1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện lạc sơn tỉnh hòa bình

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 463,05 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thị Hường đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo Viện sa[.]

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn ThịHường đã hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành bản luận văn.

Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo Viện sau đại họctrường Đại học Chu Văn An đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập vàthực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo huyện Ủy ban nhân dânhuyên Lạc Sơn, lãnh đạo Phòng Tài chính – Kế hoạch Huyện Lạc Sơn và cácđồng nghiệp trong cơ quan UBND huyện Lạc Sơn đã giúp đỡ, tạo điệu kiệnvề mọi mặt trong suất quá trình học tập, nghiên cữu và hồn thiện luận văncủa tơi.

Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bàn bè, đồng nghiệp đã động viên,khích lệ và giúp đỡ tơi hồn thành khóa học.

Tác giả luận văn

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan rằng, đây là cơng trình nghiên cứu Khoa học củariêng tôi và không trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên cứu Khoa học củatác giả khác Các dữ liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trungthực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sư giúp đỡ cho việc thực hiện luận vănđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chi rõnguồn gốc.

Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ, ngành chủquản, cơ sở đào tạo và Hội đồng đánh giá Khoa học của Trường Đại học ChuVăn An về cơng trình và kết quả nghiên cứu của mình.

Tên tác giả

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANMỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC HÌNH

MỞ ĐẦU .1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHITHƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆPGIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN 71.1 Cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước đốivới sự nghiệp giáo dục .7

1.1.1 Một số vấn đề chung về chi thường xuyên NSNN 71.1.2 Những vấn đề cơ bản về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhànước .13

1.2 Một sô vấn đề lý luận về quản lý chi thường xuyên NSNN đối với sựnghiệp giáo dục của huyện Kim Bôi .22

Trang 4

1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi thường xuyên NSNN đối với SNGD

của huyện Kim Bôi 33

1.3 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước của mộtsố đơn vị sự nghiệp giáo dục ở một số địa phương trong nước 35

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước của Phòng Giáo dục vàĐào tạo huyện Yên Thủy .35

1.3.2 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước của huyện Tân Lạc .38

1.3.3 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách Nhà nước của Huyện Kim Bôi 39

1.2.4 Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ việc kinh nghiệm của một sốđịa phương về quản lý chi thường xuyên cho Sự nghiẹp giáo dục trên địabàn Huyện Lạc Sơn 41

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN LẠC SƠN TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2012-2016 43

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi TX NSNN cho giáo dục trênđịa bàn huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2012-2016 43

2.1.1 Các nhân tố bên trong huyện Lạc Sơn giai đoạn 2012-2016 .43

2.1.2 Các nhân tố bên ngồi huyện Lạc Sơn giai đoạn 2012-2016 45

2.2 Tình hình chi thường xuyên NSNN cho Sự nghiệp giáo dục trên địabàn huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2012-2016 47

2.2.1 Tình hình chi cho con người: Lương, tiền cơng, phụ cấp lương cáckhoản đóng góp theo lương 47

2.2.2 Tình hình chi cho nghiệp vụ chuyên môn, dịch vụ công cộng, thuếmướn, văn phịng phẩm, cơng tác phí, chi khác 49

2.3 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho Sự nghiệp giáo dụctrên địa bàn huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình 53

2.3.1 Lập dự toán chi thường xuyên từ NSNN .53

2.3.2 Chấp hành dự toán chi thường xuyên từ NSNN 54

2.3.3 Quyết toán chi thường xuyên NSNN 56

Trang 5

2.4.1.Những ưu điểm trong quản lý chi TX NSNN cho SNGD ở huyện Lạc

Sơn, tỉnh Hịa Bình 56

2.4.2 Những tồn tại trong quản lý chi TX NSNN cho SNGD ở huyện LạcSơn, tỉnh Hịa Bình 57

2.4.3 Nguyên nhân của các tồn tại trong quản lý chi TX NSNN choSNGD ở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 60

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒNTHIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHOSỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN TỈNHHỊA BÌNH ĐẾN NĂM 2020 62

3.1 Định hướng phát triển giáo dục của huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bìnhvà quản lý chi thường xun cho Sự nghiệp giáo dục đến năm 2020 62

3.2 Một số quan điểm cơ bản về quản lý chi thường xuyen NSNN cho Sựnghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Lạc Sơn về công tác quản lý chithường xuyên NSNN cho Sự nghiệp giáo dục .65

3.3 Các giải pháp quản lý chi thường xuyên NSNN cho Sự nghiệp giáodục trên địa bàn huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình 66

3.3.1 Về bộ máy quản lý chi thường xuyên 66

3.3.2 Cơ cấu chi thường xuyên .67

3.3.3 Công tác xây dựng định mức chi thường xuyên 69

3.3.4 Về công tác dự tốn chi thường xun 71

3.3.5 Về quy trình quản lý chi thường xuyên .72

3.4 Những điều kiện cần thiết để bảo đảm thực thi giải pháp 76

3.4.1 Củng cố và nâng cao chất lượng cán bộ làm cơng tác tài chính kếtốn tại các đơnvị trường mầm non, tiểu học, THCS 76

3.4.2 Các điều kiện khác .77

4.4 KIẾN NGHỊ .81

KẾT LUẬN .83

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chứ viết tătDiễn giải

QLNN Quản lý nhà nước

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

UBND Ủy ban nhân dân

KBNN Kho bạc nhà nước

HĐND Hội đồng nhân dân

UBND Uỷ ban nhân dân

CTX Chi thường xuyên

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Namđã nêu mục tiêu phát triển đất nước: “Đến năm 2020 đất nước ta cơ bản trởthành một nước công nghiệp, Giáo dục và Đào tạo có nhiệm vụ nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” Nghị quyết Hội nghịlần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: “Đổimới cơ chế quản lí, bồi dưỡng cán bộ, sắp xếp, chấn chỉnh và nâng cao nănglực của bộ máy quản lí Giáo dục - Đào tạo” là một trong những giải pháp chủyếu cho phát triển Giáo dục - Đào tạo

Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, đội ngũGV&CBQLGD là lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng, quyết định đếnviệc phát triển GD&ĐT Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư

Trung ương Đảng đã xác định: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo vàcán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về sốlượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị,phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quảnlý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng caochất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những địi hỏi ngày càng caocủa sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước”

Trang 10

Đào tạo huyện Lạc Sơn vẫn cịn có nhiều bất cập: Quy mô và mạng lướitrường lớp chưa hợp lý; kinh phí đầu tư cơ sở vật chất cịn hạn hẹm, chấtlượng giáo dục giữa các trường trong huyện còn có sự chênh lệch đáng kể.Khó khăn lớn nhất hiện nay là về nguồn kinh phí đầu tư trường lớp học, chihoạt động thường xuyên của các đơn vị trường học và hoạt động chi chungSự nghiệp giáo dục còn hạn chế chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước làchính

Với phương châm Giáo dục là Quốc sách hàng đầu, điều này đã thểhiện rất rõ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta Mỗi giai đoạn phát triểnkhác nhau Nhà nước luôn dành một tỷ trọng ngân sách cao để chi cho sự pháttriển của Giáo dục nước nhà Tuy nhiên việc quản lý chi NSNN cho sự nghiệpGiáo dục ở huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình cịn một số tồn tại nhất định Đểgóp phần tìm ra những mặt làm được và những vấn đề còn hạn chế trong côngtác chi thường xuyên cho sự nghiệp Giáo dục huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình

Tơi mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà

nước cho Sự nghiệp Giáo dục huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình” làm luận văn

Thạc sĩ chun ngành Quản lý kinh tế.

Ngân sách, xét cho cùng đều là tiền thuế của dân đóng góp Do đóchúng ta rất cần phải quản lý sử dụng nguồn vốn đó một cách hữu hiệu nhấtđể mang tới lợi ích tối đa cho cộng đồng

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

Nghiên cứu về cơ chế tài chính, về chức năng niệm vụ chi thườngxuyên NSNN, cấp cho sự nghiệp Giáo dục đã có nhiều cơng trình khoa học,chương trình kế hoạch của ngành, các bài viết đăng trên các tạp chí khoa họcvà luận văn nghiên cứu về quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệpgiáo dục

Trang 11

pháp tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước chigiáo dục trung học phổ thông công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội”

- Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế (2014) Tác giả Lương Thị ThanhHuyền “Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN đối với giáo dục THPTtrên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

- Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế (2015) Tác giả Phạm Đình Luật“Hồn thiện công tác quản lý chi NSNN cho Sự nghiệp giáo dục tại tỉnh VĩnhLong”

- Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế (2016) Tác giả Nguyễn Thị Mai Anh“Quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc”

* Các cơng trình nghiên cứu khoa học và các bài viết nêu trên, các tácgiả đã nghiên cứu, đề cập đến từng vấn đề lý luận và thực tiễn về cơng táchồn thiện quản lý chi thường xun, chi NSNN cho Sự nghiệp giáo dục ởmột số địa phương Riêng đối với quản lý chi thường xuyên NSNN choSNGD trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình đến nay chưa có cơng trìnhnào nghiêm cứu về vấn đề này Điều đó cho thấy việc nghiên cứu đề tài này làvẫn đề mới đặt ra, vừa khó khăn, địi hỏi phải nghiên cứu những về lĩnh vựcphát triển KT-XH đặc thù và chi NSNN của huyện để quản lý chi thườngxuyên cho SNGD có hiệu quả hơn.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quảnlý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp Giáo dục ở địa phương nhằm đềxuất các giải pháp góp phần hồn thiện công tác chi NSNN cho sự nghiệpGiáo dục huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình đạt được hiệu quả cao nhất, đáp ứngyêu cầu đặt ra trong thời gian tới.Luận văn hướng đến các nhiệm vụ sau:

Trang 12

- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục và quản lý chithường xuyên NSNN đối với Sự nghiệp giáo dục.

- Phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN đối với Sựnghiệp giáo dục trên địa huyện Lạc Sơn Từ đó, đánh giá những thành tựu vàhạn chế cần khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi chi thường xuyênNSNN đối với hoạt động Sự nghiệp giáo dục.

- Đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp Giáo dục huyện Lạc Sơn tỉnhHịa Bình góp phần phát triển sự nghiệp Giáo dục ở địa phương.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là vấn đề quản lý chi thường xuyên NSNN choSự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình.

4.2.Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Chi thường xuyên NSNN dành cho sự nghiệp Giáodục được diễn ra ở tất cả các tỉnh thành phố trên cả nước và có nội dung rấtrộng không thể nghiên cứu trong khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ Vì thế,luận văn này chỉ nghiên cứu chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dụctại một địa bàn cụ thể là huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình Nội dung chi thườngxun bao gồm chi lương, các khoản phụ cấp theo lương, các khoản đóng góptheo quy định và một số nhiệm vụ chi thường xuyên khác cho sự nghiệp giáodục.

- Về thời gian: Số liệu được lấy để phân tích thực trạng là từ năm 2012đến năm 2016 Số liệu sử dụng viết định hướng, phát triển sự nghiệp giáo dụcvà quản lý chi thường xuyên NSNN đưa ra những giải pháp đến năm 2020.

5 Phương pháp nghiên cứu luận văn

Trang 13

chi thường xuyên ngân sách chi cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyệnLạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Luận văn vận dụng tổng hợp các phương pháp khácnhau: Thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá dựa trên lý thuyết vềNSNN, tình hình quản lý và số liệu thực tiễn về chi thường xuyên NSNN trênđịa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình từ đó làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu.Đề tài thu thập tài liệu cơ sở lý luận từ các Luật, Nghị định, Thông tư, số liệutừ các báo cáo tổng kết các năm của huyện Lạc Sơn, kinh nghiệm từ các luậnvăn, luận án đã công bố trong thời gian gần đây để làm căn cứ nghiên cứuxuyên xuất trong quá trình nghiên cứu đề tài.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

- Luận văn là cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiếtthực, là tài liệu để tham khảo các giải pháp nhằm làm tốt công tác quản lý chithường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Lạc Sơn.

- Nhằm đánh giá thực trạng chi thường xuyên NSNN đối với Sự nghiệpgiáo dục trên địa bàn huyện Lạc Sơn trong giai đoạn 5 năm, từ năm 2012 đến

năm 2016 với những thành tựu đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế cần

khắc phục để hoàn thiện hơn nữa hiệu quả chi thường xuyên NSNN đối vớihoạt động giáo dục huyện Lạc Sơn trong thời gian tới.

- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hơn nữa về quản lý chi thườngxuyên NSNN đối với Sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Lạc Sơn tỉnhHịa Bình.

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi thường xuyênNSNN cho Sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Lạc Sơn.

Trang 14

trên địa bàn huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2012-2016.

Trang 15

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước đối

với sự nghiệp giáo dục.

1.1.1 Một số vấn đề chung về chi thường xuyên NSNN

1.1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước và chi thường xuyên NSNN

Từ “Ngân sách” được lấy ra từ thuật ngữ “budjet” một tiếng Anh thờitrung cổ, dùng để mô tả chiếc túi của nhà vua trong đó có chứa những khoảntiền chi tiêu cơng cộng Dưới chế độ phong kiến, chi tiêu của nhà vua chonhững mục đích cơng cộng như: đắp đê phịng chống lũ lụt, xây dựng đườngxá và chi tiêu cho bản thân hồng gia khơng có sự tách biệt nhau Khi giai cấptư sản lớn mạnh từng bước khống chế nghị viện và đòi hỏi tách biệt hai khoảnchi tiêu này, từ đó nãy sinh khái niệm NSNN.

- Từ điển tiếng Việt thông dụng định nghĩa: “Ngân sách: tổng số thu vàchi của một đơn vị trong một thời gian nhất định”.

- Các nhà kinh tế Nga quan niệm: NSNN là bảng liệt kê các khoản thu,chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia.

- Một cách hiểu tương tự, người Pháp cho rằng: NSNN là toàn bộ tàiliệu kế tốn mơ tả và trình bày các khoản thu và kinh phí của Nhà nước trongmột năm Hay:

- NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch tài chính cơbản của Nhà nước.

Trang 16

- Theo Luật NSNN năm 2002 đã được Quốc hội thông qua ngày16/12/2002 khẳng định như sau: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi củaNhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thựchiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhànước” Về bản chất của NSNN đằng sau những con số thu, chi đó là các quanhệ lợi ích kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể kinh tế khác như doanhnghiệp, hộ gia đình, cá nhân trong và ngồi nước gắn liền với q trình tạolập, phân phối và sử dụng quỹ ngân sách.

- Năm 2015 Quốc hội đã ban hành Luật số 83/2015/QH13 ngày 25tháng 06 năm 2015 quy định chi tiết Luật ngân sách nhà nước.

- NSNN Việt Nam gồm: NSTW và NSĐP NSĐP bao gồm ngân sáchcác đơn vị hành chính các cấp HĐND và UBND NSĐP gồm ngân sách tỉnh,ngân sách huyện, ngân sách xã.

Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống NSNN Việt Nam

Trang 17

- Chi NSNN giữ vai trị quan trọng trong q trình phát triển nền giáodục quốc dân Để đảm bảo cho hoạt động giáo dục, Nhà nước sử dụng cả hainguồn lực là nguồn NSNN và nguồn ngoài ngân sách Tuy nhiên nguồn lựcngoài ngân sách, bao gồm thu học phí, thu từ đóng góp của nhân dân, nguồnviện trợ của các tổ chức xã hội trong và ngồi nước cịn khá hạn chế nênnguồn chi chủ yếu vẫn là từ NSNN.

- Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảmhoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợhoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhànước về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

- Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục là quá trình phânphối sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ NSNN để duy trì, phát triển sựnghiệp giáo dục đào tạo theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp; là quá trìnhphân phối, sử dụng nguồn lực tài chính của nhà nước nhằm trang trải nhữngnhu cầu của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội thuộc khu vựccơng, qua đó thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước ở các hoạt động sự nghiệpgiáo dục và đào tạo và các hoạt động sự nghiệp khác.

- Quản lý chi NSNN là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyềnsử dụng các phương pháp và công cụ chuyên ngành để tác động đến quá trìnhchi NSNN nhằm đảm bảo các khoản chi NSNN được thực hiện theo đúng chếđộ chính sách đã được Nhà nước quy định, phục vụ tốt nhất việc thực hiện cácchức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ.

1.1.1.2 Đặc điểm của chi thường xuyên NSNN

- Nguồn lực tài chính trang trải cho các khoản chi phân bố đồng đềutheo quý năm giữa các tháng trong quý, giữa các năm kế hoạch

Trang 18

NSNN, việc sử dụng kinh phí thường xuyên phải đúng mục đích và tiết kiêmvà hiệu quả.

- Chi thường xuyên chủ yếu chi cho con người sự việc nên nó khơnglàm tăng thêm tài sản hữu hình của quốc gia Hiệu quả của chi thường xuyênkhông thể đánh giá, xác định cụ thể như chi cho đầu tư phát triển, hiệu quảcủa nó khơng đơn thuần về mặt kinh tế và được thể hiện qua sự ổn định chínhtrị- xã hội từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.

- Những đặc điểm trên cho thấy vai trị chi thường xun có thể ảnhhưởng rất quan trọng đến đời sống kinh tế xã hội của một quốc gia Cáckhoản chi thường xuyên có thể được phân chia thành các nhóm chi thanh tốncho cá nhân, chi công tác chuyên môn, Chi mua sắm, sửa chữa và xây dựngnhỏ, chi khác :

1.1.1.3 Phân loại chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục

Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục là các khoản chi nhằm đảmbảo cho các cơ sở giáo dục hoạt động bình thường và thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của mình Căn cứ vào đối tượng của việc sử dụng kinh phícó thể phân chia chi thường xun NSNN cho giáo dục thành 4 nhóm mụcsau:

Thứ nhất, các khoản chi thanh toán cá nhân, bao gồm: chi tiền lương,

Trang 19

túc, cơng bằng và đúng chính sách chế độ.

Thứ hai, các khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn, bao gồm: chi mua

tài liệu, đồ dùng học tập và giảng dạy, chi hội thảo, chi bồi dưỡng học sinh,bồi dưỡng chuyên môn Bên cạnh các khoản chi thanh tốn cá nhân thì hoạtđộng giáo dục cịn cần chi các nội dung phục vụ cho công tác dạy và học Đâylà khoản chi ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục nên yêu cầu sử dụngtiết kiệm, chống lãng phí để tạo nguồn lực nâng cao chất lượng dạy và học.

Thứ ba, các khoản chi mua sắm, sửa chữa, xây dựng nhỏ, bao gồm: chi

mua sắm, bổ sung tài sản, máy móc thiết bị Các khoản chi này cần đáp ứngu cầu sử dụng đúng mục đích, có trọng điểm và thực hiện sửa chữa, xâydựng theo đúng quy định của pháp luật.

Thứ tư, các khoản chi khác gồm có: chi vật tư văn phịng, thơng tin

tun truyền, hội nghị, cơng tác phí nhằm đảm bảo hoạt động cho các cơ sởgiáo dục Mức chi nhiều hay ít của nhóm mục chi này phụ thuộc vào quy môcủa các trường, định mức và mức độ sử dụng của các đơn vị.

1.1.1.4 Nội dung chi thường xuyên NSNN

- Chi cho giáo dục: Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông Chi thườngxuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục là quá trình phân phối sử dụng mộtphần vốn tiền tệ từ quỹ NSNN để duy trì, phát triển sự nghiệp giáo dục đàotạo theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp; là quá trình phân phối, sử dụngnguồn lực tài chính của nhà nước nhằm trang trải những nhu cầu của các cơquan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội thuộc khu vực cơng, qua đó thựchiện nhiệm vụ quản lý nhà nước ở các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đàotạo và các hoạt động sự nghiệp khác

Nhóm 1: Chi cho con người:

Trang 20

NSNN thuộc nhóm chi này bao gồm các khoản chi- Lương, phụ cấp lương.

- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.- Tiền thưởng.

- Phúc lợi tập thể cho giáo viên, cán bộ cơng nhân viên chức

Nhóm chi này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi NSNN cho hệthống giáo dục Nó đáp ứng được nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần chocán bộ giáo viên nhằm tái sản xuất sức lao động của họ, từ đó kích thích độngviên tinh thần giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục.

- Do đặc thù của ngành GD&ĐT không phải là đơn vị trực tiếp sản xuấtra của cải vật chất, mà có thể được xem là một hàng hóa đặc biệt đó là trí tuệ,tri thức con người,…Vì vậy, để đảm bảo cho guồng máy hoạt động của ngànhGD&ĐT hoạt động đạt hiệu quả thì cần có những khoản chi nhất định về mặtgiá trị cũng như về mặt hiện vật để đảm bảo cho các hoạt động đó.

Nhóm 2: Chi cho nghiệp vụ chuyên môn.

Bao gồm các khoản chi về mua sắm trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy như:- Sách giáo khoa.

- Tài liệu tham khảo cho giáo viên.- Đồ dùng học tập.

- Vật liệu hố chất thí nghiệm.- Phấn viết bảng

Đây là khoản chi hết sức cần thiết, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng giáo dục, do đó cần phải hết sức chú trọng đến nhóm chi này.

Nhóm 3: Chi quản lý hành chính.

Đây là khoản chi nhằm đảm bảo nhu cầu vật chất phục vụ cho hoạtđộng của nhà trường Bao gồm các khoản như:

Trang 21

- Chi phí văn phịng phẩm tại các phịng làm việc.- Chi trả dịch vụ bưu điện.

- Chi cơng tác phí, hội phí.

Những khoản trên tương đối ổn định và có thể định lượng được Do đókhi xây dựng dự tốn thường lấy chỉ tiêu chuẩn định mức chi làm căn cứ.

Nhóm 4: Chi về mua sắm, sửa chữa

Đây là khoản chi cũng không thể thiếu trong hoạt động chi cho sựnghiệp GD&ĐT nước nhà Khối lượng trường lớp, tài sản cố định phục vụcho dạy và học, đào tạo trong cả nước rất lớn Hàng năm có sự xuống cấp củacác tài sản này ảnh hưởng đến chất lượng của ngành Do đó, địi hỏi phải cónhững khoản chi phí này để phục hồi lại và từng bước hiện đại hóa thiết bịtheo xu hướng thế giới về giáo dục hiện đại.

1.1.2 Những vấn đề cơ bản về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhànước

1.1.2.1 Khái niệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dụclà hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng các phương phápvà công cụ chuyên ngành để tác động đến quá trình chi NSNN nhằm đảm bảocác khoản chi NSNN được thực hiện theo đúng chế độ chính sách đã đượcNhà nước quy định, phục vụ tốt nhất việc thực hiện các chức năng và nhiệmvụ của Nhà nước trong từng thời kỳ.

Trang 22

khâu của chu trình ngân sách (từ lập dự tốn ngân sách, chấp hành ngân sáchvà quyết toán ngân sách); phải đảm bảo tính thống nhất trong thực hiện tronghệ thống ngân sách các cấp; phải đảm bảo tính cân đối của ngân sách; phảiquản lý rành mạch, công khai để mọi đối tượng biết trong suốt chu trình ngânsách và phải được áp dụng cho tất cả các cơ quan tham gia vào chu trình ngânsách (cả ở cơ quan quản lý và cơ quan, đối tượng thụ hưởng), tạo tiền đề chomọi đối tượng có thể nhìn nhận được hiệu quả các chương trình hành độngcủa Chính quyền địa phương trên cơ sở các chính sách tài chính quốc gia.

1.1.2.2 Mục tiêu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

Quản lý tốt các khoản chi thường xuyên là hướng tới mục tiêu đảm bảoyêu cầu tiết kiệm và hiệu quả, từ đó sẽ tạo nhiều nguồn lực hơn để đầu tưphát triển hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ sản xuất của nhân dân, tạo tiền đềcho cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcQuản lý chi thườngxuyên có hiệu quả cũng sẽ tạo ra một nền tài chính lành mạnh, hạn chế tiêucực, tham ơ, lãng phí ngân sách, tiền của nhân dân Đồng thời Chính phủ sẽhướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà Chínhphủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nềnkinh tế phát triển ổn định và bền vững.

Trang 23

sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổnđịnh về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn.Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thơng qua thuế,ngân sách Nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thíchhoặc hạn chế sản xuất kinh doanh.

1.1.2.3 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN

- Nguyên tắc quản lý theo dự toán: Dự toán là khâu mở đầu của mộtchu trình NSNN Những khoản chi thường xuyên một khi đã được ghi dự toánchi và đã được cơ quan quyền lực Nhà nước xét duyệt được coi là chi tiêupháp lệnh xét trên giác độ quản lý số chi thường xuyên đã được ghi trong dựtoán thể hiện thể hiện sự cam kết của cơ quan chức năng quản lý tài chính nhànước với các đơn vị thủ hưởng NSNN Từ đó nảy sinh nguyên tác quản lý chithường xuyên theo dự toán.

- Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả: Tiết kiệm và hiệu quả là một trongnhững nguyên tác quan trọng hàng đầu của quản lý kinh tế , tài chính boie lẽnguồn lực thì ln có giới hạn nhưng nhu cầu thì khơng có giới hạn Do vậytrong quá trình phân bổ và sử trọng nguồn lực khan hiếm đó ln phải tínhtốn sao cho với chi phí ít nhất nhưng phải đạt hiệu quả một cách tốt nhất.

Mặt khác do đặc thù hoạt động của NSNN diễn ra trên phạm vị rộng đadạng và phức tạp, nhu cầu chi từ ngân sách luôn tăng với tốc độ nhanh trongkhi khả năng huy động nguồn thu có hạn, nên càng phải tôn trọng nguyên tắctiết kiệm, hiệu quả trong quản lý chi thường xuyên từ NSNN.

Trang 24

KBNN như là một nguyên tắc quản lý khoản chi này Để thực hiện nguyên tắcchi trực tiếp qua KBNN cần phải giải quyết một số vấn đề sau:

Thứ nhất: Tất cả các khoản chi NSNN phải được kiểm tra, kiểm soát

trước, trong và sau quá trình cấp phát thanh tốn Các khoản chi phải có trongdự toán NSNN được duyệt đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp thẩmquyền quy định và phải được thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí NSNN hoặcngười được ủy quyền quyết định chi.

Thứ hai: Tất cả các cơ quan đơn vị, các chủ dự án sử dụng kinh phí

NSNN (gọi chung là ĐVSD ngân sách nhà nước) phải mở tài khoản tạiKBNN chị sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính, KBNN, trong qtrình lập dự toán, phân bổ dự toán, cấp phát, thanh toán, hạch toán kế toán vàquyết toán NSNN.

Thứ ba: BTC, Sở tài chính, vật giá tỉnh thành phố trực thuộc TW,

Phịng tài chính- kế hoạch quận huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gộichung là CQTC) có trách nhiệm thẩm định dự tốn và thơng báo dự tốn đãđược thẩm tra cho các đơn vị thụ hưởng kinh phí NSNN, kiểm tra việc sửdụng kinh phí, xét duyệt quyết tốn chi của các đơn vị và tổng hợp quyết toánchi NSNN.

Thứ tư: KBNN có trách nhiệm kiểm sốt các hồ sơ, chứng từ, kiều kiện

chi và thực hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi NSNN các khoảnchi NSNN theo đúng quy định, tham gia với các CQTC, cơ quan QLNN cóthẩm quyền trong việc kiểm tra tình hình thực hiện sử dụng NSNN và xácđịnh số thực chi NSNN KBNN có quyền tạm đình chỉ, từ chối thanh tốn, chitrả và thơng báo cho các ĐVSD NSNN biết, đồng thời gửi cho CQTC đồngcấp giải quyết trong các trường hợp sau:

Trang 25

- Không đủ các điều kiện về chi theo quy định.

Thứ năm: Mọi khoản chi tiêu NSNN được hạch toán bằng đồng Việt

nam theo từng niên độ NS, từng cấp NS, các khoản chi NSNN bằng ngoại tệ,hiện vật, ngày công lao động được quy đổi và hạch toán bằng đồng Việt namtheo tỷ giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày công lao động cho cơ quan có thẩmquyền quy định.

Thứ sáu: Trong q trình quản lý cấp phát, quyết tốn chi NSNN các

khoản chi sai phải thu hồi và giảm chi NSNN

1.1.2.4 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN

Quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục cũng đượcquản lý theo 3 khâu cơ bản trong quản lý chi NSNN, đó là: quản lý q trìnhlập và phân bổ dự tốn, quản lý q trình chấp hành dự tốn và quản lý qtrình quyết tốn NSNN.

* Quản lý q trình lập và phân bổ dự tốn chi thường xuyên NSNN

- Các chi tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, đăc biệt các chỉtiêu có liên quan trực tiếp đến việc cấp phát kinh phí thường xuyên củaNSNN kỳ kế hoạch Đây chính là việc cụ thể hóa các chủ trương của nhànước trong từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội kết hợp với các định mứcchi thường xuyên sẽ là những yêu tố cơ bản để xác lập dự toán chi thườngxuyên của NSNN.

- Định mức chi là cơ sở quan trọng để lập dự toán chi, cấp phát vàquyết toán các khoản chi, đồng thời cũng là cơ sở để đánh giá hiệu quả sửdụngNSNN Định mức chi phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Định mức chi phải được xây dựng trên các cơ sở khoa học, chặt chẽ,từ việc phân loại đối tượng đến trình tự, cách thức xây dựng định mức.

Trang 26

- Định mức chi phải đảm bảo thống nhất với từng khoản chi, với từngđối tượng thụ hưởng ngân sách cùng loại.

- Định mức chi phải đảm bảo tính pháp lý cao.

- Chi NSNN nói chung và chi thường xuyên NSNN cho giáo dục nóiriêng đều phải đảm bảo nguyên tắc “Quản lý theo dự toán” Khi lập dự toánchi thường xuyên NSNN cho giáo dục phải dựa trên các căn cứ sau:

- Chủ trương của Đảng và Nhà nước về duy trì, phát triển sự nghiệpgiáo dục trong từng thời kỳ Dựa vào căn cứ này sẽ giúp cho việc xây dựngdự toán chi NSNN cho giáo dục cân đối với dự toán chi cho các lĩnh vựckhác.

- Các chỉ tiêu kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo, đặc biệt là các chỉtiêu có liên quan trực tiếp tới kinh phí cấp từ ngân sách như số lượng trường,lớp, số biên chế, số học sinh

- Căn cứ nhu cầu kinh phí, khả năng huy động nguồn vốn ngoài ngânsách cũng như khả năng đáp ứng của NSNN trong kỳ kế hoạch để lập dựtốn.

- Các chính sách, chế độ, định mức chi sử dụng kinh phí NSNN hiệnhành và những thay đổi dự kiến trong kỳ kế hoạch.

- Căn cứ kết quả phân tích, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng kinhphí năm trước.

- Quy trình lập dự tốn chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đượcthực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Căn cứ vào dự toán sơ bộ về thu - chi NSNN kỳ kế hoạch để xác

định mức chi dự kiến phân bổ cho sự nghiệp ngành giáo dục Trên cơ sở đó, cơquan tài chính hướng dẫn các đơn vị, cơ sở giáo dục lập dự tốn kinh phí

Bước 2: Các đơn vị, cơ sở giáo dục căn cứ vào chỉ tiêu được giao vàcác

Trang 27

toán cấp trên hoặc gửi cơ quan tài chính, cụ thể:

Đối với kinh phí giao tự chủ (các khoản chi thanh toán cá nhân, chinghiệp vụ chuyên môn ): căn cứ định mức giao trong thời kỳ ổn định ngânsách, biên chế được duyệt, các chính sách chế độ hiện hành, cơ quan tài chínhtính tốn dự tốn giao tự chủ cho đơn vị.

Đối với kinh phí không giao tự chủ: gồm các khoản chi để thực hiệncác nhiệm vụ khơng thường xun được cơ quan có thẩm quyền giao (cáckhoản mua sắm tài sản cố định, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, kinh phíthực hiện các đề tài khoa học ): căn cứ nhiệm vụ được giao, các đơn vị lậpdự toán gửi đơn vị dự tốn cấp trên hoặc gửi cơ quan tài chính thẩm định.

Cơ quan tài chính xét duyệt và tổng hợp dự toán chi thường xuyênNSNN cho giáo dục vào dự tốn chi ngân sách trình cơ quan có thẩm quyềnphê duyệt.

Bước 3: Căn cứ vào dự toán chi đã được cơ quan có thẩm quyền thơng qua,

cơ quan tài chính chính thức phân bổ dự tốn cho các đơn vị, cơ sở giáo dục.

*Quản lý quá trình chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sáchNhà nước cho giáo dục

- Q trình thực hiện dự tốn chi thường xun NSNN cho giáo dụcphải chú ý đến các yêu cầu cơ bản sau:

- Đảm bảo phân phối nguồn vốn một cách hợp lý trên cơ sở dự toán giao.- Tiến hành cấp phát kinh phí một cách đầy đủ, kịp thời, tránh thấtthốt, lãng phí vốn NSNN.

- Trong q trình sử dụng kinh phí NSNN cấp phải đảm bảo tiết kiệm,tuân thủ chính sách, chế độ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của cáckhoản chi.

Trang 28

- Dựa vào định mức chi đã được duyệt của từng chỉ tiêu trong dự toán.Đây là căn cứ có tính chất bao qt đến việc cấp phát và sử dụng các khoảnchi, bởi mức chi của từng chỉ tiêu là cụ thể hóa mức chi tổng hợp đã được cơquan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

- Dựa vào khả năng nguồn kinh phí NSNN có thể đáp ứng được, tức làngồi dự tốn chi đã được phê duyệt, trong quá trình thực hiện cần căn cứ vàotình hình thực hiện dự tốn thu NSNN để có biện pháp điều chỉnh dự toán chicho phù hợp.

- Dựa vào định mức, chỉ tiêu, chế độ sử dụng NSNN hiện hành Đây là căncứ có tính pháp lý bắt buộc trong quá trình cấp phát và sử dụng các khoản chi, làcăn cứ để đánh giá tính hợp lệ của việc cấp phát và sử dụng các khoản chi.

Trên cơ sở các căn cứ đó, việc quản lý quá trình cấp phát các khoản chithường xuyên NSNN cho giáo dục phân định rõ bởi chức năng và quyền hạncủa các chủ thể quản lý, trong đó thủ trưởng đơn vị là người chịu trách nhiệmchính về tính đúng đắn của các khoản chi đã giao tự chủ cho đơn vị KBNNkiểm sốt tính hợp lệ của chứng từ khi đơn vị thực hiện rút dự tốn.

Cơ quan tài chính có trách nhiệm theo dõi q trình rút dự tốn của đơnvị đối với các khoản chi giao tự chủ và thẩm định, cấp phát các khoản chikhông giao tự chủ.

Để quản lý tốt việc cấp phát và sử dụng các khoản chi thường xuyênNSNN cho giáo dục cần thực hiện một số biện pháp sau:

Trước hết, phải cụ thể hóa dự tốn chi tổng hợp cả năm thành dự toánchi hàng quý, tháng để làm căn cứ quản lý, cấp phát Quy định rõ ràng trình tựcấp phát, trách nhiệm và quyền hạn của mỗi cơ quan (Giáo dục, Tài chính,Kho bạc) trong q trình cấp phát và sử dụng các khoản chi NSNN.

Trang 29

phạm vi cho phép Thường xuyên kiểm tra tình hình nhận và sử dụng kinh phíngân sách ở các đơn vị, cơ sở giáo dục, đảm bảo đúng dự toán, phù hợp vớicác định mức chế độ chi NSNN hiện hành.

Cần có sự phối kết hợp giữa cơ quan tài chính, KBNN, cơ quan giáodục trong việc hướng dẫn các đơn vị, cơ sở giáo dục thực hiện tốt chế độ hạchtoán kế toán áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp Hạch toán đầy đủ, rõ ràng cáckhoản chi cho từng loại hoạt động.

*Quản lý q trình quyết tốn chi thường xuyên NSNN cho giáo dục

Quyết toán chi thường xuyên NSNN cho giáo dục là việc kiểm tra tínhđầy đủ, hợp lý, phù hợp với định mức và các căn cứ pháp lý của các khoảnchi thường xuyên, từ đó tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch chi, từ đó rút ra các ưu nhược điểm trong quản lý để có biện pháp khắcphục Theo cơ chế quản lý hiện nay, các đơn vị, cơ sở giáo dục lập báo cáoquyết toán, thủ trưởng đơn vị và cơ quan chủ quản cấp trên có trách nhiệmduyệt quyết tốn và chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, hợp lệ của số liệuquyết tốn Cơ quan tài chính có trách nhiệm thẩm định quyết tốn của đơn vịvà ra thơng báo thẩm định quyết tốn.

Trong q trình kiểm tra, quyết toán các khoản chi phải chú ý đến cácyêu cầu cơ bản sau:

Thứ nhất, phải lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính và gửi kịp thời đến

các cơ quan có thẩm quyền để xét duyệt theo quy định.

Thứ hai, số liệu trong báo cáo quyết toán phải đảm bảo chính xác, trung

thực Nội dung các báo cáo tài chính phải tuân thủ theo đúng nội dung ghitrong dự toán được duyệt và theo đúng mục lục NSNN.

Thứ ba, báo cáo quyết toán năm của các đơn vị phải đảm bảo cân

Trang 30

Khi các u cầu trên được đảm bảo thì cơng tác quyết toán các khoảnchi thường xuyên NSNN cho giáo dục sẽ được tiến hành thuận lợi Đồng thời,nó sẽ tạo cơ sở vững chắc cho việc phân tích, đánh giá q trình chấp hành dựtốn một cách chính xác, trung thực và khách quan.

Có thể nói, ngành giáo dục đã và đang phải giải quyết một bài tốn khólà thỏa mãn yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trong điều kiện nguồn lựccòn hạn chế Để làm được điều đó, bên cạnh các chính sách tăng chi cho giáodục từ nguồn NSNN và đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục thì việc đổi mới vàkiện tồn hệ thống chính sách tài chính - tiền tệ, đảm bảo sử dụng NSNN mộtcách chủ động và có hiệu quả, tăng cường kiểm soát các khoản chi, kiên quyếtchống thất thoát, lãng phí, nâng cao hiệu quả đầu tư là một trong các yêu cầucấp thiết trong giai đoạn hiện nay Nói cách khác, việc hồn thiện cơng tácquản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục là một đòi hỏi tất yếu trongphạm vi quốc gia cũng như từng địa phương.

1.2 Một sô vấn đề lý luận về quản lý chi thường xuyên NSNN đối với sựnghiệp giáo dục của huyện Kim Bơi

1.2.1 Vai trị quản lý chi thường xun NSNN đối với SNGD củahuyện Kim Bôi

Hiện nay, nguồn kinh phí đầu tư cho sự nghiệp giáo dục của một địaphương đơn vị sự nghiệp cơng lập được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau:Từ nguồn vốn NSNN, từ nguồn thu sự nghiệp, từ nguồn tài trợ Chiếm tỷtrọng lớn nhất vẫn là từ nguồn vốn NSNN, trong đó chi thường xun NSNNđóng vai trị vơ cùng quan trọng:

Thứ nhất: Chi NSNN nói chung và chi thường xuyên nói riêng có vai

Trang 31

tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.

Thứ hai: Quản lý chi thường xuyên NSNN là một trong những khoản

chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục công lậpđảm bảo đời sống của cán bộ giáo viên, tạo ra cơ sở vật chất, mua sắm trangthiết bị… và nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của giáo dục.

Thứ ba: Tạo điều kiện ban đầu để khuyến khích nhân dân cùng đóng

góp và xây dựng, bảo vệ, tăng cường cơ sở vật chất để phục vụ cho công tácgiảng dạy tốt hơn, thu hút các nguồn lực, thu hút nhân tài cùng chăm lo chosự nghiệp giáo dục.

1.2.2 Đặc điểm quản lý chi thường xuyên NSNN đối với SNGD củahuyện Kim Bôi

Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục mang đầy đủ các đặcđiểm của chi thường xuyên NSNN.

Thứ nhất: Khoản chi này mang tính chất ổn định khá rõ nét Nhận biết

được tầm quan trọng của giáo dục nói chung cũng như giáo dục mầm non,PTCS nói riêng đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước và để thực hiệncác mục tiêu chiến lược phát triển của quốc gia, vì vậy cần phải có khoản đầutư ổn định và thích đáng cho ngành giáo dục Hàng năm, Nhà nước ta phảitrích một khoản chi NSNN để đầu tư cho ngành giáo dục (chi thường xuyênchiếm tỷ trọng lớn) bất kể nền kinh tế quốc gia đang hưng thịnh hay suy thoái.

Thứ hai: Nếu xét theo cơ cấu chi NSNN ở từng niên độ và mục đích sử

Trang 32

con người cho tiêu dùng trong tương lai Xã hội ngày càng phát triển thì mọicủa cải làm ra, tỷ lệ “chất xám” trong sản phẩm đó càng lớn.

Thứ ba: Phạm vi và mức độ của khoản chi thường xuyên NSNN gắn

chặt với cơ cấu tổ chức của bộ máy Nhà nước, sự lựa chọn của nhà nướctrong việc cung ứng các hàng hố cơng cộng Như chúng ta đã biết, giáo dụclà hàng hố cơng cộng, trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước hiện nay thì hoạt động giáo dục có sự chăn lo của cả Nhà nước và ngườidân, nhờ vậy mà Nhà nước có thể thu hẹp được phạm vi và hạ thấp mức chicho lĩnh vực này.

1.2.3 Phương pháp quản lý chi thường xuyên NSNN đối với SNGDcủa huyện Kim Bơi.

Trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, quản lý và sử dụng hợp lýngân sách nhà nước cân đối giữa thu và chi có tác dụng vơ cùng quan trọng,sẽ góp phần kiềm chế lạm phát, chống suy giảm kinh tế, kích cầu đầu tư vàtiêu dùng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Nếu muốn việc chi NSNN có hiệuquả và thực hiện được thì thu NSNN cần phải đạt mức dự toán đề ra để tạonguồn ngân quỹ cho việc chi NSNN nói chung và chi thường xuyên nói riêng.Bên cạnh đó phải giảm bớt chi tiêu NSNN, chi hiệu quả và tiết kiệm, tiếp tụcrà sốt, hồn thiện cơ chế chính sách thu; tăng cường cơng tác quản lý thuNSNN, tập trung chống thất thu, xử lý nợ đọng thuế, phấn đấu hoàn thành ởmức cao nhất dự tốn thu NSNN.

Rà sốt, hồn thiện các cơ chế, chính sách thu theo hướng vừa khuyếnkhích sản xuất trong nước và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, vừa động viênhợp lý nguồn thu, chống thất thu ngân sách.

Trang 33

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế, kết hợp thanh tra, kiểmtra thực hiện pháp luật về giá; kiểm soát việc kê khai thuế, quyết toán thuếcủa các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân để thu đúng, thu đủ, thu kịp thời cáckhoản thuế, phí, lệ phí và thu khác vào NSNN.

Tăng cường kiểm sốt chi NSNN, bảo đảm tiết kiệm, chặt chẽ vàhiệu quả

1.2.4 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN đối với SNGD củahuyện Kim Bôi

Quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục cũng được quản lý theo3 khâu cơ bản trong quản lý chi NSNN, đó là: quản lý q trình lập và phânbổ dự tốn, quản lý q trình chấp hành dự tốn và quản lý q trình quyếttốn NSNN.

* Quản lý q trình lập và phân bổ dự toán chi thường xuyênNSNN cho giáo dục

- Chủ trương của nhà nước về duy trì và phát triển các hoạt động thuộcbộ máy quản lý nhà nước, các hoạt động sự nghiệp, hoạt động quốc phòng -an ninh và các hoạt động khác trong từng giai đoạn nhất định Dựa vào căn cứnày sẽ giúp cho việc xây dựng dự tốn chi thường xun của NSNN có mộtcách nhìn tổng quát về những mục tiêu và nhiệm vụ mà NSNN phải hướngtới.

- Các chi tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đăc biệt các chỉtiêu có liên quan trực tiếp đến việc cấp phát kinh phí thường xuyên củaNSNN kỳ kế hoạch Đây chính là việc cụ thể hóa các chủ trương của nhànước trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội kết hợp với các định mứcchi thường xuyên sẽ là những yêu tố cơ bản để xác lập dự toán chi thườngxuyên của NSNN.

Trang 34

xuyên kỳ kế hoạch Muốn dự toán khả năng này người ta phải dựa vào cơ cấuthu NSNN kỳ báo cáo và mức tăng trưởng của các nguồn thu kỳ kế hoạch.

- Các chế độ, chính sách chi thường xuyên của NSNN hiện hành và dựđốn những điều chỉnh hoặc thay đổi có thể xảy ra trong kỳ kế hoạch Đây làcơ sở pháp lý trong việc tính tốn và bảo vệ dự tốn chi của ngân sách nhànước Đồng thời nó tạo điệu kiện cho q trình chấp hành dự tốn khơng bịrơi vào tịnh trạng hụt hẫng khi có sự điều chỉnh hoặc thay đổi một hay một sốchế độ chính sách chi nào đó.

- Kết quả phân tích, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng kinh phíthường xun kỳ báo cáo sẽ cung cấp các thông tin cần thiết cho việc lập dựtoán chi theo phương diện:

+ Tính phù hợp của các định mức chi

+ Tính phù hợp của các hình thức chấp pháp

+ Hướng gia tăng của các khoản chi cả về tốc độ và cơ cấu diễn ra nhưthế nào

* Trình tự lập dự toán:

Thứ nhất, hướng dẫn và giao số kiểm tra: Trước ngày 25 tháng 5, Thủ

tướng Chính phủ ban hành Chị thị về việc ban hành xây dựng kế hoạch pháttriển kinh tế – xã hội và dự toán ngân sách năm sau.

Trang 35

phối hợp với Bộ tài chính thơng báo số kiểm tra vốn đầu tư phát triển thuộcngấn sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư.

- Căn cứ vào Chị thị của Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn, sốkiểm tra về dự tốn ngân sách của Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch và Đầu tư vàyêu cầu, nhiệm vụ cụ thể của cơ quan, địa phường, các Bộ, cơ quan ngang Bộ,cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương thơng báo số kiểm travề dự tốn ngân sách nhà nước cho các đơn vị trực thuộc; Ủy ban nhân dâncấp tỉnh tổ chức hướng dẫn và thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sáchcho các đơn vị trực thuộc và Uỷ ban nhân dân cấp huyện; Uỷ ban nhân dâncấp huyện thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách cho các đơn vị trựcthuộc

Thứ hai, lập dự toán NSNN:

- Lập dự toán ngân sách nhà nước và ngân sách Trung ương, Bộ Tàichính chủ trì, phối hợp với Bộ kế hoạch và Đầu tư và các Bộ, cơ quan liênquan, tổng hợp và lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước, lập phương ánphân bổ ngân sách trung ương trình Chính phủ trên cơ sở dự toán thu, chingân sách do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quankhác ở Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo, dựtoán chi ngân sách nhà nước theo lĩnh vực, chi Chương trình mục tiêu quốcgia do các cơ quan quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia báo cáo; nhu cầutrả nợ và khả năng vay Theo phân cơng của Chính phủ, Bộ Tài chính thừa ủyquyền Thủ tướng Chính phủ báo cáo và giải trình với Quốc hội quyết định dựtốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương và phêchuẩn quyết toán ngân sách nhà nước do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội banhành.

- Lập dự toán ngân sách địa phường:

Trang 36

xét dự toán ngân sách của các đơn vị trực thuộc tỉnh, dự toán thu doa cơ quanThuế, dự toán thu, chi ngân sách của các huyện; lập dự toán thu ngân sách nhànước của, dự toán thu, chi ngân sách tỉnh ( gồm dự toán ngân sách các huyện vàdự toán ngân sách cấp tỉnh ), dự tốn chi Chương trình mục tiêu quốc gia, dựtốn cá khoản kinh phí ủy quyền báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để trìnhThường trực Hội đồng nhân dân xem xét trước ngày 20 tháng 7 năm trước.

Sau khi có ý kiến của Thường trực Hồi đồng nhân dân cấp tỉnh, Uỷ bannhân dân tỉnh gửi báo cáo dự toán ngân sách địa phường đến Bộ Tài chính,Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các cơ quan quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia( phân dự tốn chi Chương trình mục tiêu quốc gia ) Chậm nhất vào ngày 25tháng 7 năm trước

- Quy trình lập dự tốn chi thường xun NSNN cho giáo dục đượcthực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Căn cứ vào dự toán sơ bộ về thu - chi NSNN kỳ kế hoạch để

xác định mức chi dự kiến phân bổ cho ngành giáo dục Trên cơ sở đó, cơ quantài chính hướng dẫn các đơn vị, cơ sở giáo dục lập dự tốn kinh phí

Bước 2: Các đơn vị, cơ sở giáo dục căn cứ vào chỉ tiêu được giao và

các văn bản hướng dẫn để lập dự tốn kinh phí của đơn vị mình gửi đơn vị dựtốn cấp trên hoặc gửi cơ quan tài chính, cụ thể:

Đối với kinh phí giao tự chủ (các khoản chi thanh tốn cá nhân, chinghiệp vụ chun mơn ): căn cứ định mức giao trong thời kỳ ổn định ngânsách, biên chế được duyệt, các chính sách chế độ hiện hành, cơ quan tài chínhtính tốn dự tốn giao tự chủ cho đơn vị.

Trang 37

dự toán gửi đơn vị dự toán cấp trên hoặc gửi cơ quan tài chính thẩm định.Cơ quan tài chính xét duyệt và tổng hợp dự toán chi thường xuyênNSNN cho giáo dục vào dự tốn chi ngân sách trình cơ quan có thẩm quyềnphê duyệt.

Bước 3: Căn cứ vào dự tốn chi đã được cơ quan có thẩm quyềnthơng qua, cơ quan tài chính chính thức phân bổ dự toán cho các đơn vị, cơ

sở giáo dục.

*Quản lý quá trình chấp hành dự tốn chi thường xun ngân sáchNhà nước cho giáo dục

Q trình thực hiện dự tốn chi thường xuyên NSNN cho giáo dục phảichú ý đến các yêu cầu cơ bản sau:

← Đảm bảo phân phối nguồn vốn một cách hợp lý trên cơ sở dự toángiao.

- Tiến hành cấp phát kinh phí một cách đầy đủ, kịp thời, tránh thấtthốt, lãng phí vốn NSNN.

- Trong q trình sử dụng kinh phí NSNN cấp phải đảm bảo tiết kiệm,tuân thủ chính sách, chế độ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của cáckhoản chi.Quá trính điều hành, cấp phát và sử dụng các khoản chi thườngxuyên NSNN cho giáo dục cần dựa trên các căn cứ sau:

- Dựa vào định mức chi đã được duyệt của từng chỉ tiêu trong dự toán.Đây là căn cứ có tính chất bao qt đến việc cấp phát và sử dụng các khoảnchi, bởi mức chi của từng chỉ tiêu là cụ thể hóa mức chi tổng hợp đã được cơquan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Trang 38

- Dựa vào định mức, chỉ tiêu, chế độ sử dụng NSNN hiện hành Đây làcăn cứ có tính pháp lý bắt buộc trong q trình cấp phát và sử dụng các khoảnchi, là căn cứ để đánh giá tính hợp lệ của việc cấp phát và sử dụng các khoảnchi.

Trên cơ sở các căn cứ đó, việc quản lý q trình cấp phát các khoản chithường xuyên NSNN cho giáo dục phân định rõ bởi chức năng và quyền hạncủa các chủ thể quản lý, trong đó thủ trưởng đơn vị là người chịu trách nhiệmchính về tính đúng đắn của các khoản chi đã giao tự chủ cho đơn vị KBNNkiểm sốt tính hợp lệ của chứng từ khi đơn vị thực hiện rút dự tốn.

Cơ quan tài chính có trách nhiệm theo dõi q trình rút dự tốn của đơnvị đối với các khoản chi giao tự chủ và thẩm định, cấp phát các khoản chikhông giao tự chủ.

Để quản lý tốt việc cấp phát và sử dụng các khoản chi thường xuyênNSNN cho giáo dục cần thực hiện một số biện pháp sau:

Trước hết, phải cụ thể hóa dự tốn chi tổng hợp cả năm thành dự toánchi hàng quý, tháng để làm căn cứ quản lý, cấp phát Quy định rõ ràng trình tựcấp phát, trách nhiệm và quyền hạn của mỗi cơ quan (Giáo dục, Tài chính,Kho bạc) trong quá trình cấp phát và sử dụng các khoản chi NSNN.

Cơ quan tài chính phải thường xuyên xem xét khả năng đảm bảo kinhphí chi cho giáo dục và có biện pháp điều chỉnh kịp thời dự toán chi trongphạm vi cho phép Thường xuyên kiểm tra tình hình nhận và sử dụng kinh phíngân sách ở các đơn vị, cơ sở giáo dục, đảm bảo đúng dự toán, phù hợp vớicác định mức chế độ chi NSNN hiện hành.

Trang 39

*Quản lý q trình quyết tốn chi thường xuyên NSNN cho giáo dục

Quyết toán chi thường xuyên NSNN cho giáo dục là việc kiểm tra tínhđầy đủ, hợp lý, phù hợp với định mức và các căn cứ pháp lý của các khoảnchi thường xuyên, từ đó tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch chi, từ đó rút ra các ưu nhược điểm trong quản lý để có biện pháp khắcphục Theo cơ chế quản lý hiện nay, các đơn vị, cơ sở giáo dục lập báo cáoquyết toán, thủ trưởng đơn vị và cơ quan chủ quản cấp trên có trách nhiệmduyệt quyết tốn và chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, hợp lệ của số liệuquyết tốn Cơ quan tài chính có trách nhiệm thẩm định quyết tốn của đơn vịvà ra thơng báo thẩm định quyết tốn.

Trong q trình kiểm tra, quyết toán các khoản chi phải chú ý đến cácyêu cầu cơ bản sau:

Thứ nhất, phải lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính và gửi kịp thời đến

các cơ quan có thẩm quyền để xét duyệt theo quy định.

Thứ hai, số liệu trong báo cáo quyết toán phải đảm bảo chính xác, trung

thực Nội dung các báo cáo tài chính phải tuân thủ theo đúng nội dung ghitrong dự toán được duyệt và theo đúng mục lục NSNN.

Thứ ba, báo cáo quyết toán năm của các đơn vị phải đảm bảo cân đối

giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi.

Khi các yêu cầu trên được đảm bảo thì cơng tác quyết tốn các khoảnchi thường xun NSNN cho giáo dục sẽ được tiến hành thuận lợi Đồng thời,nó sẽ tạo cơ sở vững chắc cho việc phân tích, đánh giá q trình chấp hành dựtốn một cách chính xác, trung thực và khách quan.

Trang 40

kiện tồn hệ thống chính sách tài chính - tiền tệ, đảm bảo sử dụng NSNN mộtcách chủ động và có hiệu quả, tăng cường kiểm sốt các khoản chi, kiên quyếtchống thất thốt, lãng phí, nâng cao hiệu quả đầu tư là một trong các yêu cầucấp thiết trong giai đoạn hiện nay Nói cách khác, việc hồn thiện công tácquản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục là một đòi hỏi tất yếu trongphạm vi quốc gia cũng như từng địa phương.

1.2.5 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý chi thường xunNSNN đối với SNGD của huyện Kim Bơi

- Tiêu chí đánh giá kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong

chi thường xuyên để theo dõi, đánh giá một cách thực chất, khách quan, cơngbằng và lượng hóa kết quả thực hiện hàng năm của các cơ quan, đơn vị sửdụng ngân sách nhà nước nhằm quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước mộtcách hiệu quả.

- Chỉ tiêu tiết kiệm tại Chương trình tổng thể về thực hành tiết kiệm,chống lãng phí của Chính phủ hàng năm.

- Số kinh phí tiết kiệm được trên cơ sở so sánh số liệu quyết toán vớidự toán chi thường xuyên đã được duyệt, trong đó:

- Số liệu dự tốn là số kinh phí dự tốn được giao trên cơ sở hoànthành nhiệm vụ được giao trong năm ngân sách.

- Số liệu quyết toán là số sau khi thực hiện chỉnh lý quyết toán theoquy định của Luật Ngân sách nhà nước.

1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi thường xuyên NSNN đối vớiSNGD của huyện Kim Bôi.

* Tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước: Quốc gia nào có tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao, nguồn thu NSNN lớn thì nguồn vốn đầu tư cho GD&ĐT

Ngày đăng: 16/02/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w