1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an sinh hoc 7 bai 15 giun dat moi nhat cv5512

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÀNH GIUN ĐỐT Bài 15 GIUN ĐẤT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hs nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đất Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất s[.]

Trang 1

NGÀNH GIUN ĐỐT

Bài 15: GIUN ĐẤT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hs nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đất

- Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất so với giun tròn

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.Kỹ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ;

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II CHUẨN BỊ

1 GV: Tranh hình SGK 2 HS: Đọc trước bài mới

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số

2 KTBC

- Giáo viên đặt câu hỏi

H Căn cứ vào nơi ký sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, lồi giun nào

nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?

H Ở nước ta qua điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?

- Gọi Hs khác nhận xét – bổ sung - GV: Nhận xét – Ghi điểm

3 Bài mới

Mở bài: Giun đất sống ở đâu? Em thấy giun đất vào thời gian nào trong ngày?

HOẠT ĐỘNG 1: Cấu tạo của giun đất

Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun

đất đại diện cho ngành giun đất

Trang 2

- Gv yêu cầu Hs đọc SGK, quan sát hình 15.1  15.4 ở SGK và trả lời câu hỏi:

H Giun đất có cấu tạo

ngồi phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế nào?

H So sánh với giun trịn,

tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất?

H Hệ cơ quan mới ở giun

đất có cấu tạo như thế nào?

- Gv gọi đại diện nhóm trả lời

- Gv nhận xét đánh giá và bổ sung

- Gv giảng giải thêm:

+ Khoang cơ thể chính thức có chứa dịch  cơ thể căng

+ Thành cơ thể có lớp mơ bì tiết chất nhầy da trơn + Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp nghiền thức ăn

- Cá nhân đọc thơng tin và quan sát hình vẽ SGK tranh, hình, ghi nhớ kiến thức - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi Yêu cầu nêu được: + Hình dạng cơ thể, vịng tơ ở mỗi đốt

+ Hệ cơ quan mới xuất hiện: Hệ tuần hồn (có mạch lưng, mạch bụng, mao quản da, tim đơn giản)

+ Hệ tiêu hóa: Phân hóa rõ có Enzim tiêu hóa

+ Hệ thần kinh: Tiến hóa hơn: Tập trung thành chuỗi , có hạch

- Đại diện nhóm trình bày đáp án Nhóm khác theo

dõi nhận xét và bổ sung

1 Cấu tạo ngoài:

+ Cơ thể dài, thuôn 2 đầu Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vịng tơ (chi bên) Chất nhầy làm da trơn Có dai sinh dục và lỗ sinh dục

2 Cấu tạo trong

Trang 3

+ Hệ thần kinh: Tập trung, chuỗi hạch

+ Hệ tuần hoàn: Gv giảng giải: Di chuyển của máu - Gv yêu cầu học sinh rút ra kết luận

HOẠT ĐỘNG 2: Di chuyển của giun đất

Mục tiêu: HS nắm được cách di chuyển của giun đất liên quan đến cấu tạo cơ thể

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Gv cho Hs quan sát hình 15.3 SGK hoàn thành bài tập Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất - Gv ghi phần trả lời của các nhóm lên bảng

- Gv thông báo kết quả đúng:2, 1, 4, 3  giun đất di chuyển từ trái qua phải

H Tại sao giun đất chun

giãn được cơ thể?

- Do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể

- Cá nhân đọc các thơng tin , quan sát hình ghi nhận kiến thức

- Trao đổi nhóm hồn thành bài tập

Yêu cầu: - Xác định được hướng di chuyển

- Phân biệt 2 lần thu mình phồng đoạn đầu thu đoạn thu đoạn đi - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung 3 Di chuyển: Giun đất di chuyển bằng cách:

- Cơ thể phình duỗi xen kẽ

- Vòng tơ làm chỗ dựa - Kéo cơ thể về một phía

HOẠT ĐỘNG 3: Dinh dưỡng

Mục tiêu: HS nắm được cách dinh dưỡng của giun đất

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

- Cá nhân đọc thông tin ghi nhớ kiến thức

3 Dinh dưỡng:

Trang 4

H Quá trình tiêu hóa của

giun đất diễn ra như thế nào?

H Vì sao khi mưa nhiều,

nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?

H Cuốc phải giun đất,

thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tai sao có màu đỏ?

- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận

- Trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời

Yêu cầu :+ Quá trình tiêu hóa sự hoạt động của dạ dày và vai trò của Enzim

+ Nước ngập, giun đất không hô hấp được

+ Cuốc phải giun thấy máu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hồn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ

- Thức ăn miệng - hầu - diều - dạ dày (nghiền nhỏ) - Enzin biến đổi - ruột tịt - bã thải ra ngoài + Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu HOẠT ĐỘNG 4: sinh sản

Mục tiêu: HS nắm được cách sinh sản của giun đất

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Gv yêu cầu: nghiên cứu SGK , quan sát hình, trả lời câu hỏi:

H Giun đất sinh sản như

thế nào?

- Gv gọi 1  3 em trả lời - Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận

- Gv hỏi thêm:

H Tại sao giun đất lưỡng

tính, khi sinh sản lại ghép đôi?

- Hs tự thu nhận thông tin qua nghiên cứu SGK

Yêu cầu:

+ Miêu tả hiện tượng ghép đôi + Tạo kén

- Đại diện 1  3 em trình bày đáp án - HS trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung 4 Sinh sản + Giun đất lư-ỡng tính + Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục + Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa trứng

4 CỦNG CỐ:

Trang 5

- Gv cho học sinh đọc thông tin cuối bài Trả lời câu hỏi:

H Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với lối sống chui rúc trong đất? H Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hoaso với ngành động vật trước?

5 DẶN DÒ: Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới:

Học bài trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa Đọc mục “ Em có biết?”

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:37