70 nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở tỉnh tuyên quang

31 3 0
70  nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ và tên học viên Nguyễn Thị Đức Hạnh; Ngày sinh 24/3/1977 Lớp CCLL hệ không tập trung tỉnh Tuyên Quang 2014 2016; Mã số học viên 14CCKTT0765 Tên Tiểu luận Nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn h[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I Tên tiểu luận: Nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hoá sở tỉnh Tuyên Quang Chuyên đề bắt buộc: Xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh phía Bắc Thuộc chuyên đề số: Họ tên học viên: Nguyễn Thị Đức Hạnh Lớp: CCLL hệ không tập trung Tuyên Quang Khóa học: 2014 - 2016 Hà nội, tháng 01 năm 2016 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Đức Hạnh; Ngày sinh: 24/3/1977 Lớp: CCLL hệ không tập trung tỉnh Tuyên Quang 2014 - 2016; Mã số học viên: 14CCKTT0765 Tên Tiểu luận: Nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hoá sở tỉnh Tuyên Quang Khối kiến thức thứ 4; thuộc chuyên đề bắt buộc: Xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh phía Bắc Chuyên đề số: Học viên ký ghi rõ họ tên Nguyễn Thị Đức Hạnh Điểm kết luận tiểu luận Bằng số Bằng chữ Chữ kí xác nhận CB chấm tiểu luận Cán chấm Cán chấm A MỞ DẦU Lý chọn đề tài Văn hoá tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển Trong tiến trình phát triển lịch sử, loài người để lại cho di sản văn hố vơ to lớn Ngày nay, quốc gia, dân tộc giới muốn tìm tịi, phát triển sáng tạo làm giàu thêm kho tàng văn hoá nhân loại Theo Từ điển triết học, " Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình thực tiễn xã hội lịch sử tiêu biểu cho trình độ đạt lịch sử phát triển xã hội "1 Văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm theo nghĩa rộng, bao gồm phương thức sử dụng " sáng tạo phát minh", "phương thức sinh hoạt" người Theo Người: " Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn"2 Nghị Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) tiếp cận văn hóa góc độ bao gồm tồn giá trị, tạo thành tảng tinh thần xã hội chia thành nhiều lĩnh vực bản, tư tưởng, đạo đức, lối sống, đời sống văn hóa coi lĩnh vực quan trọng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nước ta Từ điển Triết học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2002, tr.1329 -11330 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.431 Nền văn hóa Việt Nam được hình thành trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, tổng thể giá trị vật chất tinh thần, cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo, làm nên tảng sức mạnh tinh thần chiến thắng phong kiến phương bắc đô hộ nhiều kỷ, thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược nhiều năm nhờ sức mạnh tinh thần mà dân tộc Việt Nam khơng bị đồng hóa mà cịn kiên cường đứng lên chiến đấu để giành độc lập cho dân tộc, nữa, nhân dân ta giữ vững phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc mà kế thừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại… Thực tế cho thấy, đời sống xã hội, người việc làm cải vật chất để thỏa mãn sống cịn có nhu cầu để thụ hưởng đời sống tinh thần sau lao động mệt nhọc Hiện nay, đất nước thực chế đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giao lưu hợp tác, hội nhập sâu rộng với nước khu vực giới, tạo điều kiện cho đất nước phát triển, đặt nhiều nguy cơ, thách thức tiềm ẩn dịng văn hóa ngồi luồng du nhập, dấu hiệu lối sống thực dụng ngày gia tăng, có nguy làm băng hoại giá trị văn hóa, gia đình truyền thống tốt đẹp dân tộc, ảnh hưởng tiêu cực xã hội, mơi trường văn hóa bị xuống cấp Bởi vậy, việc nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa nhiệm vụ cấp bách lâu dài Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc hệ thống trị nhằm định hướng cho nhân dân giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Đời sống văn hoá sở phận cấu thành quan trọng toàn văn hoá Đời sống văn hoá sở nơi khơi nguồn sáng tạo, đồng thời nơi hưởng thụ giá trị văn hoá nhân dân Đời sống văn hoá sở nơi bảo tồn phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, phong phú văn hoá dân tộc…Xây dựng đời sống văn hoá sở tảng, bước ban đầu để thực thành cơng đường lối văn hố Đảng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thông qua hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở mà quan điểm, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với người dân, nhân dân thực Về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Tuyên Quang năm qua đạt kết khả quan, hệ thống thiết chế văn hố thơng tin sở bước đầu tư xây dựng; đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa sở củng cố phát triển; tổ, đội văn nghệ quần chúng, loại hình câu lạc phát triển Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế, phong trào văn hóa, văn nghệ chưa trì thường xuyên, đội ngũ cán trình độ chưa đồng đều, chưa nhiệt huyết công việc, thiết chế, trang thiết bị phục vụ chho hoạt động văn hóa, văn nghệ thiếu yếu , cần khắc phục Là cán công tác nghành văn hóa tỉnh, với kiến thức tiếp thu qua qua thời gian học tập chuyên đề bắt buộc Học viện Chính trị Khu vực I, với kiến thức học, tơi mong muốn đóng góp những ý kiến qua học tập vận dụng vào thực tiễn nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh Tuyên Quang, vậy, chọn viết tiểu luận “Nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hoá sở tỉnh Tuyên Quang” làm tiểu luận chuyên đề bắt buộc Mục đích nghiên cứu Trong thời kỳ nay, đất nước tiến hành đẩy mạnh toàn diện cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, đa phương, đa dạng hóa mối quan hệ dân tộc quốc tế, phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa sở cần nhận thức cách sâu sắc tồn diện Chính vậy, xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam khẳng định Nghị số 33-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) "Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước" 3 Giới hạn tiểu luận: Nghiên cứu công tác xây dựng đời sống văn hoá sở địa bàn tỉnh Tuyên Quang Tìm hiểu thực trạng xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh Tuyên Quang; mục tiêu giải pháp giai đoạn 2015 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng Văn hố Ngồi tiểu luận sử dụng kết hợp phương pháp khác phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát… Ý nghĩa thực tiễn Trên tinh thần nghiên cứu lý luận văn hóa sở xuất phát từ thực trạng văn hóa sở tỉnh Tuyên Quang, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn tỉnh Tuyên Quang Qua đó, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân địa bàn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giữ vững ổn định an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội Phát huy truyền thống quê hương cách mạng, vững bước đường đổi mới, hội nhập phát triển Cấu trúc tiểu luận Ngồi mở đầu , kết luận, tiểu luận có chương : - Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng đời sống văn hóa sở - Chương 2: Thực trạng giải pháp việc xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnhTuyên Quang - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnhTuyên Quang giai đoạn 2015 – 2020 B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ Một số khái niệm 1.1 Khái niệm đơn vị sở Đơn vị sở xây dựng đời sống văn hóa hiểu phương diện: - Một địa bàn, địa điểm cụ thể gắn với đơn vị hành tổ chức trị xã hội (làng, bản, thơn, xóm ) - Cơ sở hành mang tính hành (Việt Nam gồm loại: đơn vị hành xã, phường, thị trấn; đơn vị SXKD; đơn vị HCSN; đơn vị LLVT) - Tế bào hạt nhân gia đình 1.2 Khái niệm văn hóa Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu của mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Con người sản phẩm văn hóa đồng thời chủ thể văn hóa, có người có văn hóa Văn hóa kiểu ứng xử người với người, người với xã hội, người với tự nhiên Chính người có văn hóa nâng cao chất lượng sống người tự bảo vệ quyền lợi 1.3 Khái niệm đời sống văn hóa Đời sống văn hóa tổng hợp từ yếu tố qua tích lũy kinh nghiệm kiến thức lao động sản xuất, sáng tạo đấu tranh để phát triển ,tạo nên sắc thái riêng Làm tảng định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn, đẹp mối quan hệ người với người, người với mơi trường xã hội tự nhiên Đời sống văn hóa phận đời sống xã hội Đời sống văn hóa tổng hợp hoạt động sống người Nhu cầu vật chất tinh thần đáp ứng làm cho người tồn hình thể xã hội, tức nhân cách văn hóa Tuy nhiên, xã hội phát triển cao đạt tới trình độ khác văn minh, đáp ứng nhu cầu cúng đạt tới trình độ phát triển tương ứng 1.4 Khái niệm đời sống văn hóa sở Gồm yếu tố chính: - Văn hóa vật thể phi vật thể tồn mỡi cộng đồng như: thiết chế văn hóa, tác phẩm, sản phẩm văn hóa, phương tiện thơng tin đại chúng truyền bá văn hóa, lễ hội, văn hóa - văn nghệ dân gian, trường học, nhóm văn hóa - Cảnh quan văn hóa (do tự nhiên người tạo ra) diện mỗi cộng đồng như: di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, công viên, tượng đài - Yếu tố văn hóa cá nhân mỡi cộng đồng: trình độ học vấn, nhu cầu sở thích thị hiếu văn hóa, phong cách sinh hoạt, văn hóa ứng xử, giao tiếp, nếp sống văn hóa - Những yếu tố văn hóa “tế bào” mỡi cộng đồng như: gia đình, nhà trường, quan, cơng sở, tổ nhóm lao động, học tập Tóm lại, đời sống văn hóa phận đời sống xã hội, bao gồm tổng thể yếu tố hoạt động văn hóa vật chất tinh thần, tác động qua lại lẫn đời sống xã hội để tạo quan hệ có văn hóa cộng đồng, trực tiếp hình thành nhân cách lối sống người Đời sống văn hóa bao gồm nội dung không tách rời lĩnh vực đời sống xã hội yếu tố tạo nên văn hóa 1.5.Các hoạt đợng chủ ́u của đời sống VH sở Cơ sở nơi diễn hoạt động VH tinh thần phong phú đa dạng cộng đồng Ở VN quy tụ thành số hoạt động chủ yếu sau: + Thông tin tuyên truyền cổ động + Câu lạc bộ, nhà văn hóa; thư viện, đọc sách bá + Giáo dục truyền thống + Nghệ thuật quần chúng + Xây dựng nếp sống VH + Thể dục thể thao, vui chơi giải trí + Xã hội từ thiện 1.6 Ý nghĩa của xây dựng đời sống VH sở Xây dựng đời sống văn hóa sở tảng mang tính thực, trực tiếp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xây dựng đời sống văn hóa sở vấn đề trọng tâm, cốt lõi nghiệp văn hóa Xây dựng đời sống văn hóa sở bảo tồn phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, phong phú sắc văn hóa dân tộc, sắc dân tộc văn hóa Việt Nam Xây dựng đời sống văn hóa sở phát triển hồn thiện mạng lưới thiết chế văn hóa – điều kiện thuận lợi cho phát triển văn hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng đời sống văn hóa Trước hết theo quan niệm Hồ Chí Minh, nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn, lồi người sáng tạo văn hóa Mặt khác, cơng kiến thức nhà nước, văn hóa ngang hàng lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội tác động tích cực trở laị lĩnh vực Như với đời sống chất lấy kinh tế làm tảng, người dân cần đời sóng tinh thần, lấy văn hóa làm tảng, thơng qua chức văn hóa như: - Bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm tươi đẹp Đó tư tưởng nước qn mình; lợi ích chung mà qn lợi ích riêng; độc lập, tự cường, tự chủ; khơng có q độc lập tự do; độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tình cảm lớn yêu nước thương dân Những lý tưởng tình cảm cách mạng sâu vào tâm lý quốc dân biến thành sức mạnh vật chất tạo động lực cho cách mạng - Năng cao dân trí Dân trí hiểu biết người dân mặt trị, kinh tế, văn hóa, chun mơn, khoa học, kỹ thuật, thực tiễn… mà muốn đạt thông qua văn hóa giáo dục - Bồi dưỡng phẩm chất phong cách tốt đẹp, lành mạnh để khong ngừng hoàn thiện thân Văn hóa góp phần bồi dưỡng phẩm chất đạo đức đẻ sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xã xỉ, chống “ giặc nội xâm”, hướng người vươn tới chân – thiện – mỹ Quan điểm Đảng ta văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở 3.1 Nghị quyết Trung ương (khóa VIII ) phương hướng xây dựng đời sống văn hóa Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề Nghị “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Nghị khẳng định văn hóa cần thiết đáp ứng nhu cầu thực công phát triển đất nước phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ tự cường xây dựng bảo vệ tố quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thắm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào tưng người, gia đình, tập cộng đồng Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở TỈNH TUYÊN QUANG Một vài nét vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang Tun Quang tỉnh miền núi phía Bắc, có diện tích tự nhiên 5.809km diện tích đồi, núi chiếm 73%, dân số tỉnh 73 vạn người, gồm 22 dân tộc anh em chung sống 141 xã, phường, thị trấn; 2095 thôn, bản, tổ dân phố thuộc huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, có 37 xã, 78 thơn, đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 Dưới lãnh đạo Tỉnh ủy, điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh, nay, đời sống nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh dần cải thiện nâng cao; phong trào thi đua yêu nước, lao động sản xuất giỏi phát triển rộng khắp; truyền thống cách mạng phát huy, giá trị văn hóa bảo tồn, hủ tục lạc hậu dần xóa bỏ, bước hình thành nếp sống văn minh phù hợp với phát triển đất nước Kinh tế - xã hội tỉnh có bước phát triển quan trọng, gắn với phát triển văn hóa, đảm bảo an sinh xã hội Tốc độ tăng trưởng GDP bình qn hàng năm đạt 13,5%; văn hóa, xã hội có bước phát triển, đáp ứng ngày tốt nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật nhân dân Tuy nhiên, Tuyên Quang có đầy đủ đặc trưng tỉnh miền núi, địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều dãy núi cao sông suối, thường xuyên bị thiên tai, lũ quét; sở hạ tầng văn hoá chưa đầu tư; đời sống phận nhân dân nghèo; trình độ dân trí người dân sinh sống khu vực vùng sâu, vùng xa thấp dẫn đến nhận thức công tác xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc hạn chế; số hủ tục lạc hậu cịn tồn nhiều ảnh hưởng đến mơi trường văn hóa chung xã hội 15 Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh Tuyên Quang năm qua 2.1 Những kết đạt 2.1.1 Công tác quán triệt, đạo triển khai thực Tỉnh ủy tổ chức quán triệt đạo triển khai nghiên cứu, học tập, thực Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc cách sâu, rộng từ cấp tỉnh cấp sở xã, phường quần chúng nhân dân sau Nghị ban hành Đồng thời tổ chức học tập quán triệt triển khai thực thị, nghị có lien quan như: Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Ban hành Nghị số 19-NQ/TU ngày 12/9/1998 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XII) thực Nghị Trung ương (khóa VIII); Chương trình hành động số 20-CTr/TU ngày 18/10/2008 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XIV) thực Nghị số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 Bộ Chính trị Sau tổ chức quán triệt, học tập Nghị quyết, đạo Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; quan, ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến sở xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cụ thể, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế địa phương, quan, đơn vị thực xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, góp phần làm cho văn hóa thực thấm sâu vào tồn đời sống xã hội, đồng thời tiếp tục giữ vững phát huy truyền thống cách mạng, tình yêu quê hương đất nước, tin tưởng vào nghiệp đổi đường lối phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Ban hành văn đạo, hướng dẫn triển khai thực kế hoạch cụ thể, như: Quyết định số 1070/QĐ-UB, ngày 1/9/2000 Ủy ban nhân 16 dân tỉnh việc thành lập Ban Chỉ đạo phong trào "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa"; Quyết định số 672/QĐ-UB, ngày 26/8/1998 Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành "Quy định việc cưới, việc tang, lễ hội, hoạt động giao lưu tình cảm trừ mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu"; Hướng dẫn số 404/HD-BCĐ, ngày 28/9/2006 Ban Chỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá"; Kế hoạch số 14/KH-UBND, ngày 5/9/2006 thực phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" giai đoạn 2006- 2010 Trong đó, tập trung thực nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với phong trào thi đua yêu nước; xây dựng Đề án phát triển nghiệp văn hóa, văn học, nghệ thuật, thơng tin đại chúng; xây dựng chế sách đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Mỡi nhiệm vụ nhóm vấn đề nêu xác định rõ quan chủ trì, quan phối hợp thời gian thực Cơng tác kiểm tra, giám sát chương trình, kế hoạch thực Nghị tổ chức thường xuyên, hiệu với tổng số 50 kiểm tra 100% huyện, thành phố, đồng thời đưa giải pháp thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế theo năm, giai đoạn cụ thể 2.1.2 Phong trào xây dựng gia đình văn hố; thơn, bản, tổ dân phố văn hóa; "cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa Phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá", trọng tâm xây dựng "Gia đình văn hóa", "thơn, bản, tổ dân phố văn hóa", "cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa" thực đồng bộ, có hiệu quả, tạo nên chuyển biến tích cực nhận thức cộng đồng dân cư vai trị văn hóa, thu hút tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân (đến năm 2014, tồn tỉnh có 80% số hộ gia đình đạt danh hiệu "Gia đình văn hóa", 70% số thơn, bản, tổ dân phố đạt danh hiệu "Thơn, bản, tổ dân phố văn hóa").kinh tế xã hội huyện thực ngày đạt hiệu 17 Hiện nay, địa bàn toàn tỉnh có 113 nhà văn hóa xã, phường, thị trấn; 1.689 nhà văn hóa thơn, bản, tổ dân phố Duy trì hoạt động 2.635 tổ, đội văn nghệ, 141 tổ, đội văn nghệ xã, phường, thị trấn, 2.494 tổ, đội văn nghệ thôn, bản, quan, trường học, đơn vị lực lượng vũ trang; 121 tủ sách nhà văn hóa xã, phường, thị trấn, bình qn mỡi tủ sách có 250 sách, phục vụ 500 lượt người/năm Hoạt động nhà văn hóa xã, phường; nhà văn hóa thơn, bám sát chức năng, nhiệm vụ luyện tập, biểu diễn, liên hoan, hội diễn văn nghệ quần chúng; hướng dẫn nghiệp vụ cho cán làm cơng tác văn hóa thơng tin thể thao; bồi dưỡng khiếu cho hạt nhân văn nghệ, thể thao; tổ chức thông tin, tuyên truyền, cổ động, triển lãm tranh, ảnh; hoạt động thư viện, tủ sách; chiếu phim video; sinh hoạt câu lạc (các loại hình câu lạc bộ: Gia đình văn hố, Thơ, Đàn hát dân ca, Tiền nhân ); tổ chức hoạt động thể thao (tập luyện, thi đấu cầu lơng, bóng bàn, bóng đá) tổ chức hội họp, sinh hoạt, tập huấn nghiệp vụ tổ chức, đoàn thể 2.1.3 Về phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ Sự nghiệp giáo dục đào tạo bám sát chủ trương Đảng Nhà nước việc triển khai thực nhiệm vụ giáo dục, đào tạo cấp học địa bàn toàn tỉnh Đội ngũ giáo viên chuẩn hóa nâng cao chất lượng trình độ chun mơn, số giáo viên có trình độ đại học sau đại học tăng; sở vật chất, trang thiết bị sở giáo dục tiếp tục đầu tư phát triển Hưởng ứng phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt", gắn với vận động "Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục", chất lượng dạy học cấp học nâng lên năm sau cao năm trước Năm 2001 tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở; năm 2003, đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi; năm 2006 đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục Trung học phổ thông Năm 2012, thực phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ tuổi Đặc biệt, thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học 18 ... dụng vào thực tiễn nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh Tuyên Quang, vậy, chọn viết tiểu luận ? ?Nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hoá sở tỉnh Tuyên Quang? ?? làm tiểu luận... Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnhTuyên Quang giai đoạn 2015 – 2020 B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ Một số khái niệm... từ thực trạng văn hóa sở tỉnh Tuyên Quang, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn tỉnh Tuyên Quang Qua đó, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan