Luận văn : Công nghiệp VN trong sự nghiệp CNH - HĐH
Mở đầuTính cấp thiết của đề tài. Việt Nam thực hiện đổi mới, chuyển nền kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng: giữ vững đợc định h-ớng XHCN, kinh tế tăng trởng liên tục với tốc độ cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện. Tuy nhiên, sự phân hoá giầu - nghèo có xu hớng gia tăng. Vấn đề thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập, gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội là một vấn đề vừa cấp bách vừa thờng xuyên lâu dài và cũng là vấn đề nhạy cảm nhất trong đời sống kinh tế - xã hội ở nớc ta. Để giải quyết vấn đề trên Nhà nớc có vai trò quyết định. Vì thế, chúng tôi chọn vấn đề " Vai trò của Nhà nớc đối với phân phối thu nhập trong kinh tế thị tr-ờng định hớng XHCN ở Việt Nam " làm đề tài nghiên cứu.Tình hình nghiên cứu đề tài. Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về phân phối thu nhập, tuy nhiên, các công trình đó chủ yếu nghiên cứu một chính sách phân phối cụ thể, đơn lẻ nh chính sách tiền lơng, chính sách thuế, chính sách việc làm, chính sách xoá đói, giảm nghèo, các chính sách thuộc hệ thống an sinh xã hội. Không còn nghi ngờ gì nữa, những nghiên cứu đó đã góp phần thúc đẩy sự phát triển lý luận phân phối ở những lĩnh vực riêng biệt. Hiện có rất ít những công trình nghiên cứu sâu có tính chất khái quát về phân phối thu nhập. Nhà nớc có vai trò quyết định đối với phân phối và điều tiết thu nhập đảm bảo sự thống nhất giữa công bằng và hiệu quả. Vì thế, cần có những công trình nghiên cứu tổng quát, có tính hệ thống về vai trò của Nhà nớc đối với phân phối thu nhập trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Đề tài nghiên cứu này mong góp một phần nào đó giải quyết vấn đề trên.1 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học. Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phối trong thời kỳ quá độ lên CNXH, quan điểm của Đảng ta về phân phối thu nhập và thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng phân phối và điều tiết của Nhà nớc đối với phân phối thu nhập trong thời gian qua, công trình nghiên cứu này nêu lên những quan điểm cần quán triệt trong quá trình phân phối và điều tiết thu nhập của Nhà nớc và nêu lên những giải pháp thiết thực để tăng cờng vai trò điều tiết của Nhà nớc đối với phân phối thu nhập theo định hớng XHCN.Những nhiệm vụ khoa học cần giải quyết:- Phân tích khái quát quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phối và giá trị khoa học của những quan điểm đó trong điều kiện ngày nay, làm rõ quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta về phân phối thu nhập.- Làm rõ những nguyên tắc (hình thức) phân phối thu nhập trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN và cơ chế, chính sách phân phối và điều tiết thu nhập của Nhà nớc.- Đánh giá thực trạng vai trò của Nhà nớc đối với phân phối thu nhập thông qua việc phân tích, xem xét các chính sách phân phối cơ bản của Nhà nớc ở nớc ta trong thời gian qua.- Nêu lên những quan điểm cần quán triệt trong quá trình phân phối và điều tiết thu nhập của Nhà nớc, các giải pháp tăng cờng vai trò của Nhà nớc đối với phân phối thu nhập thông qua việc làm rõ phơng hớng và nội dung tiếp tục cải cách, hoàn thiện các chính sách phân phối.Đối tợng nghiên cứu. Công trình này nghiên cứu vai trò của Nhà nớc đối với phân phối thu nhập thông qua việc xem xét, đánh giá sự đổi mới, các chính sách phân phối thu nhập của Nhà nớc và phơng hớng hoàn thiện chúng trong thời gian tới.2 Đóng góp khoa học của đề tài:- Làm rõ giá trị khoa học của các quan điểm, nguyên tắc phân phối thu nhập của chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm của Đảng ta về phân phối trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN, làm rõ cơ chế phân phối, điều tiết thu nhập của Nhà nớc.- Phân tích, đánh giá sát thực tình hình các chính sách phân phối thông qua đó đánh giá thực trạng vai trò của Nhà nớc đối với phân phối thu nhập trong thời gian qua.- Nêu lên một số quan điểm có giá trị khoa học và thực tế về phân phối, điều tiết thu nhập của Nhà nớc và các giải pháp thiết thực nhằm tăng c-ờng vai trò của Nhà nớc đối với phân phối thu nhập bằng việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện các chính sách phân phối thu nhập trong thời gian tới.Các tác giả của công trình này đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu một vấn đề phức tạp, tuy nhiên, do hạn chế về trình độ và điều kiện nghiên cứu, nên chắc chắn cha giải quyết đợc một cách thấu đáo mọi khía cạnh của vấn đề nêu ra. Các tác giả rất mong nhận đợc những đóng góp quý giá của các nhà khoa học và đồng nghiệp.3 Nội dungChơng 1Lý luận về vai trò của Nhà nớc trong phân phối thu nhập1.1. Một số vấn đề lý luận chung về phân phối.Trong tiết này, công trình nghiên cứu một số lý thuyết về phân phối, đặc biệt lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phối.1.1.1. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phốiTrong quá trình phê phán phơng thức phân phối TBCN, C. Mác và Ph. Ăng ghen đã nêu lên quan điểm và nguyên tắc cơ bản về phân phối trong xã hội tơng lai. Hai ông đã vạch ra rằng phân phói là một khâu của quá trình tái sản xuất và là một mặt của quan hệ sản xuất do quan hệ sở hữu quyết định. C. Mác chỉ rõ "Bất kỳ một sự phân phối nào về t liệu tiêu dùng cũng chỉ là hậu quả của sự phân phối chính những điều kiện sản xuất" Quan điểm đó của C. Mác, theo chúng tôi, vẫn giữ nguyên giá trị trong điều kiện ngày nay.Trong tác phẩm " Phê phán cơng lĩnh Gô- ta", C.Mác đã nêu lên sơ đồ phân phối tổng sản phẩm xã hội. Trong đó C. Mác đã vạch ra hai bớc phân phối: bớc thứ nhất là phân chia tổng sản phẩm xã hội làm 6 phần phải khấu trừ và toàn bộ t liệu tiêu dùng; bớc thứ hai là phân phối t liệu tiêu dùng cho ngời lao động theo nguyên tắc phân phối theo lao động. Sơ đồ phân phối của C. Mác là sơ đồ phân phối vĩ mô, vạch rõ khái quát việc phân phối tổng sản phẩm xã hội. Nó vừa đảm bảo tái sản xuất mở rộng vừa đảm bảo thoả mãn nhu cầu chung của xã hội và của cá nhân, cũng nh sự tiến bộ xã hội. Có ngời cho rằng C. Mác đã không nói rõ các tỷ lệ phân chia. Thiết nghĩ, không nên đòi hỏi C. Mác phải giải quyết tất cả những vấn đề cụ thể cho chúng ta. C. Mác và Ph. Ăng ghen đã sáng tạo ra lý luận phân phối theo lao động, nêu lên nguyên tắc phân phối thu nhập cá nhân trong CNXH là phân 4 phối theo lao động. Điều kiện tiền đề để thực hiện phân phối theo lao động là nó đợc thực hiện trong điều kiện kinh tế dựa trên chế độ công hữu và ở giai đoạn đầu của xã hội cộng sản, không có sản xuất và trao đổi hàng hoá. Dựa trên điều kiện tiền đề đó, C. Mác vạch ra nguyên tắc và phơng thức phân phối theo lao động. Theo C. Mác, chủ thể phân phối là ngời lao động, đối tợng phân phối là t liệu tiêu dùng, tức là tổng sản phẩm xã hội sau khi trừ đi 6 khoản, căn cứ để phân phối là thời gian lao động, phơng thức thực hiện phân phối theo lao động là phiếu lao động. Thời gian lao động là thớc đo khách quan để phân phối, sự khác biệt về lao động, do đó sự khác biệt về thu nhập sẽ tồn tại.Giá trị của lý luận phân phối theo lao động của C. Mác là ở chỗ: Một là, trớc sau nh một C. Mác coi trình độ phát triển của lực sản xuất và chế độ sở hữu là những nhân tố quyết định quan hệ phân phối. Hai là, dới chế độ công hữu, mọi ngời lao động đều có quyền bình đẳng đối với t liệu sản xuất, lao động trở thành điều kiện tất yếu để nhận đợc thu nhập. Nh vậy, C. Mác đã xác lập cơ sở của mối liên hệ nội tại giữa lao động và thu nhập. Ba là, lý luận phân phối theo lao động của C. Mác thừa nhận tồn tại sự khác biệt về thu nhập và phủ nhận sự phân phối bình quân.Nguyên tắc phân phối theo lao động đợc V.I Lê nin phát triển trong quá trình xây dựng CNXH ở Nga. Ông thừa nhận rằng CNXH không thể xoá bỏ đợc kinh tế hàng hoá, quan hệ hàng hoá - tiền tệ là điều kiện của phân phối theo lao động và nhấn mạnh sự cần thiết phải thực hiện hạch toán kinh tế, gắn trực tiếp thu nhập với thành quả lao động và năng xuất lao động.1.1.2. Một số lý thuyết phân phối trong kinh tế học hiện đại . Trờng phái kinh tế thị trờng xã hội của CHLB Đức.A. Muller Armack, đại biểu tiêu biểu của trờng phái này cho rằng việc phân phối kết quả sản xuất cho cá nhân phải tơng ứng với phần đóng góp của mỗi ngời. Sau đó, thông qua chính sách xã hội phù hợp mà giúp đỡ cho những ngời có thu 5 nhập thấp. Phân phối phải đợc thực hiện trên cơ sở công bằng theo cả chiều ngang và công bằng theo cả chiêù dọc. Công bằng theo chiều ngang là phân phối phải đảm bảo công bằng cho những ngời ngang nhau về đóng góp lao động, đóng góp vốn. Công bằng theo chiều dọc là tái phân phối từ những ng-ời có thu nhập cao sang những ngời có thu nhập thấp hoặc không có thu nhập. Theo các nhà kinh tế học Đức công bằng trong phân phối phải đợc thể hiện ở chỗ, một mặt, thực hiện tiền lơng tối thiểu và đảm bảo tiền lơng phân biệt thông qua sự thoả thuận tự do; mặt khác, thực hiện công bằng thu nhâp, xoá bỏ sự khác biệt vô lý trong thu nhập thông qua các biện pháp đánh thuế, hỗ trợ những nhóm ngời có thu nhập thấp, phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội . Quan điểm và yêu cầu cần thực hiện các chính sách nh trên của trờng phái này nhằm tạo ra sự ổn định xã hội.Trờng phái chính hiện đại nghiên cứu vấn đề phân phối thu nhập trên cơ sở quan điểm cơ chế thị trờng có sự can thiệp của Nhà nớc. Paul A. Samuelson, ngời đứng đầu trờng phái này cho rằng phân phối thu nhập đợc quyết định bởi quan hệ cung và cầu trên thị trờng. Ông cho rằng hàng hoá đ-ợc sản xuất ra cho ai đợc xác định bởi mối quan hệ cung - cầu ở thị trờng các yếu tố sản xuất. Những thị trờng này xác định mức lơng, tiền thuê đất, lãi xuất và lợi nhuận những thứ này đi vào thu nhập của mọi ngời. Nh vậy, phân phối thu nhập trong nhân dân đợc xác định bởi số lợng các nhân tố có đợc (giờ công, mẫu đất) và giá cả các nhân tố đó(mức lơng, tiền thuê đất .). Cơ chế (nguyên tắc) phân phối thu nhập đợc thực hiện thông qua thị trờng dới sự tác động của quy luật cung - cầu, cạnh tranh. Tuy nhiên, các nhà kinh tế của trờng phái này cũng thừa nhận rằng thị trờng không có khả năng đặc biệt để tìm ra giải pháp tốt nhất đối với vấn đề cho ai. Một nền kinh tế hiệu quả nhất trên thế giới, vẫn có thể tạo ra một sự bất bình đẳng về phân phối thu nhập. Vì thế, theo họ, cần có sự can thiệp của Nhà nớc vào phân phối thu nhập nhằm giảm bớt tình trạng bất bình đẳng về thu nhập, nâng cao mức sống của ngời nghèo. Tuy nhiên, họ lại cho rằng việc phân phối lại có thể làm giảm 6 bớt tình trạng bất bình đẳng, nhng cũng phải trả cái giá là tình trạng kém hiệu quả, tức là công bằng và hiệu quả mâu thuẫn nhau.Sự phân phối tối u Pareto cũng không nói rõ quan hệ giữa hiệu quả và công bằng trong phân phối thu nhập. Bergson và Samuelson đã nêu lên " hàm số phúc lợi xã hội", họ cho hiệu quả kinh tế là điều kiện cần, còn phân phối hợp lý là điều kiện đủ của phúc lợi tối đa và đã chỉ ra sự tự do lựa chọn của cá nhân là điều kiện quan trọng để tối đa hoá phúc lợi cá nhân. Nh vậy, từ hệ số Gini đến phân phối " tối u Pareto" và nguyên lý " hàm số phúc lợi xã hội " là một bớc tiến dài hớng đến tính hợp lý trong phân phối thu nhập của xã hội TBCN, nhng đó chỉ là lý thuyết.1.1.3. Quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta về phân phối thu nhập.Trong các bài nói và viết xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên những quan điểm, t tởng cơ bản về phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH.Về mối quan hệ giữa phát triển sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân, Ngòi nói " Đời sống ví nh con thuyền, sản xuất ví nh nớc. Mức nớc lên cao thì con thuyền càng nổi lên cao", " muốn sản xuất đợc nhiều phải chú ý phân phối công bằng". Ngời luôn nhắc nhở cán bộ phải chăm lo thực hiện phân phối công bằng: " Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng"Về nguyên tắc phân phối trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đề nghị phải "làm đúng nguyên tắc phân phối theo lao động". Ngời giải thích " phân phối phải theo mức lao động. Lao động nhiều thì đợc phân phối nhiều, lao động ít thì đợc phân phối ít. Lao động khó thì đợc phân phối nhiều, lao động dễ thì đợc phân phối ít. Không nên có tình trạng ngời giỏi, ngời kém, việc khó, việc rễ cũng công điểm nh nhau. Đó là chủ nghĩa bình quân. Phải tránh chủ nghĩa bình quân".T tởng về phân phối thu nhập công bằng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đ-ợc gắn liền với yêu cầu làm tốt chính sách bảo đảm xã hội. Ngời nói " Hết 7 sức chăm lo đời sống nhân dân. Phải ra sức sản xuất và thực hành tiết kiệm, lại phải phân phối cho công bằng hợp lý, từng bớc cải thiện việc ăn, mặc, ở, học, phục vụ sức khoẻ và giải trí của nhân dân. Đặc biệt chú trọng các vùng bị chiến tranh tàn phá, các cháu mồ côi, các cụ già yếu và gia đình các liệt sĩ, thơng binh, bộ đội, thanh niên xung phong" Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin và t tởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về phân phối, Đại hôi VIII của đảng đã khẳng định" công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý t liệu sản xuất lẫn ở khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi ngời đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình"Đảng ta khẳng định phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN phải dựa trên cơ sở mức đóng góp các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh ( lao động, vốn, t liệu sản xuất .) và thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập. Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ " kinh tế thị trờng định hớng XHCN thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội" và chủ trơng gắn tăng trởng kinh tế với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội.1.2. Những nhân tố quyết định phân phối và các nguyên tắc phân phối trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.1.2.1. Những nhân tố quyết định phân phối Một là, lực lợng sản xuất ảnh hởng tới phân phối thể hiện ở chỗ sự phát triển lực lợng sản xuất làm tăng khối lợng của cải vật chất đa vào phân phối; dẫn đến sự thay đổi hình thức phân phối; quyết định sự biến đổi của các phơng thức phân phối xã hội. Hai là, chế độ sở hữu có vai trò quyết định đối với chế độ phân phối, khi chế độ sở hữu thay đổi thì chế độ phân phối tơng 8 ứng với nó cũng biến đi theo. Ba là, kiến trúc thợng tầng ảnh hởng đến phân phối thể hiện ở chỗ Nhà nớc sử dụng luật pháp để bảo vệ chế độ sở hữu và quan hệ phân phối của chế độ xã hội đó; hình thái ý thức có tác động đến phân phối thông qua việc chấp nhận hoặc phủ nhận, từ đó củng cố hoặc làm suy yếu quan hệ phân phối đó.1.2.2. Những nguyên tắc phân phối trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN a. Sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN Lý luận kinh tế phơng Tây cho rằng giữa công bằng và hiệu quả tồn tại quan hệ thay thế, đợc cái này mất cái kia và thờng chọn hiệu quả làm mục tiêu u tiên trong phân phối. Một số nhà lý luận lại cho rằng phân phối không công bằng là điều kiện cần thiết để tạo ra tăng trởng kinh tế nhanh. Việt Nam xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng nhằm mục đích thực hiện dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để đạt đợc điều đó phải có một nền kinh tế phát triển cao và chế độ công hữu về t liệu sản xuất cùng với chế độ phân phối công bằng. Chế độ phân phối đó phải đảm bảo sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng.Sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN là sự thống nhất biện chứng. Hiệu quả tạo ra điều kiện vật chất để thực hiện công bằng, chỉ có không ngừng nâng cao hiệu quả, tăng thêm của cải, thì phân phối công bằng mới có điều kiện thực hiện và theo đó mà phát triển. Ngợc lại, phân phối công bằng kích thích hiệu quả. Sự phân phối công bằng sẽ khơi dậy tính tích cực và sáng tạo của ngời lao động để nâng cao hiệu quả, tạo ra nhiều của cải cho xã hội. Sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng là yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.b. Những nguyên tắc phân phối trong nền kinh tế thị trờng định h-ớng XHCN 9 Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, xét về cơ cấu thành phần, cũng là một nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên cơ sở các hình thức sở hữu khác nhau. Nhng sở hữu về t liệu sản xuất lại quyết định quan hệ phân phối. Vì thế, trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN, phải thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập.* Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tếNh đã trình bày, phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối cơ bản của CNXH, là đặc trng bản chất của kinh tế thị trờng định hớng XHCN và là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu về t liệu sản xuất. Nếu xoá bỏ phân phối theo lao động thì quyền bình đẳng của ngời lao động đối với t liệu sản xuất thuộc chế độ công hữu trở thành vô nghĩa. Tính định hớng XHCN của nền kinh tế nớc ta cũng không đợc thể hiện. Tuy nhiên, hiện nay một số ngời cho rằng điều kiện kinh tế để thực hiện nguyên tắc đó là kinh tế sản phẩm, nhng kinh tế thị trờng đã thay thế kinh tế sản phẩm, nghĩa là điều kiện cơ sở của phân phối theo lao động không còn tồn tại. Vì thế, họ cho rằng phân phối theo lao động khó có thể thực hiện đợc trong nền kinh tế hàng hoá. Quan điểm đó không có cơ sở chắc chắn, không tin cậy. Vấn đề còn vớng mắc trong phân phối theo lao động là đo lợng lao động đóng góp nh thế nào? Trong điều kiện nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu và sản xuất hàng hoá đã tiêu vong, thì lao động của mỗi ngời, cũng nh của tập thể xí nghiệp không thể trực tiếp mà phải bằng con đờng vòng mới chuyển hoá thành lao động xã hội cần thiết, phải thông qua sự đánh giá và quy đổi tự phát của thị trờng. Đảng ta đã vận dụng sáng tạo nguyên tắc phân phối theo lao động của C. Mác trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định h-ớng XHCN khi nêu lên quan điểm: thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.Yêu cầu của phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là trong điều kiện lao động nh nhau, những lao động mang lại kết quả ngang 10 [...]... cho ngơì trong nớc và ngời nớc ngoài - Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu Hiện nay thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm khoảng 1 3-1 4% tổng số thu về thuế và phí Trong thời gian tới, tỷ lệ này cần đợc nâng dần lên khoảng 30% Vì thế, cần xây dựng chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp có tính trung lập, giảm tối đa u đãi về thuế, khắc phục sự bất bình... sống giảm đi 23 2.2.2 Đánh giá chung về sự đổi mới các chính sách phân phối và điều tiết thu nhập của Nhà nớc - Về chính sách chi tiêu của NSNN đã có sự biến đổi tích cực Thu của NSNN so với GDP trong thời kỳ 199 1- 1999 trung bình đạt 20,2%, trong cơ cấu thu của NSNN, thu trong nớc chiếm tỷ trọng lớn Chi tiêu của NSNN đợc cơ cấu lại theo hớng xoá bỏ bao cấp trong chi của NSNN, tăng chi cho đầu t phát... thuế trực thu trong tổng số thu về thuế vào NSNN, đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế - Các chính sách xã hội là công cụ của Nhà nớc để giảm bớt sự phân hoá giầu ghèo, thực hiện công bằng xã hội Trong thời gian qua, việc giải 27 quyết việc làm đạt đợc kết quả tích cực, công tác xoá đói giảm nghèo đạt đợc thành tựu nổi bật, hệ thống an sinh xã hội đợc hoàn thiện Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp còn cao,... tiêu cơ bản của sự điều tiết của Nhà nớc XHCN đối với phân phối thu nhập là đảm bảo sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng Sự điều tiết phân phối thu nhập cần phải : (1) điều tiết phân phối thu nhập phải có lợi cho việc giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội ; (2) điều tiết phân phối thu nhập phải có tác dụng kích thích nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội; (3) trên cơ sở thừa nhận sự khác biệt về...nhau thì đợc trả công bằng nhau, những lao động mang lại kết quả khác nhau thì đợc trả công khác nhau Quá trình phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế đợc thực hiện qua hai khâu ( hai cấp): Khâu thứ nhất, tổng thu nhập của doanh nghiệp trớc hết phải phân chia giữa doanh nghiệp và Nhà nớc Khâu thứ hai, phân phối thu nhập trong nội bộ doanh nghiệp do doanh nghiệp với t cách là chủ... bao quát đợc hết các nguồn thu, tính công bằng của hệ thống thuế cha cao, tỷ trọng thuế trực thu nhỏ hơn thuế gián thu cho thấy mức độ công bằng về thuế giữa các tầng lớp dân c còn hạn chế, thuế thu nhập cá nhân mới chỉ điều tiết đối với những cá nhân có thu nhập cao, còn có sự phân biệt và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hệ thống... nhiên, cơ chế thị trờng không thể phân phối thu nhập một cách công bằng, vì thế, Nhà nớc phải thực hiện chức năng phân phối thu nhập sao cho đảm bảo sự thống nhất giữa công bằng và hiệu quả Để can thiệp vào phân phối, Nhà nớc phải sử dụng các công cụ, đó là các chính sách về phân phối - Chính sách tiền lơng là một trong những chính sách quan trọng trong hệ thống các chính sách phân phối, nó liên quan trực... lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN bao gồm lợi ích của ngời lao động, lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích xã hội mà Nhà nớc là ngời đại diện, trong đó lợi ích cá nhân ngời lao động là động lực trực tiếp thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Nếu các lợi ích đó đợc kết hợp một cách hài hoà, thì sẽ trở thành lực tổng hợp lớn nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề... mục tiêu tăng trởng kinh tế và công bằng trong phân phối thu nhập thờng tách rời nhau và tồn tại quan hệ thay thế, đợc cái này mất cái kia Chúng ta không theo quan điểm đó, mà coi sự thống nhất giữa tăng trởng kinh tế và công bằng trong phân phối là yêu cầu khách quan của kinh tế thị trờng định hớng XHCN Mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng là mối quan hệ biện chứng của sự thống nhất các mặt đối lập... nhập, đảm bảo công bằng xã hội: - Hoàn thiện thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế trực thu, nó là công cụ của Nhà nớc để điều tiết thu nhập và thực hiện công bằng xã hội Hiện nay, do chỉ đánh thuế đối với ngời có thu nhập cao, nên loại thuế này mới chiếm tỷ trọng 2% trong tổng số thu về thuế và phí Trong thời gian tới cần nâng mức động viên của loại thuế này lên 5-1 0% Nhà nớc . độ phân phối công bằng. Chế độ phân phối đó phải đảm bảo sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng .Sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng trong kinh tế. có sự phân biệt mức khởi điểm chịu thuế giữa ngời Việt Nam và ngời n-ớc ngoài. Ba là, thuế thu nhập doanh nghiệp còn có sự phân biệt doanh nghiệp trong