CHƯƠNG V NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC Bài 22 QUAN SÁT CA71U TẠO NGOÀI TÔM SÔNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Biết được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác Giải thích được các đặc điểm cấu t[.]
Trang 1CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC
Bài 22: QUAN SÁT CA71U TẠO NGỒI TƠM SƠNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết được vì sao tơm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của tơm thích nghi với đời sống ở nước
- Trình bày được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm
2 Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát tranh và mẫu - Kỹ năng làm việc theo nhóm
3 Thái độ :
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn
II CHUẨN BỊ
1 GV: - Tranh cấu tạo ngồi của tơm, bảng phụ 2 HS: - Mỗi nhóm mang tơm sống, tơm chín III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số
2 KTBC
Giáo viên đặt câu hỏi
H Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? H Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm?
Gọi Hs khác nhận xét – bổ sung GV: Nhận xét – Ghi điểm
3 Bài mới
Mở bài:GV giới thiệu đặc điểm chung ngành chân khớp và đặc điểm lớp giáp xác
như SGK Giới hạn nghiên cứu là đại diện con tôm sông GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật và trả lời câu hỏi
Trang 2HS trả lời GV theo dõi dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 1: Cấu tạo ngồi và di chuyển
Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của tơm thích nghi với đời
sống ở nước, xác định được vị trí, chức năng của các phần phụ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1/ Vỏ cơ thể
- Gv hướng dẫn học sinh quan sát mẫu tơm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
H Cơ thể tôm gồm mấy phần? H Nhận xét màu sắc vỏ tơm?
+ Bóc 1 vài khoanh vỏ nhận xét độ cứng?
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời - Gv chốt lại kiến thức
- Gv cho học sinh quan sát tôm sống ở các địa điểm khác nhau giải thích ý nghĩa hiện tơm có màu sắc khác nhau? (Màu sắc môi trường để tự vệ)
H Khi nào vỏ tôm có màu
hồng?
- Hs quan sát mẫu theo hướng dẫn, đọc thông tin sgk thảo luận nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác nhận xét bổ sung * KL:- Cơ thể tôm gồm 2 phần: + Đầu-ngực + Bụng - Vỏ:+ Kitin ngấm canxi cứng, che chở và chỗ bám cho hệ cơ
I Cấu tạo ngoài và di chuyển
1 Nơi sống:
Nước ngọt trong các sông, suối, ao, hồ Cơ thể gồm 2 phần: Phần đầu ngực và phần bụng 2 Vỏ cơ thể: Lớp vỏ kitin ngấm canxi cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể HOẠT ĐỘNG 2: Các phần phụ và chức năng
Mục tiêu: Xác định được vị trí chức năng của các phần phụ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Các phần phụ và chức
năng
- Gv yêu cầu học sinh quan sát tôm theo các bước:
Trang 3+ Quan sát mẫu đối chiếu hình 22.1 SGK xác định tên, vị trí phần phụ trên con tôm
+ Quan sát tôm hoạt động để xác định chức năng phần phụ
- Gv yêu cầu Hs hoàn thành bảng 1 SGK
- Gv kẻ bảng 1 để học sinh lên điền
- Gv thông báo nội dung đúng
- Các nhóm thảo luận điền bảng 1
- Đại diện nhóm lên điền nhóm khác bổ sung
- Hs theo dõi và sửa chữa (Nếu cần) + Chân hàm: Giữ và sử lí mồi + Chân ngực: Bị và bắt mồi - Bụng
+ Chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái)
+ Tấm lái: Giúp tơm nhảy
Bảng1 : Chức năng chính các phần phụ của tôm
TT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí của các phần phụ Phần đầu-ngực Phần bụng 1 Định hướng phát hiện mồi 2 mắt kép, 2 đôi râu x
2 Giữ và xử lý mồi Chân hàm x
3 Bắt mồi và bị Chân kìm, chân bị x
4 Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng
Chân bơi (chân bụng) x
5 Lái và giúp tôm nhảy Tấm lái x
HOẠT ĐỘNG 3 : Di chuyển
Mục tiêu: Trình bày được các cách di chuyển của tơm sơng thích nghi với lối
sống
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Trang 4Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
H Tơm có những hình
thức di chuyển nào?
H Hình thức nào thể hiện
bản năng tự vệ của tơm?
+ Di chuyển: bị, bơi (tiến, lùi) + Nhảy
+ Di chuyển: bò, bơi (tiến, lùi)
+ Nhảy
HOẠT ĐỘNG 4:Dinh dưỡng:
Mục tiêu: - Trình bày được các đặc điểm dinh dưỡng của tơm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
H Tôm kiếm ăn vào thời gian nào
trong ngày?
H Thức ăn của tôm là gì?
H Người ta dùng thính để câu hay
cất vó tơm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời
- Gv hồn thiện kiến thức
- Hs đọc thông tin thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung
II Dinh dưỡng:
Tôm ăn tạp, hoạt động vào ban đêm Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột
- Hô hấp: Thở bằng mang Bài tiết qua tuyến bài tiết
HOẠT ĐỘNG 5: Sinh Sản
Mục tiêu: Trình bày được các đặc điểm, sinh sản của tôm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv cho học sinh quan sát tôm phân biệt đâu là tôm được đâu là tôm đực, tôm cái?
- Gv cho các nhóm thảo luận:
H Tơm mẹ ơm trứng có ý nghĩa gì?
Trang 5H Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác
nhiều lần để lớn lên?
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời - Gv hồn thiện kiến thức
- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung đó lột xác nhiều lần và trưởng thành 4 CỦNG CỐ:
- Gv cho học sinh đọc kết luận cuối bài - Gv cho Hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK tr 76 - Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm
Đánh dấu ( V ) vào câu trả lời đúng:
1 Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì
a Cơ thể chia làm 2 phần: Đầu ngưch và bụng b Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau c Thở bằng mang
2 Tôm thuộc lớp giáp xác vì
a Vỏ cơ thể có chất kitin có khả năng ngấm canxi b Tơm sống trong nước
c Cả a và b đều đúng
3 Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm là:
a Bơi lùi b Bơi tiến c Nhảy d Cả a và c
5 DẶN DÒ:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới:
- Học bài theo câu hỏi trong SGK - Đọc mục “ Em có biết?”