lượng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 36, tháng năm 2008 [4] Vũ Song Bình, (2003), Quản lí chất lượng tổng thể, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Bùi Văn Ga, (2013), Hội thảo Hội nghị bàn tròn mạng lưới đảm bảo chất lượng ASEAN, trang DEVELOPING QUALITY CULTURE ENVIRONMENT AT VOCATIONAL COLLEGES Nguyen Xuan Ninh Viet – Duc Vocational College - Ha Tinh province Email: xuanninhvdht@gmail.com Abstract: It is necessary to develop quality culture in order to reach sustainable quality training at vocational colleges To develop and set up quality culture is to create typical value and characteristics, advantages and spread concept of quality culture and its utilities having impact on the task implementation of individuals and group When quality culture is in right position, all activities direct to colleges’quality and reputation It is a long processto develop quality culture environment Therefore, we should maintain the implementation to achieve quality standards during college training Keywords: Vocational colleges; quality culture; lecturer 52 • KHOA HỌC GIÁO DỤC