MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 ( 2019 2020) Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Phần I Đọc hiểu văn bản Tên văn bản Tác giả giá trị của phép tu từ nội dung của[.]
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN ( 2019-2020) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Nội dung Phần I Đọc hiểu văn - Tên văn - Tác giả - giá trị phép tu từ - nội dung đoạn văn Số câu - Liên hệ học - Viết đoạn tập gương văn cảm thụ đạo đức Bác Hồ 1.5 0.5 Số điểm 0.5 đ 1.0 0.5đ 3.0 đ 5.0đ Tỉ lệ % 5% 1.0 % 5% 30% 50% Phần II: Tập làm văn Bài văn giải thích/ chứng minh vấn đề Bài văn nghị luận Số câu 1 Số điểm 5.0 5.0 đ Tỉ lệ % 50% 50 % Tổng: Số câu 1 Số điểm 1.5 đ 0.5 đ 2.0 đ 5.0 10 đ Tỉ lệ % 15 % 5% 20% 50% 100 % Trường THCS Nguyễn Huy Tưởng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2019-2020) Lớp : A… (Thời gian: 90 phút) Họ tên : ĐỀ Phần I (5 điểm): Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi “…Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn cịn lại xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ.” ( Ngữ Văn – tập 2) Câu 1: Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Việc sử dụng phép liệt kê câu: “Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn cịn lại xếp tươm tất.” có tác dụng gì? Câu 3: Nội dung đoạn trích ? Qua văn học, em rút học để rèn luyện đạo đức theo gương Bác Câu 4: Bằng đoạn văn khoảng 08 câu, trình bày cảm nhận em đức tính giản dị Bác qua đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động ( xác định rõ) Phần II : Tập làm văn: Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Một đạo lý tốt đẹp mà nhân dân ta vô trân trọng từ xưa đến là: “ Đói cho sạch, rách cho thơm” Em hiểu câu tục ngữ nào? Đề 2: Các tác phẩm văn học chương trình Ngữ Văn bồi đắp cho em tình cảm tốt đẹp có tình cảm gia đình Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ điều Trường THCS Nguyễn Huy Tưởng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2019-2020) Lớp : A… (Thời gian: 90 phút) Họ tên : ĐỀ Phần I (5 điểm): Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi “…Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ, trồng vườn, viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu miền Nam, thăm nhà tập thể công nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn…Trong đời sống mình, việc Bác tự làm khơng cần người giúp ” ( Ngữ Văn – tập 2) Câu 1: Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Việc sử dụng phép liệt kê câu: “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ, trồng vườn, viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu miền Nam ” có tác dụng gì? Câu 3: Nội dung đoạn trích ? Qua văn học, em rút học để rèn luyện đạo đức theo gương Bác Câu 4: Bằng đoạn văn khoảng 08 câu, trình bày cảm nhận em đức tính giản dị Bác qua đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động ( xác định rõ) Phần II : Tập làm văn: Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Một đạo lý tốt đẹp mà nhân dân ta vô trân trọng từ xưa đến là: “ Đói cho sạch, rách cho thơm” Em hiểu câu tục ngữ nào? Đề 2: Các tác phẩm văn học chương trình Ngữ Văn bồi đắp cho em tình cảm tốt đẹp có tình cảm gia đình Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ điều ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Phần/Câu Nội dung Biểu điểm Phần I Câu 1: (0.5đ) điểm - Bài “ Đức tính giản dị Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng 0.5 đ Câu 2:Tác dụng phép liệt kê 0.5đ + Đề 1: dẫn chứng kiệt kê phong phú, cụ thể, xác thực thể đạm bạc bữa ăn Bác + Đề 2: dẫn chứng kiệt kê phong phú, cụ thể, xác thực thể quan tâm, chu đáo Bác cơng việc Câu 3: - ND đoạn trích: + Đề 1: giản dị Bác bữa ăn hàng ngày 0.5đ 0.25đ 0.5đ + Đề 2: giản dị Bác việc làm - Liên hệ: + Học tập Bác lối sống giản dị sinh hoạt hàng ngày 0.5đ + Sống chan hòa, biết yêu thương trân trọng công sức người lao động (… Gv linh hoạt cho điểm tùy theo cách diễn đạt HS) Câu 4: Đoạn văn - Hình thức: 3đ + đảm bảo từ 7- câu, trình bày quy định, 1đ + sử dụng hợp lý câu bị động 0.5đ - Nội dung: cần đảm bảo ý sau: 0.5đ Đề 1: + Trình bày cảm xúc, suy nghĩ giản dị Bác bữa ăn hàng ngày: có vài ba giản đơn, lúc ăn khơng để rơi vãi hạt cơm….=> bữa ăn lãnh tụ mà đạm bạc bao người dân; quý trọng cơng sức người lao động; thể tình thương Bác với nhân dân hồn cảnh khó khăn đất nước + Dẫn chứng cụ thể, xác thực; lời văn giản dị thấm đượm tình cảm chân thành tác giả với Bác + Lịng kính u, tự hào noi gương Bác Hồ vĩ đại Đề 2: + Trình bày cảm xúc, suy nghĩ giản dị Bác việc làm quan hệ với người: từ việc lớn cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ trồng cây, viết thư….=> tận tụy, tận tâm dân , nước; quan tâm chu đáo, ân cần lãnh tụ với tất người + Dẫn chứng cụ thể, xác thực; lời văn giản dị thấm đượm tình cảm chân thành tác giả với Bác + Lòng kính yêu, tự hào noi gương Bác Hồ vĩ đại Phần II (Bài văn) Gv vào viết cụ thể HS để đánh giá điểm sở nội dung cần đạt 02 đề sau: * Hình thức: - Bố cục: phần, trình bày rõ ràng, cân đối * Nội dung: thể loại văn nghị luận chứng minh/ giải thích Đề 1: Mở bài: - Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận: câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm” Thân bài: Triển khai luận điểm rõ ràng, phù hợp , làm rõ vấn đề nghị luận: - Giải thích nghĩa câu TN - Nêu ý nghĩa câu TN đời sống - Vận dụng câu TN sống hàng ngày( nêu dẫn chứng ) - Liên hệ thân, rút học: Kết bài: - Khẳng định tính đắn câu TN Đề 2: Mở bài: - Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận: tình cảm gia đình qua tác phẩm văn học lớp Thân bài: Triển khai luận điểm rõ ràng, phù hợp , làm rõ vấn đề nghị luận; có dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể - Lịng u thương, tơn kính biết ơn ơng bà - Lịng hiếu thảo, kính trọng biết ơn cha mẹ - u thương, đồn kết, hịa thuận với anh chị em gia đình - Liên hệ thân: Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa tốt đẹp tác phẩm văn học việc bồi đắp tình cảm gia đình ... phẩm văn học chương trình Ngữ Văn bồi đắp cho em tình cảm tốt đẹp có tình cảm gia đình Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ điều Trường THCS Nguyễn Huy Tưởng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2019- 2020) Lớp... Phần II : Tập làm văn: Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Một đạo lý tốt đẹp mà nhân dân ta vô trân trọng từ xưa đến là: “ Đói cho sạch, rách cho thơm” Em hiểu câu tục ngữ nào? Đề 2: Các tác phẩm văn. .. Phần II : Tập làm văn: Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Một đạo lý tốt đẹp mà nhân dân ta vô trân trọng từ xưa đến là: “ Đói cho sạch, rách cho thơm” Em hiểu câu tục ngữ nào? Đề 2: Các tác phẩm văn