CHƯƠNG 3 TR¦êNG §¹I HäC KINH TÕ QUèC D¢N * * * LÒ QUÂN HIỆP GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH SƠN LA Chuyên ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP[.]
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN *** Lề QUN HIỆP GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG Hà Nội, Năm 2012 LI CM N Vn kin Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam” Phát triển nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa quan trọng vận mệnh, tương lai đất nước, đó: “Con người” trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT không đơn cung cấp nguồn lực tài để trì, củng cố hoạt động GD- ĐT mà cịn có tác dụng định hướng, điều chỉnh hoạt động GD- ĐT phát triển theo đường lối chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đối với Sơn La tỉnh vùng núi cao, biên giới ĐBKK, nhiều dân tộc thiểu số phát triển nghiệp GD- ĐT có ý nghĩa quan trọng chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT chiếm tỷ trọng lớn tổng số chi thường xuyên từ NSNN Do nâng cao chất lượng cơng tác quản lý chi NSNN cho nghiệp GDĐT tỉnh Sơn La nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí từ NSNN, góp phần phát triển nâng cao chất lượng GD- ĐT tỉnh Sơn La Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phạm Quang Trung- Phó Hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế quốc dân hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, viết luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám đốc, phịng Kế hoạch ngân sách, phịng Hành văn xã- Sở Tài chính; Sở Giáo dục đào tạo; Cục thống kê tỉnh Sơn La, Khoa Quản trị kinh doanh- Trường đại học Kinh tế quốc dân Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Mặc dù thân tơi nỗ lực cao trình nghiên cứu, viết hồn thành luận văn song khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận nhiều ý kiến phê bình, góp ý cá nhân, đơn vị Các ý kiến đóng góp xin gửi theo địa chỉ: Lị Qn Hiệp - Sở Tài tỉnh Sơn La Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ 1.1 Đánh giá tổng quan chi tiêu cho giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn 19912009 1.2 Luận văn cao học chuyên ngành quản lý kinh tế: Tiếp tục đổi quản lý ngân sách giáo dục- đào tạo nước ta 10 1.3 Một số nội dung công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định 12 1.4 Luận văn cao học: Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Nghệ An 14 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI NSNN VÀ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO .18 2.1 Một số vấn đề chung NSNN chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT 18 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm NSNN chi NSNN 18 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT .19 2.2 Quản lý chi NSNN nghiệp GD- ĐT .25 2.2.1 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nghiệp GD- ĐT 25 2.2.2 Nội dung quản lý chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT 27 2.2.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp GD- ĐT 31 2.3 Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo 33 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2007- 2011 35 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, KT-XH tỉnh Sơn La 35 3.2 Một số nét giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La 36 3.2.1 Một số tiêu dân số số người độ tuổi học địa bàn tỉnh Sơn La 36 3.2.2 Hệ thống giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La 36 3.3 Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La .39 3.3.1 Mơ hình tổ chức máy quản lý chi NSNN 39 3.3.2 Tỷ trọng cấu chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo .41 3.3.3 Nguồn kinh phí chi cho nghiệp giáo dục đào tạo 51 3.3.4 Tình hình thực quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La giai đoạn 2007- 2011 52 3.4 Nhận xét chung công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La 63 3.4.1 Những ưu điểm 63 3.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 63 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH SƠN LA 67 4.1 Định hướng mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam q trình tồn cầu hố 67 4.1.1 Bối cảnh quốc tế nước .67 4.1.2 Quan điểm định hướng phát triển giáo dục đào tạo Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011- 2020 .68 4.2 Định hướng mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La .70 4.3 Yêu cầu hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La 71 4.4 Giải pháp tăng cường công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La 72 4.4.1 Về cấu chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục đào tạo tổng chi ngân sách cấu nội dung chi nghiệp GD-ĐT 72 4.4.2 Hoàn thiện định mức chi thường xuyên từ NSNN cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 74 4.4.3 Hoàn thiện quy trình lập, phân bổ dự tốn, cấp phát, tốn nguồn kinh phí đơn vị nghiệp GD- ĐT .75 4.4.4 Tiếp tục thực có hiệu quả, hợp lý chế tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo gắn với đổi chế tài chính, thực tốt quy chế cơng khai đơn vị trường học 76 4.4.5 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành q trình quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo phải tiến hành thường xuyên, liên tục tất khâu, quan, đơn vị liên quan đến q trình quản lý, sử dụng, tốn chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT 77 4.4.6 Tăng cường, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát quản lý, sử dụng, toán chi thường xuyên NSNN cho nghiệp GD- ĐT 78 4.4.7 Bổ sung, củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo .79 4.5 Những điều kiện để thực có hiệu giải pháp tăng cường cơng tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La .79 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân CTMT Chương trình mục tiêu CM NG.V Chun mơn nghiệp vụ CN-XD Công nghiệp - xây dựng ĐBKK Đặc biệt khó khăn GD-ĐT Giáo dục đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội GS.TS Giáo sư Tiến sỹ HĐND Hội đồng nhân dân KPCĐ Kinh phí cơng đồn KT-XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách nhà nước NSTƯ Ngân sách Trung ương NSĐP Ngân sách địa phương UBND Uỷ ban nhân dân THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng số 1.1 Chi ngân sách cho nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn 1991- 2009 Bảng số 3.1 Chỉ tiêu chủ yếu KT- XH tỉnh Sơn La giai đoạn 2007- 2011 35 Bảng số 3.2 Cơ cấu chi NSNN tỉnh Sơn La giai đoạn 2007- 2011 41 Bảng số 3.3 Cơ cấu chi thường xuyên NSNN tỉnh Sơn La giai đoạn 2007- 2011 .42 Bảng số 3.4 Nội dung chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT tỉnh Sơn La giai đoạn 2007- 2011 44 Bảng số 3.5 Kết thực dự toán chi thường xuyên NSNN 44 Bảng số 3.6 Chi thường xuyên NS theo cấp học, bậc học giai đoạn 2007- 2011 46 Bảng số 3.7 Cơ cấu nội dung chi thường xuyên nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La giai đoạn 2007- 2011 47 Bảng số 3.8 Nguồn kinh phí chi cho nghiệp GD- ĐT tỉnh Sơn La giai đoạn 2007- 2011 51 Bảng số 3.9 Mức chi thường xuyên NSNN bình quân cho học sinh 57 Bảng số 3.10 Mức chi tiền lương bình quân/giáo viên 58 Bảng số 3.11 Tỷ lệ chi chuyên môn nghiệp vụ, chi khác/Tổng chi thường xuyên 59 Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng chi thường xuyên nghiệp GD- ĐT tổng chi thường xuyên NSNN tỉnh Sơn La - Năm 2011 43 Biểu đồ 3.2 So sánh tốc độ tăng chi thường xuyên NSNN cho nghiệp GD- ĐT với tổng chi thường xuyên NSNN tỉnh Sơn La giai đoạn 2007- 2011 45 Sơ đồ 3.1: Mơ hình quản lý, sử dụng ngân sách cho GD- ĐT tỉnh Sơn La .40 i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển” Trong năm qua, điều kiện đất nước NSNN cịn nhiều khó khăn, Đảng Nhà nước ta xác định phát triển nghiệp GD- ĐT quốc sách hàng đầu, không ngừng tăng cường đầu tư, giành tỷ lệ cao ngân sách chi cho GD- ĐT tăng nhanh qua năm Đồng thời có nhiều chủ trương lớn nhằm huy động nguồn lực cho phát triển nghiệp GD- ĐT Dó đó, nghiệp GD-ĐT nước ta nói chung tỉnh Sơn la nói riêng đạt thành tựu tích cực, góp phần quan trọng vào công xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, chất lượng GD- ĐT chưa đáp ứng yêu cầu, cịn có nhận thức, quan điểm chưa phù hợp; quy mô chi ngân sách, định mức phân bổ ngân sách số chế sách cơng tác quản lý chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT bất cập, địa phương tỉnh miền núi vùng cao biên giới, địa bàn khó khăn, nhiều dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La Đến chưa có luận văn nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT địa bàn tỉnh Sơn la, Do vậy, nghiên cứu viết luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La Mục đích nghiên cứu: Căn tình hình thực tế kết quả, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT tỉnh Sơn la giai đoạn 2007- 2011 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT tỉnh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La giai đoạn 2007- 2011 - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp GD- ĐT tỉnh Sơn La giai đoạn 2007- 2011 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nguồn số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Sơn La Báo cáo toán ngân sách tỉnh Sơn La từ năm 2007 đến 2011 Sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kê; Phương pháp so sánh, tham chiếu phương pháp phân tích, tổng hợp… ii Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo; Luận văn bố cục gồm 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo nước ta số tỉnh, thành phố Chương 2: Vấn đề chi NSNN chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo Chương 3: Thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La giai đoạn 2007- 2011 Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi NDNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GD- ĐT Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ 1.1 Đánh giá tổng quan chi tiêu cho giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn 1991- 2009 Theo PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng năm qua, dù NSNN cịn nhiều khó khăn, nhà nước quan tâm dành tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu tư cho giáo dục Nếu giai đoạn 1991-1999, tỷ trọng chi cho GD- ĐT chiếm bình quân 9,5%/tổng chi NSNN, đến năm 2000 tăng lên 15% PGS.TS Vũ Minh Hằng đưa số hạn chế sau: Thứ nhất, quy mô chi ngân sách cho nghiệp GD- ĐT chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Vấn đề đặt mâu thuẫn tốc độ tăng số lượng học sinh nguồn lực tài nhà nước Thứ hai, phân bổ ngân sách cho giáo dục đào tạo chưa hợp lý Định mức phân bổ ngân sách cho giáo dục chủ yếu theo dân số, định mức phân bổ ngân sách cho giáo dục chưa gắn chặt với tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo (đội ngũ nhà giáo, điều kiện sở vật chất…) Thứ ba, quản lý ngân sách giáo dục nhiều bất cập Mức chi đầu tư xây dựng thấp so với nhu cầu lớn ngành Thứ tư, đầu tư cho giáo dục cịn chạy theo số lượng, mở rộng quy mơ đào tạo không tương ứng với chất lượng đào tạo PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng đưa số đề xuất: Thứ nhất, xây dựng Chiến lược phát triển giáo dục cho giai đoạn 2011- 2020 Thứ hai, vận dụng mơ hình quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quan quản lý giáo dục sở đào tạo iii Thứ ba, đầu tư theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Riêng giáo dục phổ thông cấp học sở, cấp hình thành nhân cách cơng dân, Nhà nước phải đóng vai trị chủ đạo việc cung ứng quản lý giáo dục Nhà nước phải bảo đảm thực công xã hội, tạo hội học tập cho người, đặc biệt quan tâm đến vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa Cần có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho đội ngũ giáo viên đầu tư thoả đáng điều kiện sở vật chất phục vụ giảng dạy, khơng thể xem giáo dục hàng hố dịch vụ thương mại dịch vụ khác Thư tư, tăng cường đội ngũ giảng viên, giáo viên cho ngành giáo dục; Thứ năm, tăng cường giám sát tài phục vụ cho giáo dục 1.2 Tiếp tục đổi quản lý ngân sách GD-ĐT nước ta Tác giả nêu rõ chi thường xuyên NSNN cho giáo dục năm 1996 chiếm 9,69% so với tổng chi NSNN, đến năm 2000 11,59% Tuy nhiên tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục/GDP năm 2000 đạt 4,5% Tuy nhiên việc phân bổ, giao dự toán từ trung ương cho địa phương chưa đạt tỷ lệ theo quy định 80/20, thực tế địa phương đạt tỷ lệ 85% chi lương khoản phụ cấp lương, 15% chi cho giảng dạy học tập Tác giả đề xuất số giải pháp tiếp tục đổi quản lý ngân sách GDĐT nước ta như: Đổi cơng tác xây dựng dự tốn, cần làm rõ mối quan hệ xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dự toán hàng năm cho phù hợp phải xuất phát từ yêu cầu thực tế ngành giáo dục, tránh bình quân, dàn trải Hoàn thiện đổi hệ thống định mức ngành GD-ĐT theo hướng phân chia định mức theo cấp học, bậc học; định mức giáo viên/lớp; định mức học sinh/lớp 1.3 Hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định Cụ thể tác giả: Phạm Thành Trung, luận văn thạc sĩ: Hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT tỉnh Nam Định Mã luận văn 2781- Năm 2007 Luận văn nghiên cứu kỹ vấn đề lý luận NSNN, chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định, phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT tỉnh Đề xuất nhiều giải pháp hoàn thiện chế quản lý, sử dụng NSNN cho nghiệp GD- ĐT tỉnh Nam Định Tuy nhiên, chưa đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập phân bổ dự toán chi NSNN cho nghiệp GD- ĐT như: Giao biên chế nghiệp GD- ĐT với định mức giáo viên số học sinh/lớp ... 2.3 Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo 33 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH SƠN... chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La 71 4.4 Giải pháp tăng cường công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La 72 4.4.1 Về cấu chi thường... chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo nước ta số tỉnh, thành phố Chương 2: Vấn đề chi NSNN chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo Chương 3: Thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục