BÁO CÁO Tình hình hoạt động chăn nuôi trên địa bàn huyện Duy Xuyên và đề xuất, góp ý nội dung Đề án quy định khu vực không được phép chăn nuôi .

4 1 0
BÁO CÁO Tình hình hoạt động chăn nuôi trên địa bàn huyện Duy Xuyên và đề xuất, góp ý nội dung Đề án quy định khu vực không được phép chăn nuôi .

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN DUY XUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc Số: 299/BC-UBND Duy Xuyên, ngày 23 tháng năm 2022 BÁO CÁO Tình hình hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện Duy Xuyên đề xuất, góp ý nội dung Đề án quy định khu vực không phép chăn nuôi Theo nội dung Kế hoạch số 42/KH-HĐND, ngày 12/9/2022 HĐND tỉnh Quảng Nam giám sát, khảo sát phục vụ kỳ họp thứ mười một, Hội đồng nhân dân tỉnh khóa X Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh, UBND huyện Duy Xun báo cáo hình hình hoạt động chăn ni ý kiến đề xuất liên quan đến Đề án, dự thảo Nghị quy định khu vực thuộc nội thành thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư khơng phép chăn ni sau: I Tình hình hoạt động chăn ni Kết hoạt động chăn ni: Những năm qua, tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm có diễn biến phức tạp, giá thị trường bất ổn ảnh hưởng đến cấu, tổng đàn vật ni, song nhìn chung tổng đàn gia súc, gia cầm địa bàn huyện ổn định, ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao cấu ngành nông nghiệp huyện Đến nay, tổng đàn gia súc địa bàn huyện 51544 Trong đó, đàn trâu, bị tương đối ổn định, đàn bò 16971 con, đàn trâu 3227 Tổng đàn lợn 31346 con, tăng 22,8% so với năm 2019 62% so với năm 2018 tác động dịch tả lợn Châu Phi năm 2019 số trang trại chăn nuôi tập trung phải tạm ngừng hoạt động khơng đảm bảo xử lý môi trường Tổng đàn gia cầm 611.210 con, tăng 8,23% so kỳ năm 2021, đàn gà 517.000 con, đàn vịt 59.000 con, gia cầm khác 35.210 Những khó khăn, vướng mắc trình thực chủ trương, giải pháp phát triển chăn ni: - Chăn ni nơng hộ cịn chiếm tỷ trọng cao hình thức chăn ni nay, góp phần đáp ứng nhu cầu nguồn cung sản phẩm động vật nuôi, tạo việc làm, nâng cao thu nhập người dân, song gặp nhiều khó khăn việc thực công tác kê khai người nuôi, xác định tổng đàn thực biện pháp phịng trừ dịch bệnh Tình trạng nhiễm mơi trường tình hình dịch bệnh chăn ni nơng hộ cịn diễn biến phức tạp khó kiểm sốt - Hiện nay, địa bàn huyện có trang trại chăn nuôi hoạt động, gồm trang trại chăn nuôi lợn trang trại chăn nuôi gà (không kể trang trại phải tạm ngừng hoạt động) trang trại triển khai, kêu gọi nhà đầu tư Nhìn chung, trang trại chăn ni lợn mang lại hiệu kinh tế cao, song tình trạng gây nhiễm mơi trường vấn đề bứt xúc Việc phát triển thêm trang trại chăn nuôi lợn không đồng thuận người dân khu vực, chí người dân yêu cầu ngừng hoạt động số trang trại cấp phép sản xuất Một số trang trại chăn ni bị, chăn ni hỗn hợp, chủ trang trại chậm triển khai hoạt đơng sản xuất sai mục đích, kiểm tra, chấn chỉnh Mục tiêu, giải pháp phát triển chăn nuôi giai đoạn 2022-2025: 3.1 Mục tiêu: - Mục tiêu chung: xác định chăn ni lính vực quan trọng cấu nông nghiệp, chiếm tỷ lệ khoản 30% tồn ngành, đảm bảo hài hịa mục tiêu phát triển kinh tế với việc đảm bảo vệ sinh mơi trường, đảm bảo lợi ích người dân địa phương an sinh xã hội - Mục tiêu cụ thể: + Từng bước phục hồi giữ mức ổn định tổng đàn lợn 47.000 con, chăn ni tập trung chăn ni nơng hộ quy mô lớn chiếm tỷ lệ 25 % vào năm 2025 + Tạo thuận lợi để doanh nghiệp xây dựng trang trại chăn ni bị cao sản tập trung, phấn đấu đạt 19.000 vào năm 2025 Duy trì, ổn định đàn trâu 3100 + Tổng đàn gia cầm đạt 18.000 con, trọng phát triển trang trại chăn nuôi gà, phấn đấu tổng đàn gà 680.000 3.2 Giải pháp: - Rà soát, đánh giá hiệu hoạt động trang trại chăn ni để có hướng xử lý Định kỳ kiểm tra, đánh giá tác động môi trường trang trại hoạt động ổn định, có hiệu quả, khơng để xảy tình trạng nhiễm mơi trường gây bứt xúc nhân dân, đồng thời thúc đẩy phát triển chăn nuôi tập trung áp dụng công nghệ cao, đảm bảo an tồn sinh học, vệ sinh mơi trường, gia tăng giá trị sản phẩm gắn kết xây dựng hệ thống giết mổ, chế biến tập trung Đối với trang trại chăn nuôi hoạt động hiệu quả, sai mục đích có phương án thu hồi chuyển mục đích khác - Từng bước giảm dần tỷ lệ chăn nuôi nông hộ, đến năm 2027 không cịn chăn ni nơng hộ khu vực khơng phép chăn ni theo quy định Khuyến khích chủ chăn ni nơng hộ phát triển chăn ni theo hình thức gia trại, trang trại nhỏ khu vực đủ điều kiện; liên kết sản xuất với chủ doanh nghiệp, trang trại lớn việc cung cấp giống, nguyên liệu bao tiêu sản phẩm - Tăng cường công tác quản lý lĩnh vực chăn nuôi với phối hợp chặt chẽ ban, ngành, địa phương công tác quản lý sở cung cấp giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi; quản lý chặt chẽ công tác vận chuyển, mua bán, giết mổ gia súc, gia cầm, thời điểm dịch bệnh xảy II Đề xuất, góp ý nội dung Đề án quy định khu vực không phép chăn nuôi Ngày 11/5/2022, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Nam có Cơng văn số 999/SNN&PTNT-CN&TY việc đề nghị góp ý dự thảo Nghị HĐND tỉnh quy định khu vực nội thành thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư không phép chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Nam UBND huyện Duy Xuyên đạo UBND xã, thị trấn ban, ngành liên quan kiểm tra, rà soát đánh giá, đề xuất số nội dung sau: UBND thị trấn Nam Phước rà soát, thống kê sở chăn ni có khối phố Long Xuyên 1, Long Xuyên Mỹ Hòa; tổ chức lấy ý kiến ban, ngành địa phương hộ chăn nuôi, đánh giá tác động đến đời sống, kinh tế hộ nuôi khối phố sau Nghị ban hành Hiện nay, ba khối phố có 97 sở chăn ni, (gồm trâu: 2, bị: 60, lợn: 35); tổng số vật ni 197 (trâu:3, bị:104, lợn:90 con), nuôi gia cầm rải rác, số lượng khơng nhiều Đa phần hộ chăn ni có vị trí đất khơng thn lợi kinh doanh, bn bán; người chăn nuôi chủ yếu người lớn tuổi, muốn tạo việc làm để tăng thu nhập, số người chăn nuôi kết hợp chế biến thực phẩm để tận dụng nguồn thức ăn cho chăn ni Nhìn chung, chăn ni khối phố có xu hướng giảm dần, thuận tiện cho việc thực không phép chăn ni theo lộ trình kết thúc vào cuối năm 2027 UBND xã tổ chức họp lấy ý kiến quan, đoàn thể đại diện nhân dân, đề xuất bổ sung khu vực không phép chăn nuôi Các địa phương thống với nội dung Đề án, không đề xuất bổ sung thêm khu vực không phép chăn nuôi, nhiều xã có khu vực có mật độ dân cư đông đúc đa phần người dân hoạt động thương mại, dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp Các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chủ yếu khu vực dân cư thưa thớt, đất vườn rộng, gây ảnh hưởng đến môi trường Chăn nuôi nông hộ nguồn thu nhập nhiều hộ gia đình nên cần có sách hỗ trợ, giảm thiểu dịch bệnh, hạn chế ảnh hưởng đến môi trường Một số giải pháp kiến nghị đề xuất: - Tuyên truyền, vận động chủ chăn nuôi nông hộ gây ảnh hưởng môi trường di dời, mở rộng quy mơ ni đến địa điểm thích hợp chuyển đổi nghề, hộ chăn nuôi lợn kết hợp với chế biến thức ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Trong năm đến, đề xuất bổ sung thêm khu vực không phép chăn nuôi tổ dân phố khối phố TT Nam Phước; tổ đoàn kết thị tứ khu vực khác có mật độ dân cư đông - Chủ trương không phép chăn nuôi khối phố Long Xuyên 1, Long Xuyên Mỹ Hòa, thị trấn Nam Phước nhiều hộ chăn ni đồng tình đề nghị cấp có sách hỗ trợ cho hộ gặp khó khăn không phép chăn nuôi hỗ trợ vốn vay giải việc làm hình thức khác để giảm thiểu thiệt hại cho hộ đầu tư chuồng trại nhiều tốn Trên Báo cáo UBND huyện Duy Xuyên tình hình chăn ni thời gian qua và đề xuất, góp ý nội dung Đề án quy định khu vực không phép chăn nuôi Nơi nhận: - Ban Kinh tế -Ngân sách, HĐND tỉnh Quảng Nam; - Lưu: VT, NN(1b), G(3b) TM ỦY BAN NHÂN DÂN Người ký: Ủy ban nhân CHỦ TỊCH dân huyện Duy Xuyên Email: duyxuyen@quangnam gov.vn Cơ quan: Tỉnh Quảng Nam Thời gian ký: 23.09.2022 08:07:52 +07:00 Phan Xuân Cảnh

Ngày đăng: 16/02/2023, 16:44