Tuần 01 Từ ngày 5/9/2016 đến ngày 10/9/2016 Tuần 28 Từ ngày 25/3/2019 đến ngày 30/3/2019 Tiết PPCT 56 HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được phát quang là gì Phân biệt được huỳn[.]
Trang 1- Tuần: 28 Từ ngày 25/3/2019 đến ngày 30/3/2019 - Tiết PPCT: 56
HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu được phát quang là gì
- Phân biệt được huỳnh quang và lân quang - Nêu được đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
2 Kĩ năng
- Giải được các bài tập về hiện tượng quang – phát quang
3 Thái độ
- Hợp tác, tích cực, tự giác trong học tập - Có tác phong của nhà khoa học
4 Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, năng lực đọc và phân tích, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trình bày II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Một ống nghiệm nhỏ đựng dung dịch fluorexêrin hoặc một vài vật có chất lân quang Đèn
phát tia tử ngoại hoặc bút thử tiền
Học sinh: SGK, tập học
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5 phút)
- Tại sao các biển báo giao thông người ta thường sơn các màu vàng, đỏ, đen
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chốt kiến thức
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu hiện tượng quang – phát quang (15 phút)
- Mục tiêu hoạt động: HS Nêu được hiện tượng phát quang là gì, phân biệt được huỳnh quang và lân quang
- Cách tiến hành hoạt động:
Yêu cầu học sinh xem hình 32.1 và nêu ví dụ về sự phát quang Giới thiệu khái niệm về sự phát quang
Yêu cầu học sinh nếu thêm ví dụ trong thực tế
Giới thiệu đặc điểm quan trọng của sự phát quang
Giới thiệu sự huỳnh quang Yêu cầu học sinh tìm ví dụ
Giới thiệu sự lân quang u cầu học sinh tìm ví dụ Yêu cầu học sinh thực hiện C1
Xem hình 32.1 và nêu ví dụ về sự phát quang
Ghi nhận khái niệm Nếu ví dụ về sự phát quang đã thấy trong thực tế
Ghi nhận đặc điểm quan trọng của sự phát quang Ghi nhận khái niệm Tìm ví dụ
Ghi nhận khái niệm Tìm ví dụ
Thực hiện C1
I Hiện tượng quang – phát quang 1 Khái niệm về sự phát quang Một số chất có khả năng hấp thụ ánh
sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác Hiện tượng đó gọi là hiện tượng quang – phát quang Chất có khả năng phát quang gọi là chất phát quang
Một đặc điểm quan trọng của sự phát quang là nó cịn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang
2 Huỳnh quang và lân quang
Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích Sự phát quang này gọi là sự huỳnh quang
Trang 2Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang (15 phút)
- Mục tiêu hoạt động: HS Nêu được cấu tạo quang điện trở
- Cách tiến hành hoạt động:
Giới thiệu đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang (Định luật Xtốc) Yêu cầu học sinh giải thích đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang bằng thuyết lượng tử
Ghi nhận đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang Giải thích đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang bằng thuyết lượng tử
II Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích:
hq > kt
Giải thích bằng thuyết lượng tử: Mỗi nguyên tử hay phân tử của chất huỳnh quang hấp thụ hồn tồn một phơtơn của ánh sáng kích thích có năng lượng hfkt để chuyển sang trạng thái kích thích Khi ở trong trạng thái kích thích, nguyên tử hay phân tử có thể va chạm với các nguyên tử hay phân tử khác và mất đi một phần năng lượng Khi trở về trạng thái bình thường nó sẽ phát ra một phơtơn hfhq có năng lượng nhỏ hơn:
hfhq < hfkt hq > kt
3 Hoạt động luyện tập (5 phút)
- Nhắc lại trọng tâm của bài
4 Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Giải bài tập trong SGK
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng