NGHỆ THUẬT TẬP HÁT I BÀI HÁT TRONG SINH HOẠT Trong dịp sinh hoạt tập thể, đặc biệt với em thiếu nhi bạn trẻ, hát ngắn có ba hiệu sau : Gây dựng bầu khí: Nhanh chóng tạo bầu khí vui tươi cho tập thể tham dự khơng phân biệt nam nữ, chênh lệch tuổi tác, xóa nhòa e dè ngại ngần hay bàng quan khép kín, vốn thứ tâm lý bị “đóng băng” gây khó khăn cho Linh Hoạt Viên sinh hoạt Chuyển tải ý nghĩa: Dễ dàng chở chuyên ý nghĩa chủ đề chung chương trình sinh hoạt, học giáo dục nhân xã hội đề tài tơn giáo, mà bình thường Linh Hoạt Viên khó trình bày lời nói cho lôi hấp dẫn Hỗ trợ giảng dạy: Đặc biệt sinh hoạt Giáo Lý, phương tiện sư phạm huấn giáo đạt hiệu sinh động cao nhất, giúp cho Giáo Lý Viên dẫn nhập, minh họa củng cố cho đề tài Giáo Lý, cho sứ điệp Tin Mừng đứng trước lớp Giáo Lý II Năm (5) Bước Học Hát Chú ý nghe: o Lắng nghe người dậy, Không hát theo o Để ý chỗ láy, ngắt, mạnh, nhẹ Ghi: o Gạch nhịp mạnh, nhanh, chữ ngân dài hay liên giọng o Ghi chữ thay đổi, lớn nhỏ Hát theo: o Hát mạnh dạn, lớn tiếng để sai ngườI dạy sửa Giữ chỗ mạnh yếu theo tiết điệu Ôn Tập: o Cất giữ tài liệu cận thận o Hát lai nhiều lần cho o Nên Hát thuộc lòng III Sáu (6) Bước Tập Hát Chọn Bài o Chọn lựa thật kỹ: thích hợp với lứa tuổi, hồn cảnh, vừa sức, o Những có tính cách giáo dục, đạo đức, vui tươi In Bài/Phát Bài o Nên có sẵn in, chép lên bảng, giấy lớn o Nên gạch nhịp, rõ chỗ ‘ Khó’ Hát Trước o Hát (thử) hai lần để ngườI nghe qua "tiết tấu" hát o Hát thật rõ ràng , nhip Tập Từng Câu, Từng Đoạn Nên chia hát thành câu, đoạn ngắn để dễ tập, dễ hát Hát câu mớI tập câu rôi lập lại hai câu mớI tập câu 3, lập lại câu tớI câu Rồi ôn lại câu o Có thể theo cơng thức sau đây: a 1, 2, 3, b 1, 2, 3, c 1, 2, 3, Tập Thế Nào? o Sai phải sửa ngay, hát tiếp câu khác o Để khỏi nhàm chán, nên chia thành nhóm nhỏ, nhóm lập lại lần (Có khen thưởng cần) Nhắc Nhở o Nên hát lại 2, lần tập xong o Bài tập nên dùng nhiều ngày để khỏi quên o o IV CHỌN BÀI HÁT SINH HOẠT Khi chuẩn bị cho chương trình sinh hoạt, Linh Hoạt Viên nên chọn sẵn số Bài Hát Sinh Hoạt với tiêu chuẩn: V Phù hợp với chủ đề: Bài Hát Sinh Hoạt giới thiệu phần toàn chủ đề chương trình, thường ngắn, giai điệu vui tươi phấn khởi, tiết tấu rõ, đơn giản, có cử điệu sinh động, đệm đàn gui-ta Chọn có tính cách giáo dục, đức tin Nếu hát Giáo lý tóm gọn nội dung Giáo Lý sát với lời Kinh Thánh Phù hợp với đối tượng: Bài Hát Sinh Hoạt cần có nội dung hợp với tâm lý lứa tuổi, với giới tham dự Ngoài ra, cần nhớ nguyên tắc: đơng lại đơn giản Phù hợp với khung cảnh: Bài Hát Sinh Hoạt cần hợp với khung cảnh gặp gỡ hội trường, phòng sinh hoạt, sân chơi, thiên nhiên, Nhà Thờ (nếu phép) lớp Giáo Lý Lại có loại sáng tác riêng để mở đầu làm quen, kết thúc chia tay, kèm theo trò chơi, để thưởng phạt sau trò chơi Phù hợp với khả thân: Cần nhớ Bài Hát Sinh Hoạt chọn cịn phải quen thuộc thơng thạo vừa sức thân Linh Hoạt Viên (lên cao tối đa xuống thấp tới mức nào.) Hãy hát hát tới mức thuộc nằm lòng trước tập lại cho người CÁCH THỨC TẬP HÁT SINH HOẠT Chọn địa điểm thoải mái, vắng, tránh ồn Nên tập họp hình bán nguyệt, đơng nhiều hình bán nguyệt Phải nắm vững hát: Hát đúng, hát chắc, hát diễn cảm , nắm ý nghĩa Có thể dùng nhạc cụ phụ họa Có nhiều cách thức tập hát khác nhau, nên uyển chuyển thay đổi cho phù hợp với loại bài, với tình đối tượng tham dự Có thể chọn cách phối hợp chung nhiều cách cho thêm phần sinh động: Hát trước toàn 2, lần (Đúng âm điệu tiết tấu) cho tập thể nghe quen tai nhạc, lời nhịp điệu, sau tập lại câu (mỗi câu thường có trường canh.) Hát mẫu câu ngắn mời tập thể lập lại ngay, lại qua câu hết Thuộc câu sang câu khác Sau câu hát lại từ đầu Sửa lại chỗ hát sai (loại có bốn câu nhạc, nhịp 2/4, dùng cho hai bè hát láy với nhau.) Vừa hát mẫu vừa minh họa cử điệu, sau tập lại bài, mời tập thể hát theo cử điệu gợi ý (mỗi câu thường diễn tả hay hai cử điệu đơn giản.) Vừa hát mẫu vừa dẫn dắt câu chuyện cắt nghĩa chữ câu cách lý thú sinh động (loại có tính tự sự, thường dành cho thiếu nhi.) Chép trọn lên bảng, sau tập thể hát tương đối vững, xóa dần số chữ xóa câu bảng người thuộc lòng hát (loại cực ngắn, nhiều đoạn lặp lại.) Chia phe hát đuổi sau tập hát tương đối vững, cho hát chồng lên mà khớp hòa âm, hài tiết tấu nhịp điệu (loại sáng tác đặc biệt gọi canon.) VI ĐỨC TÍNH CẦN CĨ - Kiên nhẫn - Nên khen, không chê - Tâm lý - Rút kinh nghiệm (chỗ cao, thấp, khó - Ai thích hát - Khuyến khích học Việt Ngữ)